3.1. Mỗi quan hệ giữa kiến thức, thái độ, hành vi tập luyện thé dục thé thao và trình độ thể lực của sinh viên Đại học Luật Hà Nội.
Để làm rõ mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ, hành vi tập luyện TDTT với trình độ thé lực của sinh viên, chúng tôi tiến hành so sánh về kiến thức, thái độ, hành vi tập luyện TDTT đối với hai nhóm sinh viên có trình độ thể lực khác nhau. Thông các các test đánh giá về thé lực của Bộ GD-ĐT đề tài đã phân loại được các sinh viên có trình độ thê lực đạt (đạt và tốt) và sinh viên có trình độ
chưa đạt.
Group Statistics
Tình trạng N Mean Std. Deviation | Std. Error Meanthê lực
Kiến thức tập luyện Đạt 271 3.8218 54693 .04088 TDTT Chưa đạt 124 3.5039 .72564 .07220 Thái độ tập luyện Đạt a 3.7733 47397 .03543 TDTT Chua dat 3.4215 .83309 .08290
` Loa ^_ |Dat 271 3.9043 .47940 .03583 Hanh vi tap luyén 124
TDTT Chưa đạt 3.5161 .75014 .07464
Independent Samples Test
Levene's Test t-test for Equality of Means for Equality of
Variances
`. Mean te nn Confidence
. 1g. (2- . rror nterval of the
F | Be | Í at tailed) DIGEIe | piers | Differencence
nce Lower | Upper Equal
Kien thức variances 8.359| .004| 4.140 278 .000| .31800| .07681] .16680 .46920 tận Trượn assumed
ap tuyc Equal
TDTT | variances not 3.833| 164.866} .000| 31800] .08297| .15417| 48183
assumed Equal
variances 15.234] .000) 4.507 278 .000) .35184| .07807| .19817 50552 Thai d6 tap | assumed
luyện TDTT] Equal
variances not 3.903] 137.291 .000) .35184| .09015| .17359 53010 assumed
64
Equal
variances 17.637} .000{ 5.276 Hanh vi tap | assumed
278 .000 .38824 .07358 .24340 .53308 luyện TDTT] Equal
variances not 4.689 147.015 .000 .38824 .08280 .22462 55187
assumed
3.1.1 Mới quan hệ giữa kiến thức tập luyện thể dục thể thao với trình độ thể lực của sinh viên đại học Luật Hà Nội.
Căn cứ kết quả kiếm tra trình độ thể lực của sinh viên Đại học Luật Hà Nội, đề tài đã phân thành hai nhóm: nhóm có trình độ thé lực đạt và nhóm có trình độ thé lực ở mức chưa dat. Dé tài tiến tới phân tích so sánh giữa hai nhóm có trình độ thé lực khác nhau (dat và chưa đạt) về kết quả kiêm tra kiến thức tập luyện thé dục thé thao. Kết quả phân tích cho thay nhóm có trình độ thé lực ở mức đạt có điểm trung bình về Kiến thức tập luyện TDTT băng 3.82, nhóm có trình độ thể lực ở mức chưa đạt có điểm trung bình về Kiến thức tập luyện TDTT bằng 3.49. Như vậy, nhóm sinh viên có trình độ thé lực ở mức đạt có kiến thức tập luyện TDTT tốt hơn nhóm sinh viên có trình độ thé lực ở mức chưa dat
(3.82>3.49)
Để đảm bảo kết quả có ý nghĩa thống kê, đề tài thông qua kiểm định Independent t test, tiến hành so sánh giữa hai nhóm sinh viên có trình độ thé lực khác nhau (đạt và chưa đạt) về kiến thức tập luyện TDTT. Kết quả thu được cho thay hai nhóm sinh viên có trình độ thé lực khác nhau có su khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0.05 về kiến thức tập luyện TDTT. Từ đó có thê kết luận, kiến thức tập luyện TDTT khác nhau thì trình độ thé lực cũng có sự khác biệt, cụ thê từ số liệu thu được của đề tài cho thấy, sinh viên có trình độ thê lực cao hơn thì kiến thức tập luyện TDTT tốt hon. Do đó, hai yếu tổ trình độ thé lực và kiến thức tập luyện TDTT có mối quan hệ tương quan lẫn nhau.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do sinh viên có kiến thức tập luyện TDTT tốt, thì nắm vững về nguyên tắc, phương pháp tập luyện TDTT, phương pháp khởi động, phòng ngừa chấn thương và hồi phục sau khi tập luyện TDTT, đồng thời biết áp dụng những kiến thức đã được giảng dạy trên lớp vào quá trình tập luyện TTDT ngoại khóa, do đó dẫn đến kết quả tập luyện TDTT tốt, ngày càng nắm vững về kỹ thuật động tác, và dẫn đến tình trạng thể lực qua thời gian
được củng cô và nâng cao, thời gian tập luyện lâu dài dân dân có sự khác biệt rõ
rệt so với nhóm sinh viên tập luyện TDTT theo ý thích tự do, tùy hứng, thiếu kiến thức về tập luyện TH TT nên hiệu quả tập luyện hạn chế.
3.1.2. Mỗi quan hệ giữa thai độ tập luyện thé dục thé thao với trình độ thé
luc của sinh viên đại học Luật Hà Nội.
Đề tài tiến hành phân tích so sánh giữa hai nhóm có trình độ thể lực khác nhau (đạt và chưa đạt) về kết quả kiểm tra thái độ tập luyện thể dục thể thao. Kết quả phân tích cho thấy nhóm có trình độ thể lực ở mức đạt có điểm trung bình về thái độ tập luyện TDTT bằng 3.77, nhóm có trình độ thé lực ở mức chưa đạt có điểm trung bình về Thái độ tập luyện TDTT bằng 3.42. Như vậy, nhóm sinh viên có trình độ thé lực ở mức đạt có thái độ tập luyện TDTT tốt hơn nhóm sinh viên có trình độ thé lực ở mức chưa đạt (3.77>3.42)
Dé đảm bảo kết quả có ý nghĩa thống kê, dé tài thông qua kiểm định Independent t test, tiến hành so sánh giữa hai nhóm sinh viên có trình độ thể lực khác nhau (đạt và chưa đạt) về thái độ tập luyện TDTT. Kết quả thu được cho thay hai nhóm sinh viên có trình độ thé lực khác nhau có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0.05 về thái độ tập luyện TDTT. Từ đó có thê kết luận, thái độ tập luyện TDTT khác nhau thì trình độ thé lực cũng có sự khác biệt, cụ thé từ số liệu thu được của đề tài cho thấy, sinh viên có trình độ thể lực cao hơn thì thái độ tập luyện TDTT tốt hơn. Do đó, hai yếu tố trình độ thể lực và thái độ tập luyện TDTT có mối quan hệ tương quan lẫn nhau.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do sinh viên có thái độ tập luyện
TDTT tốt hơn thì có niềm tin, sự tán thành đối với việc tập luyện TDTT, có cảm xúc tích cực, yêu thích đối với việc tập luyện TDTT và có những định hướng hành vi tích cực như ủng hộ, cổ vũ, động viên những người xung quanh cùng
tham gia tập luyện TDTT. Từ việc sinh viên có thái độ tập luyện TDTT tích cực,
có cảm xúc, niềm yêu thích không chỉ đối với việc bản thân tập luyện TDTT mà còn đối với việc ủng hộ, giúp đỡ, động viên người thân, bạn bè cùng tham gia tập luyện TDTT. Từ thái độ tập luyện tốt, tích cực, dẫn đến việc tập luyện TDTT trở thành một thói quan, niềm yêu thích, đam mê, việc tập luyện TDTT được duy trì lâu dài và ôn định, do đó, trình độ thé lực của sinh viên được tích lũy qua thời gian tập luyện, ngày càng trở nên tốt hơn. Dẫn đến, có sự khác biệt rõ rệt về trình độ thé lực giữa sinh viên có thái độ tập luyện tốt và thái độ tập luyện chưa
Lẻ
tot.^
66
3.1.3. Moi quan hệ giữa hành vi tập luyện thể dục thể thao với trình độ thể lực của sinh viên đại học Luật Hà Nội.
Đề tài tiến hành phân tích so sánh giữa hai nhóm có trình độ thê lực khác nhau (đạt và chưa đạt) về kết quả kiểm tra hành vi tập luyện thé dục thé thao.
Kết quả phân tích cho thay nhóm có trình độ thé lực ở mức đạt có điểm trung bình về Hành vi tập luyện TDTT bang 3.91, nhóm có trình độ thé lực ở mức chưa đạt có điểm trung bình về Hành vi tập luyện TDTT bằng 3.51. Như vậy, nhóm sinh viên có trình độ thé lực ở mức đạt có thái độ tập luyện TDTT tốt hơn nhóm sinh viên có trình độ thé lực ở mức chưa đạt (3.91>3.51)
Để đảm bảo kết quả có ý nghĩa thống kê, dé tài thông qua kiểm định Independent t test, tiến hành so sánh giữa hai nhóm sinh viên có trình độ thể lực khác nhau (đạt và chưa đạt) về hành vi tập luyện TDTT. Kết quả thu được cho thấy hai nhóm sinh viên có trình độ thé lực khác nhau có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0.05 về hành vi tập luyện TDTT. Từ đó có thé kết luận, hành vi tập luyện TDTT khác nhau thì trình độ thé lực cũng có sự khác biệt, cụ thé từ số liệu thu được của dé tài cho thấy, sinh viên có trình độ thé lực cao hơn thì hành vi tập luyện TDTT tốt hơn. Do đó, hai yếu tố trình độ thé lực và hành vi tập luyện TDTT có mối quan hệ tương quan lẫn nhau.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do sinh viên có hành vi tập luyện
TDTT tốt thì có số buổi tập luyện TDTT ngoại khóa trên tuần trung bình từ 4 đến 5 buổi trên tuần, thời gian tập luyện TDTT mỗi buổi trung bình từ 60 phút trở lên, cường độ tập luyện TDTT từ mức khá cao đến cao, và thường có đam mê, yêu thích đối với việc tập luyện TDTT. Từ việc sinh viên có thời gian tập luyện, số buôi tập luyện, cường độ tập luyện và có niềm yêu thích với việc tập luyện TDTT thì dẫn đến trình độ thé lực tốt hơn rõ rệt đối với những sinh viên có hành vi tập luyện ở mức trung bình và chưa tốt.
* Như vậy có thể nhận thấy giữa kiến thức tập luyện TDTT, thái độ tập luyện TDTT, hành vi tập luyện TDTT và trình độ thể lực của sinh viên Trường Đại học luật Hà Nội có mối quan hệ tương quan với nhau, cụ thê là mối quan hệ tỉ lệ thuận, tức là kiến thức, thái độ, hành vi tập luyện TDTT càng tốt thì trình độ thể lực của sinh viên càng cao và ngược lại. Do đó, một trong những phương pháp dé thúc day, nâng cao trình độ thé lực của sinh viên chính là bổ sung và tăng cường về các mặt kiến thức tập luyện TDTT, thái độ tập luyện TDTT và
hành vi tập luyện TDTT của sinh viên nói riêng và người tập luyện TDTT nói chung.
3.2. Phân tích sự khác biệt về giới tinh doi với kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thé dục thể thao của sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Nội.
Group Statistics
Gidi tinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Kiến thÉc tập Nam 101 3.5605 59995 .04484
luyện TDTT Nữ 292 3.5765 .63590 .06327
Thái độ tập Nam 101 3.7663 .58470 .04370
luyện TDTT Nữ 292 | 3.7770 61193 06089
Hanh vi tap Nam 101 3.6006 1.28934 .12704
luyện TDTT Nữ 292 3.2157 .74196 .10390
Independent Samples Test Levene's Test
for Equality of t-test for Equality of Means Variances
95% Confidence F Sj t df Sig. (2- Mean Std. Error Interval of the
t6 tailed) | Difference | Difference Difference
Lower | Upper xử Equal
Kiên variances .027 .869 | -.209 278 .835 -.01594 .07630 -.16614 | .13427
thứctập |assumed luyện Equal
TDTT |varances not -205 |197663| .837 | -01594 | .07755 | -.16887 | .13700 assumed
Equal
Thái đô tập variances .017 .897 | -1.495 278 .136 -.11064 .07400 -.25631 | .03504
| ~ | assumed
uyen Equal
TDTT | variances not -1.476 | 199.781) .141 | -11064 | .07495 | -25843 | .03715
assumed Equal
Hanh vi tap variances 28.808 | .000 | 1.974 152 .040 38487 .19497 -.00033 | .77007 luyê “| assumed
uyen Equal
TDTT | variances not 2.345 | 148.529] .020 | .38487 16412 | .06056 | .70917
assumed
Đề tài tiến hành sử dung phương pháp so sánh Independent T Test để
kiêm nghiệm giữa các nhóm sinh viên nam và sinh viên nữ của đại học Luật Hà
Nội có tồn tại sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Kiến thức tập luyện TDTT;
Thái độ tập luyện TDTT và Hành vi tập luyện TDTT. Kết quả được thể hiện ở
68
bảng trên cho thấy, giữa nam và nữ sinh viên không có sự khác biệt rõ rệt về kiến thức tập luyện TDTT và Thái độ tập luyện TDTT, tuy nhiên ở Hành vi tập luyện TDTT thì nam sinh viên có sự khác biệt rõ rệt với nữ sinh viên thê hiện qua kết quả kiểm nghiệm T test có P<0.05, cụ thé là về hành vi tập luyện TDTT của nam sinh viên có kết quả tốt hơn hành vi tập luyện của nữ sinh viên. Điều này có thể được giải thích do nam sinh viên có xu hướng ưa thích các hoạt động thê thao, hoạt động thể chất hơn nữ sinh viên, nên dẫn đến về hành vi tập luyện TDTT có sự thê hiện tương đối tốt so với nữ sinh viên về số buồi tập luyện thê thao trên tuần, số thời gian tập luyện trên buổi và cường độ tập luyện của nam
sinh viên đêu cao hơn nữ sinh viên.
3.3. Mối quan hệ tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thé dục thé thao của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
Đề tài tiếp tục tiến hành kiểm tra mối tương quan về kết quả của kiến
thức, thái độ và hành vi tập luyện TDTT của sinh viên Trường Dai học Luật Ha
Nội, dé tìm hiểu xem có tổn tại sự tương quan giữa các yếu tố này với nhau không, kết quả được thê hiện ở dưới bảng sau.
Bảng 27. Mối quan hệ tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi
tập luyện TDTT của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
Kiến thức tập Thái độ tập Hành vi tap
luyện TDTT | luyện TDTT | luyện TDTT
TY Pearson Correlation 1 473” .363”
Kiên thức tập : :
luyện TDTT Sig. (2-tailed) .000 .000 N 393 393 393
Thái d Pearson Correlation 473” | .470”
ái độ tập F ;
luyện TDTT Sig. (2-tailed) .000 .000 N 393 393 393
h Pearson Correlation .363”” .4707 |
Hành vi tap : ;
luyén TDTT Sig. (2-tailed) .000 .000
N 393 393 393
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Như kết qua của bang trên cho thấy sig của mối tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện TDTT của sinh viên đều nhỏ hơn 0.05, do đó chứng tỏ các biến này có mỗi quan hệ tương quan với nhau. Từ đó, đề tài có thé suy luận rằng kiến thức về tập luyện TDTT của sinh viên và thái độ tập luyện TDTT, hành vi tập luyện TDTT có sự liên quan đến nhau. Nếu như một yếu tốt thay đôi, thì có thé dẫn đến các yếu t6 con lại có sự thay đôi theo, giả sử kiến
thức về tập luyện của sinh viên tốt thì có thể dẫn đến sinh viên có thái độ tập luyện TDTT đúng đắn, và từ đó sẽ thúc đây hành vi tập luyện TDTT thêm tích cực, chủ động và thường xuyên hơn. Dé làm rõ hơn về mối quan hệ này, dé tài đi sâu nghiên cứu về mối quan hệ hồi quy giữa các yếu tổ trên.
3.4. Mi quan hệ nhân quả giữa kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thể dục thể thao của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
3.4.1. Mới quan hệ giữa kiến thức tập luyện thể dục thể thao và thái độ
tập luyện thê dục thê thao của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
Như kết quả đánh giá về mối tương quan đã chỉ ra rằng kiến thức về tập
luyện TDTT của sinh viên có tương quan với thái độ tập luyện TDTT của sinh
viên, cụ thé mối quan hệ của hai yếu tố này được thé hiện ở kết quả đánh giá mỗi quan hệ hồi quy dưới đây.
Model Summary”
Model R R Square | Adjusted R | Std. Error of Durbin- Square the Estimate Watson
1 473° ns PA 52614 1.843 a. Predictors: (Constant), Kien_thuc
b. Dependent Variable: Thai_do
Bang Model Summary cung cấp các giá tri R và R 2, cụ thé: Giá trị R đại diện cho mối tương quan đơn giản và là 0,473 (Cột R), cho biết mức độ tương quan khá cao. Giá trị R 2 (cột R Square) cho biết có bao nhiêu phần trăm trong tổng số thay đổi trong biến phụ thuộc “Kiến thức” có thé được giải thích bằng biến độc lập “Thái độ”. Trong trường hợp này, 22,3% có thê được giải thích, đó là một con số khá lớn.
ANOVA?
Model Sun df Seare F Sie,
Regression 22.133 1 22.133} 79.954 .000°
| Residual 76.956 278 277 Total 99.089 279
a. Dependent Variable: Thai_do b. Predictors: (Constant), Kien_thuc
Trong bang ANOVA chỉ ra rang mô hình hồi quy dự đoán biến phụ thuộc tốt một cách đáng kể. Bởi vì hàng Hồi quy và cột Sig cho thấy ý nghĩa thống kê của mô hình hồi quy đã được chạy. Ở đây, p <0,0005, nhỏ hơn 0,05, và chỉ ra rằng về tong thé, mô hình hồi quy dự đoán có ý nghĩa thống kê về biến kết quả.
70
Coefficients?
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance | VIF (Constant) 1.965 186 10.554 .000
Kien thuc .460 .051 473 8.942 .000 1.000) 1.000 a. Dependent Variable: Thai_do
Bang Coefficients cung cấp cho chúng ta thông tin cần thiết dé dự đoán Thái độ tập luyện TDTT từ Kiến thức tập luyện TDTT, cũng như xác định xem Kiến thức có đóng góp đáng kể về mặt thống kê vào mô hình hay không, thé
hiện qua Sig<0.05.
Hơn nữa, chúng ta có thé sử dụng các giá trị trong cột ” B ” trong cột ” Hệ số không chuẩn hóa “, như được hiển thị bên dưới dé trình bày phương trình hồi
quy dưới dạng:
Thái độ tập luyện TDTT = 1.965 + 0,460* (Kiến thức tập luyện TDTT) 3.4.2. Mối quan hệ giữa kiến thức tập luyện thể dục thể thao và hành vi
tập luyện thé duc thê thao của sinh viên Truong Dai học Luật Hà Nội.
Model Summary”
Model R R Square | Adjusted R | Std. Error of Durbin- Square the Estimate Watson 1 363° 132 128 50812 1.996 a. Predictors: (Constant), Kien_thuc
b. Dependent Variable: Hanh_vi
Bang Model Summary cung cấp các giá trị R va R 2, cụ thé:g ia trị R đại diện cho mối tương quan đơn giản và là 0,363 (Cột R), cho biết mức độ tương quan giữa kiến thức và hành vi là khá cao. Giá trị R 2 (cột R Square) cho biết có bao nhiêu phần trăm trong tổng số thay đổi trong biến phụ thuộc “Kiến thức” có thé được giải thích bang biến độc lập “Hành vi” . Trong trường hợp nay13,2%
có thé được giải thích.
ANOVA?
Model Sum of df Mean F Sig.
Squares Square
Regression 10.876 1 10.876} 42.124 .000°
| Residual 71.776 278 .258 Total 82.652 279
a. Dependent Variable: Hanh_ vị b. Predictors: (Constant), Kien thuc