THUC TRANG HOẠT ĐỘNG TẬP LUYEN THE DỤC THE THAO CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thể thao với trình độ thể lực của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 41 - 68)

2.1. Thực trạng các điều kiện đảm bảo việc tập luyện thé dục thé thao

của sinh viên tại trường Đại học Luật Hà Nội.

2.1.1. Đội ngũ giảng viên và diéu kiện cơ sở vật chất phục vụ giảng day,

học tập môn học GDTC.

* Vé đội ngũ giảng viên giảng day:

Bộ môn GDTC trực thuộc Ban giám hiệu Truong Dai học Luật Hà Nội, chịu sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ GD - DT. Bộ môn có chức năng giúp hiệu

trưởng tiễn hành công tác GDTC cho SV toàn trường, có nhiệm vụ giảng day nội khóa và tổ chức hoạt động ngoại khóa, chỉ đạo phong trào, tổ chức phong trào thé thao quan chúng, bồi dưỡng và nâng cao thành tích thé thao của các đội đại biểu tham gia giải của ngành và thành phó.

Bộ môn GDTC dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám hiệu, phối hợp với các phòng ban chức năng, các đoàn thé Hội SV dé tổ chức các hoạt động thé thao nội bộ, tổ chức và hướng dẫn các CLB thé thao SV và cán bộ công chức.

Trong quá trình xây dựng và phát triển của Trường Đại học Luật Hà Nội, đội ngũ cán bộ giảng dạy môn học GDTC đã không ngừng phát triển về chuyên môn và ngày càng nâng cao chất lượng, trình độ chính trị, trình độ chuyên môn

đê đáp ứng nhu câu mở rộng quy mô đào tạo và nâng cao chât lượng đào tạo.

Bảng 1. Đội ngũ giảng viên GDTC tại Trường Đại học Luật Hà Nội Giới tính Trình độ chuyên môn Thâm niên Tuổi đời TT | Năm 2022 - Tiến | Thac Cử Dưới Trên Dưới Trên

Nam | Nữ - R; Ð 10 10 Đa 40 sĩ sĩ nhân 5 s 40 tuôi Ze

nam nam tuôi

1 | Số lượng 6 3 l 8 0 4 5 8 |

2 | Ti lệ 66.67 |33.33 | 11.11 | 88.89 0 44.44 55.56 88.89 11.11

Bộ môn GDTC của trường lúc đầu số cán bộ giảng dạy còn ít và trình độ đào tạo chưa cao nhưng cho đến nay, thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Dao tạo là chuyền trọng tâm cải cách giáo dục trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy thì công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy đã được quan tâm.

Các giảng viên đều tốt nghiệp Trường đại học TDTT với các chuyên ngành cầu lông, bóng rổ, bóng bàn, bóng đá... Các giảng viên trong bộ môn đều tốt nghiệp thạc sĩ ngành TDTT và có 01 giảng viên có học vi Tiến sĩ giáo dục học chuyên

ngành GDTC.

Về độ tuổi được cho thấy hiện nay có xu thé trẻ hóa dưới 40 tuổi là (88.89%), đây là một tiềm năng to lớn đóng góp vào thực hiện các nhiệm vu trong nhà trường, giảng dạy, tổ chức tập luyện và huấn luyện, chỉ đạo phong trào, tổ chức và trọng tài các giải thể thao của SV trong trường và làm công tác

nghiên cứu khoa học.

Số lượng SV mỗi khóa của trường hiện khoảng 2000 SV, tỷ lệ SV/giáo

viên ở mức hơn 200 SV/01 giáo viên. Day là một tỷ lệ cao làm cho mật độ day

và cường độ làm việc lớn ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình giảng dạy và chuẩn bị giáo án. Việc tô chức giờ học không còn đủ thời gian dé thực hiện đầy đủ theo yêu câu, khả năng quản lý, bao quát và điều khiển của giáo viên trong giờ dạy còn hạn chế. Hiện tại và trong những năm tới khi nhà trường mở thêm quy mô dao tạo thì với đội ngũ giảng viên trên không thé đáp ứng nhu cau. Vì vậy có thé coi đây là một trong những nguyên nhân hạn chế kết quả học tập ở môn học

GDTC.

38

* Vé điễu kiên cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập môn hoc

GDTC:

Cơ sở vat chất phục vu giảng dạy học tập luôn là yếu tố quan trong tác động trực tiếp đến hiệu quả chất lượng đào tạo. Cơ sở vật chất được đáp ứng đầy đủ sẽ là điều kiện tốt để người giáo viên thé hiện ý tưởng của mình trong việc thực hiện các nhiệm vụ đào tạo đồng thời tạo điều kiện tốt nhất để SV tiếp thu

bài giảng của giáo viên.

Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn học GDTC, mặc dù đã được Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường hết sức quan tâm đầu tư và nâng cấp nhưng với số lượng sinh viên lớn thì hiện tại còn thiếu thốn rất nhiều, nhất là diện tích sân tập chỉ đáp ứng được 40% yêu cầu. Theo định hướng quy hoạch cơ sở vật chất TDTT của nhà nước là 10m2/SV.

Trước năm 2019, do sân bãi giảng dạy môn GDTC tại Trường chưa dap

ứng nên các giờ giảng dạy kĩ thuật các môn thé thao cho SV được Bộ môn được thực hiện tại Cung Điền kinh - Mỹ Đình để đảm bảo điều kiện học tập tiêu chuẩn cho SV. Sau đó theo nguyện vọng của đông đảo sinh viên và dé chủ động hơn trong việc sắp xếp thời gian học, bộ môn đã triển khai giảng dạy tại Trường bắt đầu từ Khóa 44.

Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC của Nhà trường được

trình bày tại bảng 2.

Bảng 2. Cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC của

Trường Đại học Luật Hà Nội Số Chat lượng

TT Sân bãi - dụng cụ lượng Tốt Trung Kém Ghi chú bình

1 | Sân Bóng chuyền | Xx

2 | Nhà tập Cau lông | X Hội trường D

3 Sân tập Võ, Aerobic 3 xX

4 | Phòng tập Yoga | X ra tập nhà

Qua bảng 2 chúng ta có thé thay, cơ sở vat chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, mặc dù đã Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường hết sức quan tâm đầu tư và nâng cấp nhưng với số lượng SV của nhà trường thì điều kiện hiện tại

còn thiêu thôn rất nhiều. Diện tích đất, công trình thé thao phục vụ cho tập luyện

ngoại khóa ở ký túc xá hâu như không có.

Chất lượng sân tập và tiêu chuẩn dé phục vu cho việc giảng dạy GDTC chỉ ở mức trung bình, có thê nói cơ sở vật chất phục vu cho công tác GDTC của Trường Đại học Luật Hà Nội hiện chưa đáp ứng được yêu cầu của việc dạy và học, gây ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả công tác GDTC của nhà trường. Từ thực tế trên mà Ban giám hiệu của Trường Đại học Luật Hà Nội cần phải có kế hoạch đầu tư cải tiến nâng cấp và xây dựng mới cơ sở vật chất, trang thiết bi dụng cụ tập luyện... dé nang cao chat lượng dao tao nói chung và bộ môn GDTC

nói riêng.

* Vé giáo trình, sách, tài liêu tham khảo

Giáo trình, sách và tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác cho giảng dạy

các môn GDTC cho SV thể hiện qua số liệu thống kê ở bảng 3.

Bảng 3. Thống kê tài liệu giảng dạy các môn GDTC tại

Trường Đại học Luật Hà Nội

Số lượng Thời điểm xuất bản

TT Loại

° n % Trước 2015 Sau 2015 1 | Giáo trình 0 0 0 0 2 | Tập bài giảng | 12.5 | 0 3 | Sách chuyên khảo Z 25 0 2

4 | Sach tham khao 5 62.5 0 5

Tổng § 100 | 7

Qua bảng 3 cho thấy, hiện nay, các sách giáo trình và tài liệu tham khảo dành cho giảng dạy các môn GDTC về cơ bản chưa đáp ứng được mục tiêu học tập môn học. Số lượng các tài liệu, giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng day, học tập của SV còn ít, sách chuyên khảo có 2 cuốn nhưng chủ yếu phục vụ cho phần Lý luận TDTT. Tài liệu phục vụ cho môn học Bóng ban, Bóng chuyên, Bơi lội, Khiêu vũ, Võ, Y học Thể thao, Phòng ngừa chấn thương, Hồi phục trong tập luyện TDTT... dành cho SV của nhà trường chưa có, đây là một trong những thiếu sót cần khắc phục trong thời gian tới.

40

2.1.2 Chương trình môn học Giáo dục Ti hề chất của sinh viên Ti ruong Dai

hoc Luat Ha Noi

Chương trình môn học Giáo duc thé chat trong các trường cao dang, Dai học nhận được sự quan tâm rất lớn của Bộ Giáo dục - Đào tạo và Ủy ban Thé dục thê thao (cũ) thông qua các văn bản chỉ thị, các thông tư được ban hành như:

Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 03 tháng 5 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc ban hành quy chế Giáo dục thể chất và y tế trường hoc; Thông tư liên tịch số 34/2005/TTLT-BGD&DT-UBThé dục thé thao ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ Giáo dục - Đảo tạo và Ủy ban Thé duc thé thao về việc Hướng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác Thể dục thé thao trường học giai đoạn 2006 - 2010; Công văn số 6832/BG&DT-HSsinh viên ngày 04 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục - Dao tao về việc hướng dẫn thực hiện công tác học sinh, sinh viên, Giáo dục thể chất và y té truong hoc nam hoc

2006 — 2007

Dé dam bao tính pháp lý trong việc thực hiện chương trình có hiệu quả, ngày 26/6/2006 Bộ Giáo dục - Đào tao đã ban hành quyết định số 25/2006/QD- BGD&ĐT về quy định đào tạo Đại học và cao đăng hệ chính quy, trong đó quy

định chương trình được các trường xây dựng trên cơ sở chương trình khung do

Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành, mỗi chương trình có thê gan với một ngành

hoặc với một vài ngành đào tạo.

Tuy nhiên, đến năm 2007 Bộ Giáo dục - Đào tạo đã tiếp tục ban hành Quyết định số 43/2007/QD- BGD&ĐT ngày 15/8/2007 về quy chế đào tạo Đại học và cao đăng theo hệ thống tín chỉ, và quy định chương trình môn học tai điều 3 khoản 3, cụ thé: Hiệu trưởng các trường quy định cụ thé số tiết, số giờ đối với từng học phần cho phù hợp với đặc điểm của trường. và khoản 4 là “Đối với những chương trình, khối lượng của từng học phần đã được tính theo đơn vi hoc trình, thì 1.5 đơn vi học trình được quy đôi thành 01 tín chỉ”. Do đó, chương trình Giáo dục thé chất đã được Hiệu trưởng các trường cắt giảm điều tiết lại ít hơn so với chương trình khung theo các quy định cũ. Số trường vẫn giữ chương trình Giáo dục thể chất 150 tiết giảng dạy nội khóa đa số là những trường chưa đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Kết quả môn học Giáo dục thể chất là một trong những điều kiện đánh giá kết quả học tập chung của toàn khóa.

Năm 2008, Bộ Giáo duc - Dao tạo ban hành Quyết định số 53/2008/QD- BGD&DT ngày 18 tháng 09 năm 2008 quy định về đánh giá xếp loại thé lực của học sinh, sinh viên, với mục đích là điều chỉnh nội dung, phương pháp Giáo dục thể chất phù hợp với các trường ở các cấp học và trình độ đào tạo. Đây mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thé, nâng cao sức khỏe dé học tập, xây dựng

và bảo vệ Tô quôc cho học sinh, sinh viên trong quá trình hội nhập quôc tê

Trước năm 2015: Trường Đại học Luật Hà Nội thực hiện thời lượng

chương trình Giáo dục thể chất đúng theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tạo là 150 tiết, bao gồm: Lý luận Giáo dục thể chất (15 tiết); Điền kinh, Thể dục, Bóng chuyên (135 tiết). Kết quả đánh giá về chương trình là đúng theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo. Công tác kiểm tra đánh giá thé chất của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đạt được những yêu cầu quy định đánh giá xếp loại

học sinh, sinh viên

Từ năm 2016, căn cứ theo Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT, ngày 27 tháng 12 năm 2015 của Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành quy định về chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc các chương trình đào tạo trình độ đại học, chương trình Giáo dục thể chất ở Trường Đại học Luật Hà Nội đã được điều chỉnh từ 150 tiết xuống còn 75 (Xem: Quyết định số 36/QD- DHLHN, ngày 20

tháng 12 năm 2016).

Đến năm 2022, căn cứ vào tình hình thực tế và trên cơ sở đề xuất của Bộ môn Giáo dục thê chất, Nhà trường đã ra quyết định về việc thực hiện Chương trình dao tạo đại học hệ chính quy môn học Giáo dục thé chất như sau:

* Chương trình môn học gồm: 90 tiết

* Đối với sinh viên sức khỏe bình thường: Sinh viên được chọn 1 trong 4

môn thê thao

- Môn Bóng chuyền - Môn Cầu lông

- Mon Aerobic - Môn Võ thuật tu vệ

* Đối với sinh viên sức khỏe yếu:

- Môn Thể dục

Chương trình môn Giáo duc thé chat ở Trường Đại học Luật Hà Nội gồm 90 tiết tương ứng với 3 tín chỉ (của môn thực hành) cơ bản đáp ứng yêu cầu theo

42

Thông tư 25/2015/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục - Đào tạo khối lượng kiến thức

mà người học cân tích lũy tôi thiêu.

Chương trình môn Giáo dục thể chất có thời gian học liên tục trong 1 học kỳ.Tuy nhiên, với đặc điểm là một trường có tỷ lệ sinh viên nữ tương đối đông trong khi phần tự chọn còn quá đơn điệu do vậy sinh viên nhất là nữ ít có sự lựa chọn. Sân bãi, phòng tập thể dục, trang thiết bị tập luyện, dụng cụ Thể dục thé thao còn thiếu thốn và chưa đủ chuẩn. Yếu tố quan trọng nhất là chương trình môn học chưa đa dạng và chưa hấp dẫn được sinh viên khi tham gia học tập.

Mặt khác, chương trình dành cho sinh viên sức khỏe yếu chưa phù hợp, nội dung môn học dành cho sinh viên sức khỏe yếu duy nhất có môn Thể dục nên do đó chưa phù hợp với khả năng, thể trạng và tính hứng thú của sinh viên khi tham gia học Giáo dục thé chat.

Tóm lại, về cơ bản nội dung chương trình môn học Giáo dục thể chất dành cho sinh viên chưa được thiết kế và xây dựng chưa xuất phát từ điều kiện sức khỏe, giới tính, năng lực sở trường và trình độ thé lực của sinh viên; người học không có nhiều lựa chọn đối với môn thé thao và hình thức tập luyện phù hợp với nhu cau và điều kiện của bản thân; tiêu chí kiểm tra đánh giá được xác định mang tính dong loạt, vì vậy đối với không ít sinh viên, môn học Giáo dục thể chất trở thành “gánh nặng” trong quá trình học tập.

2.1.3. Hình thức tô chức và phương pháp giảng day trong giờ học Giáo

duc Thê chát.

* Hình thức tô chức siảng dạy môn học Giáo duc Thể chát:

Đề tìm hiểu và đánh giá thực trạng sử dụng các hình thức tô chức dạy học cho SV Trường Đại học Luật Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành quan sát giờ giảng của một số các giảng viên trong Bộ môn GDTC của nhà trường. Kết quả được thể hiện ở bảng 4 và bảng 5.

Bảng 4. Các hình thức tổ chức dạy học môn GDTC của các giảng viên

Trường Đại học Luật Hà Nội (n = 9) Kết quả

TT Các hình thức tô chức dạy Thường Ít sử dụng Không sử học xuyên dụng

n % n % n %

1 | Dạy học theo cấp, lớp 9 100

2 Dạy học phân theo nhóm 9 100 hoc tap

Dạy hoc phân theo nhóm

2 trình độ tập luyện TDTT k đỡ 7 số 2 = 4 | Dayhoephinabomtes | 4 | 45 | 3 | 33 | 2 | 33gidi tinh

Day học phân theo nhóm

> | không cố định 2 | 100

Qua kết quả trình bay ở bảng 4 cho thấy: Hình thức tổ chức day học chủ yếu mà giáo viên Bộ môn GDTC Trường Đại học Luật Hà Nội vẫn thường sử dụng là: Hình thức giảng dạy theo lớp và theo nhóm học tập (nhóm cố định) chiếm tỷ lệ 100%.

Một số giảng viên còn sử dụng hình thức tô chức dạy học phân nhóm theo trình độ khá, trung bình, yêu kém hoặc hình thức dạy học phân nhóm theo giới

tính trong cả giảng dạy nội khóa và ngoại khóa (45% ở mức độ thường xuyên, 33% ở mức độ ít sử dụng và 22% ở mức không sử dụng). Đặc biệt là hình thức

tổ chức dạy học theo nhóm không có định thì cả 100% số giảng viên đều không

sử dụng.

Rõ ràng hình thức dạy học môn GDTC của giảng viên Trường Đại học

Luật Hà Nội còn đơn điệu mặc dù hình thức tổ chức dạy học theo lớp và tô cô định có thể giúp giảng viên điều hành cùng lúc nhiều SV. Song việc quan tâm cá biệt lại bị hạn chế rất lớn đặc biệt là chưa tạo được sự ganh đua và phấn đấu học tập của SV. Qua phân tích tài liệu tham khảo và thực tiễn giảng dạy tại Trường Đại học Luật Hà Nội, chúng tôi đã tổng hợp được 8 nội dung phương pháp dạy học cho SV. Nhằm đánh giá khách quan về mức độ sử dụng các nội dung đã lựa chọn, chúng tôi tiến hành phỏng vấn giảng viên. Kết quả phỏng vấn được trình

bay tại bang 5.

Bang 5. Các phương pháp dạy học môn GDTC của các giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội (n = 9)

Mức độ sử dụng

Không sử dụng n % n % n %

TT Cac phương pháp day học Thường xuyên | Ít sử dụng

I | Phương pháp giảng giải 9 100

44

2_ | Phương pháp trực quan 9 100

3 | Phương pháp trò choi 4 | 4444 | 5 |55.56

4 Nhàn PHÁN Dạy Noe ten Wak 4 | 4444} 5 | 55.56

5 | Phương pháp thi đấu 6 66.67 | 3. | 33.33

Phuong phap tap luyén vong

6 ` 3 33.33 6 66.67 tron

7 _| Phuong pháp day học phát huy 3 |3333| 6 | 66.67tính tích cực của người học g Phuong phap day hoc tng dung 9 100

công nghệ vào giảng day

Qua kết quả trình bày ở bảng 5 cho thấy, Phần lớn các giảng viên của Bộ môn GDTC Trường Đại học Luật Hà Nội sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, đó là các phương pháp giảng dạy kiểu thông báo (giảng giải, thị phạm,

minh họa) và phương pháp tập luyện lặp lại.

Một số ít giảng viên cũng đã sử dụng phương pháp trò chơi, song các phương pháp dạy học mới như phương pháp dạy học nêu van dé, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của SV còn có tỷ lệ rất ít giảng viên sử dụng.

Chính vì vậy đã không khuấy động được tính tích cực chủ động sáng tạo của người học và làm cho SV vẫn rơi vào thế tiếp thu một cách thụ động.

Rõ rang là việc sử dụng các phương pháp day học truyền thống của các giảng viên Bộ môn GDTC Trường Đại học Luật Hà Nội vẫn chưa tiếp cận được phương pháp dạy học hiện đại lay “người học làm trung tâm”.

2.1.4. Hoạt động cua cau lạc bộ thể thao và hoạt động thi dau thể thao

trong nhà trường.

* Hoạt động cua cau lạc bộ thể thao

Qua khảo sát và kết quả thống kê số lượng câu lạc bộ TDTT SV tại Trường Đại học Luật Hà Nội được xây dựng trên cơ sở tự nguyện, một số CLB

TDTT do Doan Thanh Niên và Hội SV quản lý và duy trì hoạt động. Mặc dù

hoạt động của một số câu lạc bộ TDTT SV được các Nhà trường quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ về phòng tập, trang thiết bị dụng cụ, âm thanh loa đài và cơ sở vật

chât hiện có của nhà trường.

Nhưng để phát triển phong trào tập luyện TDTT một cách đồng bộ cần

phôi kêt hợp với nhiêu các tô chức, các đơn vị đặc biệt là sự hô trợ vê chuyên

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thể thao với trình độ thể lực của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 41 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)