CHƯƠNG IV. DE XUẤT, UNG DỤNG MOT SO BIEN PHÁP NANG CAO HIỆU QUA HOC TAP MON HOC GIÁO DUC THE CHAT
I. ĐÈ XUẤT BIEN PHÁP NANG CAO HIỆU QUA HỌC TAP MÔN HỌC GIAO DUC THE CHAT VÀ TANG CƯỜNG TRÌNH ĐỘ THE LUC CUA
2.1 Các biện pháp nâng cao hiệu quả học tập môn học Giáo dục Thể chất và tăng cường trình độ thể lực của sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Nội
2.1.1 Tăng cường giáo duc tư tưởng, nhận thức của sinh viên về vai trò, ý nghĩa, tác dụng cua hoạt động tap luyện thể dục thể thao.
Mục đích: Nhận thức chính xác thì dẫn tới thái độ đúng đắn, thái độ đúng dan thì dẫn tới hành vi tích cực. Vậy dé sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội có kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện TDTT tốt, thì việc đầu tiên cần tổ chức tuyên truyền và giáo dục để sinh viên có nhận thức đúng đắn về vai trò, ý nghĩa và tác dụng của việc tập luyện TDTT. Một thực trạng về tập luyện TDTT mà sinh viên hiện nay ton tại đó là sinh viên đa số tập luyện theo sở thích hoặc theo sự động viên của bạn bè mà thiếu một kế hoạch tập luyện khoa học, phù hợp với tình trạng sức khỏe, thời gian biểu cá nhân. Nếu thiếu kế hoạch tập
156
luyện khoa học mà chỉ tập luyện tùy hứng thì hoạt động tập luyện của sinh viên sẽ không được duy trì lâu dài từ đó sẽ không mang lại được hiệu quả của việc tập luyện TDTT.
Mục đích tập luyện ngoại khóa của sinh viên hiện nay phần lớn phụ thuộc vào ý thích, đam mê thê thao, hoặc vì các mục đích ngăn hạn như đạt điểm cao, giao lưu, kết bạn, mà còn chưa chú trọng vào mục đích tích lũy kiến thức, kỹ.
Cách thức thực hiện: Các Khoa và bộ môn kết hợp với các đoàn thé trong nha trường thường xuyên mở các buổi day, trao đổi, truyền đạt các kiến thức về ý nghĩa, vai trò, tác dụng của việc tập luyện thé dục thé thao. Thường xuyên cập nhật các kiến thức mới về tác dụng của thé thao đối với sức khỏe con người, đặc biệt cần nhân mạnh tác dụng của tập thé thao đối với sức khỏe tinh thần, bên cạnh ý nghĩa to lớn đối với sức khỏe thé chat.
2.1.2 Bồ trí giáo viên hướng dan cho các buổi tập luyện thé duc thé thao
ngoại khóa cho sinh viên.
Mục đích: làm cho quá trình tập luyện thé thao ngoại khóa của sinh viên mang lại hiệu quả cao hơn, đồng thời giúp cho sinh viên có cơ hội thực tập những kỹ năng được học trên lớp. Cần kết hợp các giải pháp tăng cường giáo dục về nhận thức của sinh viên về vai trò, tác dụng, ý nghĩa của việc tập luyện thể thao ngoại khóa với việc phát huy mọi tài nguyên nhiều nhất có thể để tạo điều kiện cho việc tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên được diễn ra hiệu quả, vừa mang lại kiến thức và đồng thời mang lại sự thoải mái cho người tập.
Do đó, nếu việc tập luyện thê thao ngoại khóa của sinh viên có thêm giáo viên hướng dẫn về cách thức tập luyện hoặc chỉnh sửa những sai sót trong việc thực hiện kỹ thuật...thì chắc chắc quá trình tập luyện thé thao ngoại khóa của sinh viên sẽ hiệu quả hơn rất nhiều, đồng thời việc đó cũng tạo cho sinh viên có hứng
thú hơn trong tập luyện.
Vậy, Bộ môn GDTC trong nhà trường có thé nghiên cứu bố trí giáo viên tham gia hỗ trợ cho việc tập luyện ngoại khóa của sinh viên toàn trường.
Cách thức thực hiện: Bộ môn có thé dé nghị Nhà trường cử và có chế độ hỗ trợ cho một số giáo viên giúp bộ môn trong việc tổ chức và quản lý các câu lạc bộ thể thao của sinh viên, giúp đỡ sinh viên trong quá trình tham gia tập luyện thé thao ngoại khóa, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động tập luyện thê thao
ngoại khóa của sinh viên toàn trường.
2.1.3 Tạo điêu kiện về cơ sở vật chát và sân bãi nha tập cho việc tập luyện thê thao ngoại khóa cua sinh viên.
Mục đích: đảm bảo các yêu cầu cần thiết về trang thiết bị, nhà tập để sinh viên có thé tập luyện thé thao ngoại khóa hiệu quả va thuận tiện nhất. Sân bãi và nhà tập trong thời gian học nếu như không có giờ giảng dạy có thể tạo điều kiện dé sinh viên sử dụng tập luyện thé thao ngoại khóa. Việc tập luyện ngoài giờ (tối hoặc thứ bảy, chủ nhật) có thé tiến hành thu phí dịch vụ duy trì hoạt động, nhưng cần có chế độ ưu đãi cho đối tượng là sinh viên đang học tập trong nhà trường. Có kế hoạch thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa, thay mới đối với các thiết bi dung cụ tập luyện đã xuống cấp hoặc hỏng học, có gang đảm bao đủ điều kiện tiêu chuẩn cho sinh viên trong nhà trường tham gia tập luyện thé thao ngoại
khóa.
Cách thực hiện: Bộ môn thường xuyên có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa và thay mới các thiết bị hiện đã không còn đảm bảo tiêu chuẩn tập luyện. Thời gian đóng mở nhà tập sân bãi cần công khai và tạo điều kiện tập luyện cho sinh
viên.
2.1.4 Đưa nội dung đánh gid thé lực vào công tác kiểm tra kết thúc môn học Giáo dục Thể chất.
Việc đánh giá thể lực của sinh viên dựa vào tiêu chuẩn phân loại thê lực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần thực hiện từ khi sinh viên bắt đầu tham gia môn học GDTC và được đưa vào là một trong những nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học GDTC của sinh viên Trường Đại học Luật
Hà Nội.
Mục đích: Kết quả đánh giá phân loại tình trạng thể lực theo quy định của Bộ GDTC ở thời điểm bắt đầu môn học GDTC giúp cho sinh viên tự đánh giá được tình trạng thể lực của bản thân, từ đó có sự điều chỉnh thái độ, ý thức và hành vi tập luyện, học tập môn học GDTC. Một SỐ lượng không nhỏ sinh viên đại học Luật hiện nay có tình trạng thé lực không đạt yêu cau, căn cứ theo tiêu chuẩn về thé lực của Bộ GDTC theo độ tuổi, do thói quen thiếu vận động từ những năm học phổ thông, không ít sinh viên không quan tâm hoặc không biết được rằng tình trạng thê lực của bản thân còn chưa đạt yêu cầu, nên nhà trường
và bộ môn cân giúp đỡ, đê sinh viên năm được tình hình thê lực của bản thân.
158
Ngoài ra, kiểm tra thể lực là một nội dung bắt buộc của môn học GDTC cũng sẽ
tạo thêm động lực tập luyện TDTT cho sinh viên.
Bộ môn cần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết về các phương pháp tập luyện, các bài tập tập luyện phù hợp đề giúp sinh viên nâng cao thé lực đồng thời cũng cần trang bị thêm cho sinh viên những kiến thức phòng ngừa chan thương, phục hồi sức khỏe, chế độ ăn uống nghỉ ngơi phù hợp trong
quá trình tập luyện TD TT, từ đó giúp cho việc tập luyện TDTT của sinh viên đạt
được hiệu quả tốt, giúp sinh viên hình thành được động lực tập luyện, niềm yêu thích và thói quen tập luyện TDTT ké cả sau khi kết thúc môn học GDTC.
2.2 Ứng dụng và đánh giá hiệu quả biện pháp nâng cao hiệu quả học tập môn học Giáo dục Thể chất và tăng cường trình độ thể lực của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội.
2.2.1 Lựa chọn tiêu chi danh giả hiệu quả biện pháp
Để lựa chọn được những tiêu chí đánh giá hiệu quả các biện pháp mà dé tài đã lựa chọn, chúng tôi tiến hành thông qua tham khảo tài liệu và phỏng van trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực TDTT. Dé lựa chọn được những tiêu chí phù hợp nhất, chúng tôi tiễn hành phỏng vấn chuyên gia bằng phiếu hỏi. Số phiếu phát ra 10, thu về là 10. Phong van được tiến hành theo thang do Likert 5 mức độ: 1: Rất không cần thiết; 2: Không cần thiết; 3: Bình thường; 4: Cần thiết;
5: Rất cần thiết.
Đề tài sẽ chọn lựa những tiêu chí có điểm phỏng van đạt từ 4 điểm trở lên (từ mức cần thiết trở lên) để đánh giá hiệu quả của các biện pháp mà đề tài đưa ra. Kết quả được trình bày tại bảng dưới đây:
Bang 3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá hiệu quả
của các biện pháp (n=10)
Két quả phỏng van Tổng Điểm TT Tiêu chí 2
điêm TB 5 14 13 | 2 1
Thành tích đạt được trong
1 oho af? ae ad 5 | 12} 6} 2 | 3 28 2.8 cac giai thi dau thé thao
Số lượng sinh viên tham gia các câu lạc bộ thê thao Trang thiết bị, dụng cụ tập
3 | luyện đảm bảo nhu cầu tập S|} 12] 9 | 2 | 0 38 3.8 luyén va thi dau TT
Số buổi tap luyện TDTT
Á Tà cà sA 25|16| 3 | 0 | 0 44 4.4trén tuan cua sinh vién Thoi gian tap luyén TDTT
5 35) 4 | 6); 0} 0 45 4.5 trên budi của sinh viên
Mức độ phát triển thé lực
của sinh viên
Qua kết quả của bảng trên cho thấy: Theo nguyên tắc phỏng van mà đề tài đã đặt ra. Các tiêu chí có điểm trung bình nhỏ hơn 4.0 bị loại, do đó đề tài đã lựa ra được 03 tiêu chí để đánh giá về hiệu quả của các biện pháp cải thiện và nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện TDTT của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, bao gồm:
1. Mức độ phát triển thé lực của sinh viên (được đánh giá qua các test kiểm tra thé lực theo quy định về phân loại thé lực của Bộ Giáo dục và Dao tạo)
2. Số buổi tập luyện TDTT hàng tuần của sinh viên.
3. Thời gian tập luyện TDTT mỗi buổi của sinh viên.
2.2.2 Đánh giá hiệu quả các biện pháp
Để đánh giá hiệu quả các biện pháp, chúng tôi tiến hành thực nghiệm các biện pháp đã được lựa chọn vào thực tế và đánh giá hiệu quả.
Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tự đối chiếu; so sánh song song.
Thời gian thực nghiệm: 04 tháng, từ tháng 4/2022 đến tháng 07/2022.
Địa điểm thực nghiệm: Trường Đại học Luật Hà Nội
Sinh viên được chia thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm là 40 nam sinh viên; Nhóm đôi chứng là 38 nam sinh viên
160
Nội dung thực nghiệm: Các biện pháp cải thiện và nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện TDTT và trình độ thể lực cho sinh viên mà đề tài đã
nghiên cứu lựa chọn. Các biện pháp được đưa vào sử dụng trong quá trình nhóm thực nghiệm được học môn học GTDC trong thời gian học chính quy tai
trường Đại học Luật Hà Nội. Nhóm đối chứng học tập với các nội dung và
phương pháp giảng dạy học tập môn học GDTC như bình thường.
1. Giai đoạn trước thực nghiêm
* So sánh thể lực của sinh viên 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trước khi tiến hành thực nghiệm theo tiêu chuẩn phân loại thé lực theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Kết quả được trình bày ở bảng sau:
Bảng 4. So sánh thể lực của sinh viên 2 nhóm trước thực nghiệm Nhóm thực Nhóm đối
- nghiệm chứng
TT Nội dung kiêm tra (n=40) (n=38) t P
— G — oO Xx Xx
1 | Năm ngửa gập bung 16,71 | 1.24 | 16.52 | 1.25 | 0.12 | >0.05(lân/30s)
2 | Bật xa tại chỗ (cm) 204.15 | 4.01 |203.54| 1.41 | 0.41 | >0.05
3_ | Chạy 30m XPC (s) 552 | 015 | 5.68 | 0.12 | 0.5 |>0.05 4 | Chạy con thoi 4x10m (s) 12.52 | 0.15 | 12.45 | 0.23 | 0.51 | >0.05
Qua bảng trên có thé nhận thay, thời điểm trước thực nghiệm cả 4 test đều không có sự khác biệt rõ rệt (P>0.05), chứng tỏ trình độ thé lực của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đương nhau.
2. Giai doan sau thực nghiêm
* Đánh giá mức độ phát triên thê lực của sinh viên.
Đề đánh giá mức độ phát triển thể lực của sinh viên sau 4 tháng ứng dụng
các biện pháp, chúng tôi tiên hành kiêm tra và so sánh sự phát triên thê lực của
sinh viên hai nhóm thực nghiệm và đối chứng theo quy định tiêu chuẩn phân loại thé lực của Bộ Giáo dục và Dao tạo.
Bảng 5. Mức độ phát triển thể lực của sinh viên nhóm đối chứng sau 04
tháng thực nghiệm (n=40)
Trước thực Sau Thực
TT| — Nội dung kiểm tra nghiệm nghiệm t | P
x G x G
¡_ | Nam ngửa gập bụng 16.52 | 1.25 | 18.48 | 1.85 | 2.66 | <0.05(lần/30s)
2 | Bật xa tại chỗ (cm) 203.54 | 1.41 |20712| 1.32 |2.45 | <0.05
3 | Chạy 30m XPC (s) 5.68 | 0.12 | 5.43 | 0.83 | 1.51 | >0.05 4 | Chay con thoi 4x10m (s) 12.45 | 0.23 12.31 | 0.58 | 1.21 | >0.05
Qua bảng trên có thé nhận thay ở cả 04 test kiêm tra thé lực đều cho kết quả tăng trưởng, tuy nhiên chỉ có ở test năm ngửa gập bung và Bật xa tại chỗ sự tăng trưởng có ý nghĩa thống kê (P<0.05), còn ở hai nội dung chạy 30m xuất phát cao và chạy con thoi 4 x 10m có sự tăng trưởng về kết quả nhưng không có ý nghĩa thống kế (P>0.05).
Bảng 6. Mức độ phát triển thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm sau 04
tháng thực nghiệm (n=38)
Trước thực Sau Thực
TT| — Nội dung kiểm tra nena nghiệm t | P
x oO x oO
1 Nam nga gập bụng 16,71 | 1.24 | 19.25 | 1.38 | 2.37 | <0.05(1an/30s)
p) Bật xa tại chỗ (cm) 204.15| 4.01 |208.13| 2.28 | 2.28 | <0.05
3 Chay 30m XPC (s) 5.52 | 015 | 5.12 | 2.31 | 2.31 | <0.05 + Chay con thoi 4x 0m (s) 12.52 | 0.15 12.05 | 2.41 | 2.41 | <0.05
162
Qua bảng đánh giá về tình trạng thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm ở thời điểm sau thực nghiệm, có thé nhận thay ở cả 4 nội dung kiểm tra đều có sự tăng trưởng, đồng thời sự khác biệt giữa thời điểm trước thực nghiệm và sau thực nghiệm có ý nghĩa thống kê với P của cả 4 test đều nhở hơn 0.05.
Từ đó, có thé nhận thấy giữa hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thời gian thực nghiệm đã có sự khác biệt về tình trạng thể lực. Cụ thê, ở các nội dung kiểm tra, nhóm thực nghiệm đều có sự tăng trưởng có ý nghĩa thống kê và kết quả trung bình ở các nội dung đánh giá về thé lực của nhóm thực nghiệm đều lớn hơn so với nhóm đối chứng. Từ đó, có thể nhận định các biện pháp được dé tài đưa vào quá trình thực nghiệm đã có tác dụng tăng cường tinh trạng thé lực của sinh viên sau thời gian 04 tháng tiến hành thực nghiệm.
* Đánh giá về sự khác biệt về thời gian tập luyện TDTT trên mỗi buổi, số buổi tập luyện TDTT trên tuần của nhóm sinh viên đối chứng.
Bang 7. Mức độ thay đối về thời gian tập luyện TDTT của sinh viên đối
chứng sau 04 tháng thực nghiệm (n=40)
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm TT Nội dung k Ặ
Bo Tỉ lệ % Se Tỉ lệ %
lượng Ì lượng .
1 Số budi <2 buổi 5 12.5 5 12.5 tập luyện :
2 TDTT 2-3 buổi 20 50 22 55 trên 1 :
3 tuần >3 buổi 15 37.5 13 32.5 Tổng 40 100 40 100
Ì | Thời gian | 30 phút 11 27.5 10 25 tap luyén ⁄
Z| mạ trên 30-60 phút 22 55 23 57.5
3 | 1 budi > 60 phút 7 17.5 7 17.5
Tổng 40 100 40 100
Như kết quả ở bảng trên có thé số buổi tập luyện TDTT trên tuần của nhóm sinh viên đối chứng chủ yếu là 2-3 buổi với tỉ lệ 55% khác biệt không
đáng kê so với trước thực nghiệm 50%, tỉ lệ sinh viên có sô buôi tập dưới 2 buôi
trên tuần vẫn chiếm 12.5% sau thực nghiệm, ko có sự khác biệt với thời điểm trước thực nghiệm. Thời gian tập luyện trên một buôi của nhóm đối chứng cũng ko có sự khác biệt đáng ké, đa số sinh viên tập luyện từ 30-60 phút, số sinh viên tập luyện đưới 30 phút vẫn chiếm tỉ lệ tương đối lớn (25%). Qua kết quả trên có thể nhận thấy, hành vi tập luyện TDTT của nhóm sinh viên đối chứng sau thời gian thực nghiệm chưa có sự thay đổi đáng kể, số lượng sinh viên có số buổi tập TDTT thấp và thời gian ít còn chiếm tỉ lệ tương đối cao.
* Đánh giá về sự khác biệt về thời gian tập luyện TDTT trên mỗi buổi, số buổi tập luyện TDTT trên tuần của nhóm sinh viên đối chứng.
Bang 8. Mức độ thay đối về thời gian tập luyện TDTT của nhóm sinh viên
thực nghiệm sau 04 tháng thực nghiệm (n=38)
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm TT Nội dung k k
So Tỉ lệ % So Tỉ lệ %
lượng ° luong .
1 Số buôi <2 buôi 5 13.16 | 2.63 tập luyện :
2 TDTT 2-3 buổi 20 52.63 19 50.00 trên 1 :
3 tuần >3 budi 13 34.21 18 47.37 Tổng 38 100 38 100
Ì | Thời gian | X30 phút 11 28.95 8 21.05 tap luyén ,
2 | ayer trên 30-60 phút 20 52.63 21 55.26
3 1, bos > 60 phút 7 18.42 9 23.68
Tổng 38 100 38 100
Qua kết quả so sánh trước và sau thực nghiệm về thời gian tập luyện TDTT của nhóm sinh viên thực nghiệm có thê thấy, sinh viên đa số có số thời gian tập luyện 2-3 buổi trên tuần (52.63% trước thực nghiệm và 50.00% sau thực nghiệm), tuy nhiên số buổi tập luyện < 2 buổi trên tuần giảm từ 13.16%
trước thực nghiệm còn 2.63 % sau thực nghiệm, đồng thời tỉ lệ sinh viên có số buổi tập luyện >3 buổi đã tăng từ 34.215% lên 47.37%.
164
Tương tự, thời gian tập luyện trên một buổi của sinh viên sau thực nghiệm có sự thay đổi đáng kể, tỉ lệ sinh viên có thời gian tập luyện < 30 phút giảm từ 28.95% xuống 21.05%; tỉ lệ sinh viên có thời gian tập luyện trên buổi > 60 phút tăng từ 18.42% lên 23.68%. Tuy nhiên đa số sinh viên vẫn có thời gian tập luyện từ 30-60 phút trên một budi chiếm 55.26%.
Như vậy sau khi phân tích kết quả về số buổi tập luyện TDTT trên tuần và thời gian tập luyện TDTT trên buổi của hai nhóm sinh viên đối chứng và thực nghiệm, có thé nhận thấy nhóm sinh viên đối chứng không có sự thay đổi đáng kể, tỉ lệ sinh viên có số buổi tập luyện ít (< 2 buổi) và thời gian tập luyện TDTT ngắn (< 30 phút) vẫn chiếm tỉ lệ cao. Ngược lại, nhóm sinh viên déi chung sau thời gian thực nghiệm 04 thang đã có sự thay đôi tương đối rõ rệt, cụ thê đối với số buổi tập luyện TDTT trên tuần tỉ lệ sinh viên có số buổi tập luyện ít đã giảm từ 13.16% còn 2.63%, tỉ lệ sinh viên có số thời gian tập luyện ngắn trên tuần đã giảm từ 28.95% xuống còn 21.05%. Như vậy có thé nhận thấy rang, các giải pháp cải thiện đến kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện TDTT đã có tác dụng đối với nhóm sinh viên thực nghiệm, điều đó được thê hiện rõ rệt qua hành vi
tập luyện của sinh viên.