Đánh giá, dự báo các tác động

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN (HEO) NÁI SINH SẢN TẠI KHU CHĂN NUÔI BÓ TÁT (Trang 124 - 158)

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động

Trong giai đoạn thi công xây dựng, các hoạt động tạo nguồn chất thải và các loại chất thải có thể phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:

Bảng 3.1. Tóm tắt các tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án STT Hoạt động tạo

nguồn thải Các loại chất thải/Các tác động Không gian 1 Nguồn gây tác động liên quan đến cht thi

Phát quang thực vật

để chuẩn bị mặt bằng - Phát sinh chất thải sinh khối; Khu vực dự án

Đào đắp, san lấp mặt bằng

- Bụi, khí thải từ hoạt động san nền;

- Nước thải từ quá trình vệ sinh máy móc thiết bị, rửa phương tiện;

- Nước mưa chảy tràn có cuốn theo bùn đất và các chất bẩn trên bề mặt san lấp;

- Các CTNH như giẻ lau dính dầu, dầu mỡ thải trong hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thi công;

Trong khu vực dự án và khu

vực xung

quanh Thi công xây dựng

hạ tầng

- Bụi, khí thải từ hoạt động của phương tiện vận chuyển, máy móc thi công;

Trong khu vực thi công dự án

STT Hoạt động tạo

nguồn thải Các loại chất thải/Các tác động Không gian - Bụi, khí thải từ hoạt động thi công;

- Nước thải từ quá trình vệ sinh máy móc thiết bị, rửa phương tiện;

- Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công;

- Đất đá thải, CTR từ hoạt động thi công;

- CTR sinh hoạt từ hoạt động của công nhân thi công;

- Các CTNH như giẻ lau dính dầu, dầu mỡ thải trong hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng máy móc phương tiện và hoạt động sinh hoạt của công nhân.

2 Nguồn gây tác động không liên quan đến cht thi Do sự tập trung đông

cán bộ công nhân viên

- Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội trong khu vực;

- Các rủi ro, tai nạn về lao động, an toàn môi trường;

- Mâu thuẫn của công nhân trên công trường và với người dân địa phương;

Trong khu vực thi công dự án

Do các hoạt động của thi công xây dựng

- Tiếng ồn và rung động từ các phương tiện vận chuyển, các máy móc thi công công trình;

- Sự cố cháy nổ, sự cố điện,…;

Các tuyến đường vận chuyển và khu vực dự án Do các hoạt động vận

hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường và thiết bị cho giai đoạn vận hành dự án

- Sự cố tai nạn lao động, cháy nổ, …;

- Tiến độ thực hiện dự án;

Dự án và khu

vực xung

quanh

3.1.1.1. Các tác động môi trường liên quan đến cht thi A. Tác động do nước thi

Trong quá trình thi công xây dựng Dự án, các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm:

- Nước thải sinh hoạt của 50 công nhân làm việc tại công trường (số lượng công nhân được tính vào thời gian cao điểm);

- Nước thải thi công phát sinh từ quá trình thi công, xây dựng;

- Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu đất khu vực thực hiện dự án.

Sơ đồ cân bằng nước của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng như trong hình sau:

Hình 3.1. Sơ đồ cân bằng nước trong giai đoạn thi công xây dựng a1. Nước thi sinh hot

Trong giai đoạn thi công, để đảm bảo tiến độ thi công xây dựng, các nhà thầu và Chủ dự án sẽ sử dụng khoảng 50 cán bộ, công nhân viên (CBCNV). Theo mục 1.3.1 thì nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động sinh hoạt này là khoảng 4 m3/ngày.đêm.

Nước thải sinh hoạt phát sinh được ước tính bằng 100% nước cấp (Theo điều 39 của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải, thì lượng nước thải bằng 100% lượng nước cấp) thì lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là:

Qnước thải sinh hoạt = 4 m3/ngày.đêm

Trong giai đoạn thi công xây dựng, các nhà thầu thi công xây dựng và ban quản lý dự án của Chủ dự án sẽ không tổ chức nấu ăn trong khu vực thi công xây dựng, vì vậy nước thải sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng chủ yếu chứa các chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (đặc trưng bởi BOD và COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh.

Tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt của công nhân được dự báo theo phương pháp của WHO [C (g/m3) = E (g/s)/Q (m3/s)] và được trình bày qua bảng sau.

Bảng 3.2. Tải lượng, nồng độ các cht ô nhiễm chính trong nước thi sinh hot TT Chất ô nhiễm Khối lượng

(g/người/ngày)

Tải lượng (kg/ngày)

Nồng độ (mg/l)

QCVN 14:2008/

BTNMT (cột B)

1 BOD5 45 ÷ 54 0,9 ÷ 1,08 450 ÷ 540 50

2 Tổng chất rắn lơ

lửng (TSS) 70 ÷ 145 1,4 ÷ 2,9 700 ÷ 1.450 100

3 Amoni (tính theo N) 2,4 ÷ 4,8 0,048 ÷ 0,096 24 ÷ 49 10

4 Phosphat 0,02 ÷ 0,04 0,0004 ÷ 0,0008 0,2 ÷ 0,5 6

5 Tổng coliforms 106 ÷ 109 MPN/100mL 5.000MPN/100mL

Ghi chú

QCVN 14:2008/BTNMT, cột B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt [Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 và B2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất l ượng nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ)].

Nhn xét

Với kết quả tính toán tại Bảng trên cho thấy, khi nước thải sinh hoạt không được xử lý, nồng độ các chất ô nhiễm vượt rất nhiều lần so với giới hạn cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT. Như vậy nước thải nếu không được xử lý mà xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường sẽ gây tác động xấu đến môi trường thuỷ vực tiếp nhận.

Tác động của nước thi sinh hot: Nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý mà thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát nước của khu vực, làm gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, độ đục, độ màu, hàm lượng chất hữu cơ dẫn đến giảm lượng oxy hòa tan trong nước, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng và gây ra hiện tượng phú dưỡng, tạo váng dầu mỡ trên mặt nước, từ đó tác động trực tiếp đến hệ thủy sinh trong khu vực.

Ngoài ra, nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, phát sinh bọ gậy, ruồi, muỗi là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dịch bệnh như sốt rét, sốt xuất huyết, tiêu chảy, v.v. và theo nước tưới tiêu ngấm vào đất làm ô nhiễm môi trường đất; tích lũy vào trong các sản phẩm nông nghiệp, ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe của người dân địa phương.

Nhìn chung tác động do nước thải sinh hoạt là tương đối lớn, Chủ dự án sẽ chú trọng và thực hiện các biện pháp giảm thiểu không để ảnh hưởng tới môi trường.

Đối tượng chịu tác động: 50 CBCNV, người dân địa phương.

Thời gian tác động: Giai đoạn thi công xây dựng (06 tháng) và lâu dài.

Phạm vi tác động: Khu vực Dự án và xung quanh.

Mức độ tác động: Trung bình.

a2. Nước thi thi công

Trong quá trình thực hiện dự án nước thải phát sinh do thi công xây dựng xây xuất phát từ các hoạt động: (i) Nước phối trộn nguyên vật liệu; (ii) Nước bảo dưỡng BTCT của dự án và (iii) Nước cho các hoạt động dập bụi, rửa đường vào mùa hanh khô.

+ Nước sử dụng để phối trộn nguyên vật liệu theo Mục 1.3.1 là khoảng 5 m3/ngày.đêm, lượng nước này hầu hết thấm vào các nguyên, nhiên liệu do vậy các hoạt động này không phát sinh nước thải.

+ Nước sử dụng để bảo dưỡng BTCT của dự án theo Mục 1.3.1 là khoảng 2 m3/ngày.đêm. Do đặc tính của loại nước này là các loại nước sạch, khi chảy vào hệ thống thu gom thoát nước thì gây cản trở sự khuếch tán oxy vào nước, ảnh hưởng đến cuộc

sống các loài thủy sinh. Tuy nhiên hàm lượng các chất ô nhiễm này thấp, tải lượng phát sinh ít, và nước cho các hoạt động này chủ yếu thấm vào vật liệu là BTCT, vì vậy không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước mặt xung quanh khu vực.

+ Nước sử dụng cho hoạt động dập bụi, rửa đường theo Mục 1.3.1 là khoảng 9 m3/ngày.đêm. Hoạt động phun nước rửa đường được thực hiện khi trời hanh khô phát sinh nhiều bụi, xe phun nước sử dụng đầu phun kiểu phun sương. Do đó, lượng nước thải phát sinh từ hoạt động này là không nhiều, chỉ có lượng bụi được sa lắng xuống mặt đường sẽ được đội vệ sinh thi công thu gom.

Như vậy, nước thải xây dựng phát sinh từ quá trình xây dựng dự án không nhiều, thuộc loại dễ lắng đọng, dễ tích tụ ngay trên tuyến thoát nước thi công, đồng thời nước thải chỉ phát sinh tạm thời trong thời gian xây dựng dự án, vì thế chủ dự án và đơn vị thi công sẽ có những biện pháp xử lý thích hợp để nước thải ra đạt tiêu chuẩn trước khi thải vào môi trường.

Đối tượng chịu tác động: 50 CBCNV, người dân địa phương, hệ sinh thái khu vực dự án.

Thời gian tác động: Giai đoạn thi công xây dựng (06 tháng).

Phạm vi tác động: Khu vực Dự án và xung quanh.

Mức độ tác động: Thấp.

B. Tác động do bi, khí thi

Trong giai đoạn thi công xây dựng, ô nhiễm không khí chủ yếu phát sinh các nguồn sau:

- Bụi từ hoạt động đào đắp, san gạt mặt bằng;

- Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển phục vụ thi công xây dựng;

- Bụi phát sinh do hoạt động bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu;

- Khí thải từ hoạt động các phương tiện thi công;

- Khí thải từ hoạt động cơ khí.

b1. Bi, khí thi t quá trình san nền, đào đắp Bụi phát sinh trong quá trình san nền, đào đắp

Quá trình san lấp nền, đào đắp móng của dự án được tiến hành tập trung chủ yếu vào giai đoạn đầu của dự án và gần như kéo dài trong suốt thời gian thi công.

Theo kết quả khảo sát, hiện trạng nền khu đất triển khai dự án có phần trũng và đất nhô do đó cần thực hiện công tác đào đắp san gạt mặt bằng.

Khối lượng đất đào để xây xây dựng các hạng mục công trình của dự án:

59.868,95 m3, khối lượng đất đắp khoảng 54.788,78 m3.

Vậy tổng khối lượng đất đá cần đào đắp, san gạt trong giai đoạn xây dựng cơ bản của dự án khoảng 114.657,7m3, tương đương 166.253,7 tấn (1m3 đất bằng 1,45 tấn).

Hệ số ô nhiễm bụi từ quá trình san lấp mặt bằng theo tài liệu World bank:

Environmental Assessment Sourcebook, volume II: sectoral guidelines, Environment (World Bank, Washington DC, 8/1991) được tính theo công thức:

1,3

1,4

* 0, 0016 2, 2 2 U

E k

M

 

 

 

=  

 

 

(kg/tấn) (3.1)

Trong đó:

E: hệ số ô nhiễm (kg/tấn đất đào đắp, san lấp);

k: cấu trúc hạt, có giá trị trung bình (k = 0,74 với bụi có kích thước <100m – Bảng cấu trúc hạt (k) trang 13.2.4-4 AP 42, Fifth Edition Compilation of Air Pollutant Emission Factors, Volume 1: Stationary Point and Area Sources);

U: tốc độ gió trung bình trong khu vực (lấy là 1,2 m/s);

M: độ ẩm trung bình của vật liệu (lấy giá trị 20%);

Thay số vào công thức (3.1) tính toán được E = 0,0134 kg/tấn.

Tính toán khối lượng bụi phát sinh từ việc san lấp mặt bằng theo công thức sau:

W=E x m (3.2)

Trong đó:

W: Lượng bụi phát sinh bình quân (kg);

E: Hệ số ố nhiễm (kg bụi/tấn đất san lấp);

m: Khối lượng san lấp (tấn).

Vậy tổng lượng bụi phát sinh trong suốt quá trình san lấp mặt bằng là:

W1 = 0,0134 x 166.253,7≈ 2.227,8 kg

Nồng độ bụi tính toán theo thể tích lớp không khí gần mặt đất tại khu vực dự án:

*

V=H S (3.3)

Trong đó:

H = 10 m (chiều cao đo các yếu tố khí tượng tại Trạm khí tượng Lạng Sơn);

S = 136.228,9 m2 (diện tích khu vực thực hiện dự án).

Thay vào (3.3) ta có: V = 1.362.289 m3.

Theo mục 1.6.3 thì trong giai đoạn thi công xây dựng, các Nhà thầu thi công sẽ làm việc 8 giờ/ca, 01 ca/ngày. Khối lượng đào đắp, san nền móng kéo dài khoảng 60 ngày làm việc. Tải lượng ô nhiễm trung bình hàng ngày là:

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày) = 2.227,8/60 = 37,13 kg/ngày Nồng độ bụi trung bình của hoạt động đào đắp, san nền là:

C(mg/m3) = (tải lượng ô nhiễm (kg/ngày) x 106/8)/V(m3) C(mg/m3) = 3,41(mg/m3)

Nhn xét

Bụi phát sinh trên công trường do hoạt động đào đất san nền cao hơn giá trị giới

hạn về tổng bụi lơ lửng (0,2 mg/m3) theo QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh nhiều lần. Với lượng bụi theo tính toán ở trên nếu không có biện pháp che chắn thích hợp sẽ gây phát tán làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và các đối tượng gần dự án. Tuy nhiên, bụi ở hoạt động này thường có kích thước lớn và trọng lượng tương đối lớn, mức độ ô nhiễm này chỉ xảy ra cục bộ, thời gian ngắn và sẽ hết khi kết thúc hoạt động đào và đắp đất. Vì vậy chủ dự án cần có các biện pháp giảm thiểu và khống chế.

Đối tượng chịu tác động: Chất lượng không khí, các CBCNV, dân cư xung quanh khu vực dự án;

Phạm vi tác động: Khu vực Dự án và xung quanh.

Thời gian tác động: Trong thời gian thực hiện đào đắp, san nền;

Mức độ tác động: Lớn.

Khí thải phát sinh trong quá trình san nền, đào đắp

Số lượng máy móc thiết bị và nhiên liệu dự án sử dụng cho hoạt động san gạt tại dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.3. Định mức tiêu hao nhiên liệu của máy móc, thiết bị TT Tên thiết bị Số

lượng

Định mức tiêu hao nhiên liệu(*)

(1 ca)

Lượng nhiên liệu sử dụng

(lít)

Lượng nhiên liệu sử dụng

(kg) 1 Máy đào (V=0,8m3) 03 57 lít Diezel 171 148,8 2 Máy san công suất

110CV 02 46 lít Diezel 92 80,04

3 Ô tô tự đổ 10 tấn 05 57 lít Diezel 285 247,95

Tổng cộng 548 476,79

[Nguồn (*): Phục lục 2 - Ban hành kèm theo Thông tư số 11/2019/TT-BXD về hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng]

Trong đó, trọng lượng riêng của dầu DO là 0,87kg/lít.

Như vậy, tải lượng ô nhiễm khí thải do các phương tiện máy và thiết bị trong hoạt động đào đắp, san nền:

Bảng 3.4. Tải lượng ô nhiễm khí thải do hoạt động san nền TT Chất ô nhiễm Hệ số phát tán (*)

(kg/tấn nhiên liệu)

Tải lượng (kg/ngày)

Tải lượng (g/s)

1 CO 20,81 9,92 0,344

2 NOx 4,16 1,98 0,069

3 SO2 13,01 6,2 0,215

4 CxHy 7,8 3,72 0,129

5 Bụi khói 5 2,38 0,083

[Nguồn (*): Trần Ngọc Chấn - Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, 2002, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tập 1]

Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do hoạt động san gạt của các được tính theo mô hình Gauss:

(3.4) Trong đó:

- C: Nồng độ các chất ô nhiễm, mg/m3; - E: Tải lượng chất ô nhiễm, (mg/m/s);

- z: Độ cao của điểm cần tính (biến thiên mỗi khoảng 0,5m);

- U: tốc độ gió lớn nhất tại khu vực Dự án trong 3 năm, (U = 3,0 m/s);

- h: Độ cao so với mặt đất xung quanh (lấy h = 2m);

- Sz: Hệ số khuyếch tán của khí quyển theo phương đứng (độ sai lệch chuẩn) phương z (thứ nguyên là m), phụ thuộc vào cấp ổn định của khí quyển A, B, C, D, E, F.

1000

d z

S =c x  + f (3.7)

Trong trường hợp này chọn cấp độ ổn định của khí quyển là A với các hệ số c, d, f lần lượt là: c = 440,80; d = 1,941; f = 9,27.

Thay vào (3.4) ta có nồng độ ô nhiễm khí thải phát sinh do hoạt động đào đắp, san nền của dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.5. Nồng độ ô nhiễm chất thải trong quá trình san gạt mặt bằng Thông số Đơn vị

tính

Khoảng cách QCVN

05:2013/BTNMT (TB 1 giờ)

10m 20m 50m 100m

CO mg/m3 1,046 1,027 0,916 0,670 30

NOx mg/m3 0,279 0,274 0,244 0,179 0,2

SO2 mg/m3 0,654 0,642 0,572 0,419 0,35

Hydocacbon mg/m3 0,392 0,385 0,343 0,251 -

Bụi TSP mg/m3 0,251 0,247 0,220 0,161 0,3

Ghi chú

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí

( ) ( )

U S

S z h S

z E h

C

z

Z Z



 





− +

+





− −

=

2 2 2

2

exp 2 exp 2

8 , 0

xung quanh.

Nhn xét

So sánh nồng độ khí thải phát sinh do hoạt động đào đắp, san nền dự án với QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh, ta thấy:

- Nồng độ CO phát sinh nằm trong giới hạn mà QCVN 05:2013/BTNMT cho phép;

- Nồng độ NOx ở khoảng cách 10m, 20m và 50m vượt 1,39 lần, 1,37 lần và 1,19 lần cho phép.

- Nồng độ SO2 ở khoảng cách 10m, 20m, 50m và 100m so vượt 1,87 lần; 1,83 lần; 1,63 lần và 1,23 lần cho phép. Giá trị nồng độ NOx từ khoảng cách 100m trở lên đều thấp hơn mức giới hạn mà quy chuẩn cho phép.

Tuy nhiên, đây là một nguồn phân tán, không liên tục, khu vực dự án rộng, thông thoáng, làm pha loãng khí thải do đó tác động của khí thải cũng được giảm thiểu đáng kể.

Đối tượng chịu tác động: Chất lượng không khí, các CBCNV, dân cư xung quanh khu vực dự án;

Phạm vi tác động: Khu vực Dự án và xung quanh.

Thời gian tác động: Trong thời gian thực hiện đào đắp, san nền;

Mức độ tác động: Trung bình.

b2. Bi, khí thi t quá trình vn chuyn nguyên vt liu của các phương tiện vn ti

Bụi mặt đường từ quá trình vận chuyển

Theo mục 1.3.1 thì tổng khối lượng nguyên vật liệu xây dựng các hạng mục công trình của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng là khoảng 86.487,62 tấn.

Với khả năng vận chuyển của xe trung bình khoảng 16 tấn, thì dự án cần khoảng 5.405 xe để vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng từ nguồn cung ứng đến khu vực thực hiện dự án. Giả sử rằng, 02 lượt xe không tải bằng 01 lượt xe có tải.

Khi đó tổng số lượt xe ra vào khu vực thực hiện dự án khi vận chuyển 2 chiều là 5.405 + 5.405/2 ≈ 8.108 lượt xe ra vào.

Theo tiến độ thực hiện dự án, thì thời gian thi công xây dựng dự án là 06 tháng.

Nếu tính thời gian làm việc mỗi ngày khoảng 8h, thì số lượt xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào khu vực thực hiện dự án trung bình mỗi giờ khoảng 06 lượt xe vận chuyển ra vào công trường dự án.

Xét trong phạm vi ảnh hưởng từ khu vực dự án đến điểm cung cấp vật tư mua tại các đơn vị cung cấp tại khu vực trung tâm huyện Bắc Sơn, quãng đường vận chuyển nguyên liệu trung bình 30 km.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN (HEO) NÁI SINH SẢN TẠI KHU CHĂN NUÔI BÓ TÁT (Trang 124 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(272 trang)