CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4
2.2. Sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4
2.2.3. Khai thác các nội dung bài học có thể sử dụng Âm nhạc
Để thuận tiện cho việc theo dõi, sử dụng tài liệu cho giáo viên và học sinh đối với từng bài hát và nội dung bài học. Chúng tôi đã chỉ ra tên bài hát đƣợc sử dụng theo từng hoạt động và sắp xếp chúng theo các đơn vị bài học. Lưu ý rằng một bài hát có thể sử dụng ở nhiều hoạt động và bài học khác nhau. Một hoạt động sử dụng không quá 2 bài hát để học sinh dễ tiếp thu, và một hoạt động có thể có nhiều bài hát cùng chủ đề để lựa chọn, cho nên giáo viên cần linh hoạt để sử dụng cho phù hợp.
Bảng 2. Nội dung bài học có thể sử dụng Âm nhạc Bài học
Hoạt động
Bài hát sử dụng
Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
Hoạt động 2: Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Tiếng hát trên đỉnh Hoàng Liên Sơn
- Sa Pa, thành phố trong sương
Bài 5: Tây Nguyên
Hoạt động 1: Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Hoạt động 2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô
- Bên hồ Tây Nguyên - Mùa hè Tây Nguyên - Bên hồ Tây Nguyên Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Hoạt động 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống
Hoạt động 3: Lễ hội
Ơi M’Đrak
- Đêm Xoan Tây Nguyên Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên
Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ
- H’zen lên rẫy
- Chú voi con ở Bản Đôn Bài 9: Thành phố Đà Lạt
Hoạt dộng 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát
- Tình yêu cho Đà Lạt
Hoặc: - Thương về miền đất lạnh
Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai cả nước Có nhiều lựa chọn bài hát:
- Cấy chiêm
- Hát về cây lúa hôm nay - Bài ca năm tấn
- Đường cày đảm đang Bài 15: Thủ đô Hà Nội
Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
Gồm 2 lựa chọn:
- Bắc Kì vui nhất Hà Thành - Hà Nội ba mươi sáu phố phường
Gồm 3 lựa chọn:
- Người Hà Nội - Hà Nội nhớ - Chợ Đồng Xuân Bài 16: Thành phố Hải Phòng
Hoạt động 1: Hải Phòng – thành phố cảng Hoạt động 3: Hải Phòng là trung tâm du lịch
- Bến cảng quê hương tôi - Hải Phòng mến yêu ơi Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất nước ta
Có 2 lựa chọn:
- Lục tỉnh miền Tây và Hành trình trên đất phù sa - Lục tỉnh miền Tây hoặc: Nhớ về miền Tây Bài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Nam Bộ(tt)
Hoạt động 2: Chợ nổi trên sông - Phiên chợ sông Bài 22: Thành phố Cần Thơ
Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
- Sông nước Cần Thơ Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam
- Về miền Trung Có 3 lựa chọn:
- Thương lắm miền Trung ơi - Thương về xứ Nghệ
- Sợi nhớ sợi thương Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung
Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân Có 2 lựa chọn:
- Quảng Nam yêu thương - Quảng Nam quê hương tôi Bài 27: Thành phố Huế
Hoạt động 1: Khí hậu của Huế
Hoạt động 3: Huế - thành phố du lịch
Có 2 lựa chọn:
- Gửi Huế
- Gửi Huế thân yêu Có 2 lựa chọn:
- Thương về Cố Đô - Gửi Huế
Bài 28: Thành phố Đà Nẵng
Hoạt động 1: Đà Nẵng – thành phố cảng Hoạt động 2: Đà Nẵng – địa điểm du lịch
- Đà Nẵng thành phố biển thân yêu
Có 2 lựa chọn:
- Đà Nẵng quê hương tôi.
- Đà Nẵng thành phố biển thân yêu
Bài 29: Biển, đảo và quần đảo
Hoạt động 2: Đảo và quần đảo - Tổ quốc nhìn từ biển
Tiểu kết chương 2
Từ việc nghiên cứu cơ sở để đề ra biện pháp chúng tôi cho rằng:
Những bài hát mà chúng tôi đã thiết kế đều dựa trên yêu cầu, mục tiêu, nội dung chương trình và phù hợp với đối tượng học sinh lớp 4. Việc xây dựng một hoạt động có sử dụng âm nhạc đạt hiệu quả cũng cần có quy trình cụ thể rõ ràng.
Thông qua quy trình thì chúng ta có thể tự mình thiết kế nhiều hoạt động làm cho môn học, bài học đƣợc phong phú và tránh sự nhàm chán cho học sinh. Chúng tôi mong rằng những hoạt động mà chúng tôi xây dựng trên sẽ đƣợc sử dụng rộng rãi và tạo đƣợc sự hứng thú, hƣng phấn trong quá trình học, giúp các em hiểu, nhớ kiến thức hơn, từ đó tạo đƣợc sự yêu thích cho phân môn Địa lý. Việc xây dựng và sử dụng âm nhạc đòi hỏi người giáo viên cần phải xác định mục đích, mong muốn mà giáo viên muốn thu đƣợc, phù hợp với yêu cầu, nội dung học tập và sử dụng nó một cách linh hoạt.