CHƯƠNG IV. DE XUẤT, UNG DỤNG MOT SO BIEN PHÁP NANG CAO HIỆU QUA HOC TAP MON HOC GIÁO DUC THE CHAT
I. QUAN DIEM CUA DANG VA NHA NUOC VE CONG TAC GIAO DUC THE CHAT VA HOAT DONG THE DUC THE THAO
Sự nghiệp phát trién TDTT là một bộ phận quan trong trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm phát huy nhân tố con người. Rèn luyện TDTT tích cực sẽ nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lỗi sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động và duy trì sức chiến đấu của các lực lượng vũ trang. Vì vậy muốn có một xã hội khoẻ mạnh ngoài các chính sách chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phòng chống bệnh tật, chính sách về y tế... thì phát triển TDTT là một công việc quan trọng, một giải pháp có hiệu quả to lớn nhằm nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống, góp phần giữ gìn, tôn
vinh những giá trị văn hoá dân tộc.
Đề phát triển một nền TDTT vững mạnh cần rất nhiều yếu tô, một trong số đó chính là quá trình rèn luyện TDTT và GDTC trong các nhà trường. Vì vậy
từ trước tới nay Đảng va Nhà nước ta luôn coi trọng công tác GDTC như một mặt trong mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường xã hội chủ nghĩa. GDTC
trong nhà trường các cấp còn giữ vai trò quan trọng và then chốt trong chiến lược phát triển sự nghiệp TDTT.
GDTC là một bộ phận của mục tiêu giáo dục và dao tạo chung, đồng thời là một bộ phận quan trọng của nền TDTT Việt Nam. GDTC trong trường học đang cùng với thể thao thành tích cao, thể thao quần chúng và các bộ phận thể dục thé thao khác đảm bảo cho nền TDTT phát triển cân đối và đồng bộ, góp phần thực hiện kế hoạch củng cố, xây dựng và phát triển TDTT Việt Nam.
Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về GDTC, thể thao đến năm 2020. Nghị quyết đã đưa ra sáu nhiệm vụ lớn, trong đó nhiệm vụ đầu tiên đó chính là: “Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thé thao trong trường học.”; trong đó ghi rõ: “Cần quan tâm, đầu tu đúng mức GDTC, thé thao trường học, với vi trí là bộ phận quan trọng của phong trào
GDTC, thé thao; làm một mặt của giáo dục toàn diện nhân cách học sinh, sinh
viên.”
Nghị quyết số 29 — NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Bộ chính tri về Đồi mới căn bản, toàn điện giáo dục va đào tao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã chỉ rõ: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ: dạy người, dạy chữ, dạy nghề.”
Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 14 tháng 1 năm 2013 của Chính phủ, ban hành chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về GDTC, thé thao đến năm 2020. Nghị quyết đã dé ra nhiệm vụ “ Đổi mới chương trình và phương pháp giáo dục thé chất, gan giao duc thé chất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng,
giáo dục sức khỏe và kỹ nang sông của học sinh, sinh viên...”
Nghị định số 11/2015.ND-CP ngày 31 thang 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường. Nghị định đã xác định rõ vị trí của giáo dục thê chất trong nhà trường là nội dung giáo dục, môn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện.
Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ quyết định về việc phê duyệt “Quy hoạch phát trién GDTC, Thé thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”. Quyết định của Thủ tướng đã đặt ra mục tiêu cụ thê cho giáo dục thé chất va thé thao trong nha truong vé tỷ lệ hoc sinh dat tiêu chuân đánh giá, xếp loại thể lực học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thê là: “Học sinh trung học phổ thông dat 85%
vao nam 2015, dat 90% vao nam 2020, dat 95% vao nam 2030.”
Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17 tháng 06 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tong thé giáo dục thé chất và thé thao trường học giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025. Quyết định đã định hướng đến năm
2025: “Bảo dam 100% học sinh, sinh viên thường xuyên tham gia tập luyện
GDTC, thé thao và đạt tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thé lực theo độ tuổi.”
92
Cùng với các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nha nước, Bộ Giáo dục &
Đào tạo đã thực hiện chủ trương, đường lối về công tác giáo dục thê thao nói chung và giáo dục thé chất học đường nói riêng, băng rất nhiều các văn ban pháp quy cụ thể như:
Quyết định số 53/2008/QĐÐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008. Quy định
vê việc đánh giá, xêp loại thê lực của học sinh, sinh viên. Quy định nay đã thê hiện rõ sự quan tâm của Bộ Giáo dục đào tạo vê vai trò quan trọng của sự phát triên các tô chât thê lực của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập môn học giáo dục thê chât ở các câp học và trình độ đào tạo.
Kế hoạch số 398/KH-BGDĐT ngày 09 tháng 05 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Thực hiện kết luận của Bộ trưởng tại hội nghị “Nâng cao chất lượng giáo dục thé chất và thé thao trường học” ngành giáo dục. Kết luận đã chỉ đạo: “Đồi mới nội dung, phương pháp đánh giá môn học giáo dục thé chat; tăng cường các môn thê thao tự chọn, tạo điều kiện cho người học được lựa chọn môn thể thao yêu thích đề tập luyện.”
Thông tư số 48/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về hoạt động thé thao trong nhà trường, đã chi rõ
“ Tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh, sinh viên nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển chiều cao, thể lực.
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX trình bày tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, về Thể dục thê thao đã nêu rõ: ”Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam, tăng cường tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nòi. Tăng cường thé lực của thanh niên. Phát triển mạnh thé dục thé thao, kết hợp tốt thê thao phong trào và thê thao thành tích cao, dân tộc và hiện đại...”
Nghị quyết Dai hội Đảng X đã khang định: “Đây mạnh các hoạt động thé dục thé thao cả về quy mô và chất lượng. Khuyến khích và tạo điều kiện dé toàn xã hội tham gia hoạt động và phát triển sự nghiệp thể dục thể thao. Phát triển mạnh thê thao quần chúng, thể thao nghiệp dư, trước hết là trong thanh niên,
thiêu niên...
Công tác GDTC và Thể thao trong các trường học được tiến hành thông
qua hai hình thức chính là giờ học TDTT chính khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa.
Giờ học TDTT chính khóa là hình thức cơ bản của GDTC, được tiễn hành theo kế hoạch đào tạo chung của trường. Giờ học TDTT chính khóa có những đặc điểm chung của hình thức lớp — bài với dấu hiệu quan trọng nhất là nhà sư phạm trực tiếp điều khiển và tổ chức hoạt động dạy học. Nhiệm vụ trọng tâm
của các giờ học TDTT chính khóa là trang bị tri thức chuyên môn, hình thành kỹ
năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho cuộc sống và cho hoạt động thể thao. Giờ học thé dục trong trường học các cấp chính là biểu hiện của giờ học GDTC chính khóa. Đây là hình thức cơ bản nhất của công tác GDTC được tiến hành
trong các nhà trường. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý và giáo dục
người học. Giờ hoc thể dục trong các trường học có nhiệm vụ trọng tâm là trang bị tri thức, chuyên môn, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho người học. Cờ học chính khóa với ưu điểm là được tô chức chặt chẽ và có tính thống nhất cao theo kế hoạch đảo tạo, theo thời khóa biểu của nhà trường và giáo án của giáo viên. Các giờ học được tiến hành trên sân tập của nhà trường với các lớp có số lượng sinh viên tương đối ôn định, đồng đều về lứa tuổi và trình độ thể lực, sức khỏe.
Việc phân loại giờ học chính khóa được dựa theo xu hướng của nội dung
giờ học hoặc dựa theo đặc điểm dạy học.
Theo nội dung của giờ học, giờ học GDTC chính khóa được chia thành: 1,
Giờ học chuẩn bị thể chất chung, được áp dụng chủ yếu trong các trường học các cấp, với đặc điểm là nội dung học phong phú, tong hợp, lượng vận động vừa phải; 2, Giờ học thể thao, áp dụng trong giảng dạy và huấn luyện một môn thể thao, được lựa chọn và tiến hành theo phương pháp riêng, và được trình bày trong các tài liệu về huấn luyện thé thao. Trong giờ học loại này cần đặc biệt chú ý tới định mức lượng vận động và phòng ngừa chấn thương; 3, Giờ học chuẩn bị thé chất nghề nghiệp, có đặc điểm tiêu biểu là giảng day các động tác thực dụng và giáo dục tô chất thé lực phù hợp với lao động nghé nghiệp.
Theo đặc điểm của hoạt động dạy học thi giờ học chính khóa GDTC gồm: Gio học tiếp thu nội dung mới; Gio học hoàn thiện và củng cố; Giờ hoc kiểm tra; Giờ học hỗn hợp.
94
Bên cạnh hoạt động GDTC chính khóa thì trong nhà trường còn diễn ra song song hoạt động Thể dục thé thao ngoại khóa. Hoạt động thé thao ngoại khóa giải quyết và đáp ứng nhu cầu và ham thích vận động thê thao trong thời gian nhàn rỗi của sinh viên. Hoạt động thể thao ngoại khóa có mục đích và nhiệm vụ là góp phan phát triển năng lực thé chất cho sinh viên một cách toàn diện, thúc đây nâng cao thành tích thé thao của sinh viên. Giờ hoạt động thé thao ngoại khóa củng cô, hoàn thiện các bài học chính khóa va được tiễn hành vào giờ tự học của sinh viên, có thé được hướng dẫn của giáo viên TDTT hoặc hướng dẫn viên TDTT. Hoạt động TDTT ngoại khóa bao gồm: luyện tập trong các câu lạc bộ thể thao; tham gia các giải thi đấu thé thao trong và ngoài nhà trường được tô chức hàng năm; thực hiện các bài tập thể dục chống mệt mỏi hàng ngày...Hoạt động TDTT ngoại khóa có tác dụng động viên nhiều người tham gia tập luyện môn thê thao yêu thích, góp phần nâng cao sức khỏe phục vụ
học tập và sinh hoạt.
Hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên các trường đại học có vai trò
rất lớn đối với công tác GD TC nói riêng và giáo dục nói chung, được thê thiện ở các nội dung sau: 1, Hỗ trợ, bố sung cho giờ học GDTC chính khóa và thỏa mãn nhu cầu vận động của sinh viên. Nếu chỉ qua giờ học GDTC chính khóa thì hiệu quả không cao, chưa đáp ứng tốt được nhu cau vận động của toàn bộ sinh viên;
2, Thúc day nghỉ ngơi tích cực sau các hoạt động học tập căng thăng. Hoạt động tập luyện TDTT hợp lý có tác dụng nâng cao tính ổn định, sức chịu đựng trước các yếu tô căng thắng, dé phòng trạng thái mệt mỏi quá độ, đặc biệt là trong các kỳ thi. Đồng thời giúp sinh viên tổ chức được cuộc sống một cách lành mạnh, tích cực; 3, Cung cấp nội dung vui chơi giải trí lành mạnh, giúp sinh viên tránh xa các tệ nạn xã hội. Hoạt động TDTT ngoại khóa được tô chức phong phú, đa dạng là một công cụ rất hiệu quả trong việc thu hút, lôi cuốn sinh viên vào các
hoạt động lành mạnh, tích cực, tránh xa các tệ nạn xã hội; 4, Rèn luyện kỹ năng
sống cho sinh viên. Hoạt động TDTT ngoại khóa tạo cho sinh viên cơ hội gap gỡ, giao tiếp và tương tác với các cá nhân, tập thể, qua đó giúp họ rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử tự tin, đũng cảm, tăng cường kỹ năng phối hợp, làm việc nhóm với các cá nhân, tập thể từ đó phát triển và hoàn thiện nhân cách bản thân.
Việc tham gia vào các hoạt động tập thé, gom hoạt động ngoại khóa nói chung và hoạt động TDTT ngoại khóa nói riêng là cơ hội rat tot đôi với mỗi sinh viên
dé thé hiện vai trò, trách nhiệm cá nhân trong tập thé, cộng đồng. Góp phan xây dựng một xã hội phát triển tích cực và hội nhập.
Tại các trường đại học và cao đăng, công tác GDTC có thể nói đã được các cấp lãnh đạo khá quan tâm, thê hiện qua việc thường xuyên đôi mới, nâng cao trang thiết bị, cơ sở vat chất, sân bãi dụng cụ và bồi dưỡng dao tạo đội ngũ giáo viên GDTC. Một số trường đã đầu tư cải tạo và xây dựng nhiều công trình thé thao mới với quy mô lớn và hiện dai, đã và đang phục vụ tốt công tác giảng dạy nội khóa và hoạt động thê thao ngoại khóa, hoạt động thể thao quần chúng và các giải thi đấu thể thao sinh viên. Nhưng thực tế công tác GDTC ở các trường đại học và cao đăng còn bộc lộ một số hạn chế, còn chưa đáp ứng tốt yêu
câu của mục tiêu giáo dục đào tạo đê ra.
Mặt khác, chất lượng học tập nói chung và kết quả học tập môn học GDTC nói riêng phụ thuộc đáng kể vào thái độ học tập của sinh viên với môn học, mà biểu hiện ra bên ngoài bang sự hứng thú say mê của người học đối với môn học GDTC. Hau hết sinh viên tập trung cho việc học các môn chuyên ngành là chính, đồng nghĩa với việc những môn học khác, trong đó có môn GDTC sé bị xem nhẹ. Do nhiều nguyên nhân như tổ chat thé lực yếu, ngại người khác chê cười, không muốn luyện tập vất vả, chưa ý thức được tác dụng của môn học, y thức tự rèn luyện chưa cao, điều kiện cơ sở vật chất tập luyện còn thiếu thốn, chương trình môn học chưa hấp dẫn...gây nên sự thiếu hứng thú của sinh viên đối với giờ học GDTC. Trong đó, nội dung môn học là đặc biệt quan trọng, việc đổi mới nội dung chương trình môn học cho phù hợp với sinh viên sẽ làm cho công tác GDTC được nâng cao về chất lượng.
Il. NHUNG KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN
2.1. Các khái niệm liên quan đến giáo dục thể chất và thể thao trường
học.
* Khái niệm Moi quan hệ
Mối quan hệ được hiểu là sự tác động qua lại giữa hai (hoặc nhiều hơn hai) đối tượng hoặc hai (hoặc nhiều hơn hai) nhóm đối tượng có liên quan với nhau. Trong biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng dé chỉ sự quy định, sự tác động và chuyên hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yêu tô của mỗi sự vật, hiện tượng trong thê giới.
96
*Khái niệm Kiến thức tập luyện thể thao
Kiến thức là những thông tin, sự hiểu biết, sự mô tả, kinh nghiệm hoặc kỹ năng mà con người đã tích lũy và học hỏi được thông qua các nguồn khác nhau như trải nghiệm, giáo dục, nghiên cứu, giao tiếp, quan sát...Kiến thức là nền tang dé con người có thé hiểu và giải quyết các van đề, đưa ra quyết định, hành
động một cách có hiệu quả trong cuộc sông.
Kiến thức về tập luyện thé thao là những sự hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm về hoạt động tập luyện thé thao nhằm tăng cường sự phát triển thé chat, nâng cao thành tích thé thao từ đó góp phan phát triển con người một cách toàn
diện.
Kiến thức về tập luyện thé thao đối với sinh viên gồm có: Kiến thức cơ bản về tập luyện thể thao; Kiến thức về phòng chống chấn thương và bệnh tật;
Kiến thức về các phương pháp và nguyên tắc tập luyện thé thao.
* Khái niệm Thái độ tập luyện thể thao
Thái độ là sự thê hiện bằng lời nói, cử chỉ hành động về những sự vật hiện tượng và con người băng những đánh giá, nhận xét có giá trị, bao gồm về sự nhận thức, ảnh hưởng và hành vi. Các thành phần của thái độ gồm: thành phần nhận thức là bao gồm ý kiến hoặc niềm tin của thái độ; thành phần ảnh hưởng là cảm nhận, cảm xúc của thái độ; thành phần hành vi là chủ ý cư xử theo một cách nào đó đối với một người hoặc một việc gì đó của thái độ.
Thái độ tập luyện thé thao là sự thé hiện bằng lời nói, cử chỉ, hành động của sinh viên đối với việc tập luyện thé thao. Sinh viên có thé có thái độ tích cực hoặc thái độ tiêu cực đối với hoạt động tập luyện thé thao. Thái độ tập luyện thể thao của sinh viên gồm có thái độ nhận thức về tập luyện thé thao (ý kiến hoặc niềm tin vào việc tập luyện thê thao), thái độ về sự ảnh hưởng của tập luyện thê thao (cảm nhận, cảm xúc yêu thích hoặc thờ ơ, chán gét đối với việc tập luyện thê thao), thái độ hành vi với tập luyện thể thao (cách thức hành động, cư xử đối với việc tập luyện thé thao).
* Khai niém Hanh vi tap luyén thé thao:
Hành vi là các hành động và cư xu, biêu hiện của ý chí cua chu thê ra bên ngoài nhăm đạt được một mục đích nhât định nào đó phục vụ cho nhu câu của
chủ thể. Hành vi tập thé thao được định nghĩa là dưới tác động của các kích