Học sinh theo dõi hình minh hoạ
Tranh ảnh chân dung thiếu nhi Hình minh họa tỷ lệ ngời
với đầu.
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài.
GV chia nhóm và yêu cầu học sinh tập ớc lợng chiều cao của nhau.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
GV nhận xét giờ học và động viên khích lệ học sinh.
HDVN:
- Tập ớc lợng chiều cao của bạn, ngời thân… - Quan sát và tập vẽ dáng ngơì đi đứng. III. Thực hành Học sinh tập quan sát và ớc lợng bằng mắt, sau đó nhóm nhận xét. Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng =============================== Ngày soạn:... Ngày dạy:.8A...8B...
Tiết 27. Vẽ theo mẫu
Tập vẽ dáng ngời
A. Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh nắm bắt đợc hình dáng ngời trong các t thế ngồi, đi, chạy nhảy…
*Kỹ năng: - Vẽ đợc một vài dáng vận động cơ bản. *Thái độ: - áp dụng vào vẽ các bài tranh vẽ theo đề tài
B. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Một só tranh ảnh các dáng ngời đI, đứng, chạy, nhảy. - Hinh gợi ý cách vẽ.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ.
2. Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp.
C. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 8A.….. 8B…... 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan
sát nhận xét
GV giới thiệu hình trang 154 SGK và gợi ý để học sinh nhận ra các dáng ngời đang vận động và động tác của tay, chân, đầu…
GV gợi ý để học sinh quan sát nhận xét về:
+ Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh động hơn.
+T thế của dáng ngời và tay khi vận động không giống nhau.
GV tóm tắt:
+ Chọn dáng ngời tiêu biểu.
+ Khi quan sát dáng ngời cần chú ý đến thế chuyển động của đầu, mình, chân tay…
+ Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lập lại của mỗi động tác.
Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ dáng ng ời.
GV cho 1 học sinh làm mẫu cho cả lớp quan sát ở vài dáng khác nhau.
- Quan sát nhanh hình dáng
- Vẽ phác những nét chính.
- Vẽ nét chi tiết.
I. Quan sát, nhận xét
HS quan sát hình minh hoạ
HS nghe và ghi nhớ kiến thức