Đánh giá, dự báo các tác động

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN (HEO) NÁI SINH SẢN TẠI KHU CHĂN NUÔI BÓ TÁT (Trang 172 - 248)

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động

Trong giai đoạn vận hành của dự án sẽ phát sinh các loại chất thải, chất gây ô nhiễm môi trường khác nhau. Vì vậy mà các nguồn gây ra tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động được chia thành 02 nhóm:

+ Nhóm các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

+ Nhóm các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Tóm lược các nguồn gây tác động cũng như phạm vi đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.22. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành

TT Nguồn gây tác động Đối tượng có thể bị tác

động trực tiếp 1 Bụi, khí thải

- Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, xuất bán lợn ra vào dự án và từ quá trình đi lại của người lao động

- Mùi, khí thải từ quá trình chăm sóc, chăn nuôi lợn - Bụi từ quá trình chăn nuôi, kho cám và kho hóa chất - Mùi, khí thải từ khu xử lý chất thải

- Ô nhiễm không khí do hoạt động thu gom hệ thống xử lý khí thải, hệ thống hầm biogas.

- Môi trường không khí

2 Nước thải

- Nước thải sinh hoạt - Môi trường đất, nước,

không khí

TT Nguồn gây tác động Đối tượng có thể bị tác động trực tiếp - Nước thải từ quá trình chăn nuôi

- Nước mưa chảy tràn 3 Chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi - Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải

- Bùn thải từ hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn

- Môi trường đất, nước, không khí

4 Chất thải nguy hại

- Phát sinh từ hoạt động chiếu sáng, bảo dưỡng máy móc, thiết bị

- Phát sinh từ hoạt động của dự án bao gồm các loại bao bì thuốc thú y dụng cụ thú y, bao bì hóa chất,…

- Phát sinh trong quá trình chăn nuôi có thể xảy ra dịch bệnh

- Môi trường đất, nước, không khí

5 Tiếng ồn

- Phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm tiêu thụ

- Tiếng ồn phát sinh do tiếng kêu của gia súc - Phương tiện giao thông

- Môi trường đất, nước, không khí

6 An toàn lao động, sức khỏe và bệnh nghề nghiệp - Người lao động trực tiếp

7 Các rủi ro, sự cố

- Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải - Sự cố cháy nổ

- Sự cố tai nạn lao động - An toàn thực phẩm

- Môi trường không khí, môi trường nước;

- Sức khỏe người lao động

3.2.1.1. Các tác động môi trường liên quan đến cht thi A. Tác động do bi, khí thi

Nguồn phát sinh bụi, khí thải trong giai đoạn vận hành của dự án chủ yếu từ:

- Từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm ra vào dự án và từ quá trình đi lại của người lao động;

- Từ quá trình chăm sóc, chăn nuôi lợn, nhà thiêu hủy;

- Từ quá trình chăn nuôi, kho cám và kho hóa chất;

- Từ khu xử lý nước thải, lưu giữ chất thải;

- Từ hoạt động đun nấu và máy phát điện.

a1. Bi, khí thi phát sinh t quá trình vn chuyn nguyên vt liu, thành phm ra vào d án và t quá trình đi lại của người lao động

Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm ra vào dự án

Đây là hoạt động không thường xuyên, chủ yếu phục vụ việc chuyên chở thức ăn chăn nuôi và lợn xuất chuồng bằng các phương tiện chuyên dụng.

Để xác định lượng bụi phát sinh (một cách tương đối) ta sử dụng công thức tính theo Air Chief, cục Môi trường Mỹ - 1995:



 −

 

 





 









 

= 

365 365 4

7 , 2 48 7 12

, 1

5 , 7 0

,

0 w P

W S

k s

L (3.15)

Trong đó:

+ L: Tải lượng bụi (kg/km.xe);

+ K: Hệ số kể đến kích thước bụi, (K=0,8 cho các hạt bụi kích thước < 30 micron).

+ s: Hệ số kể đến loại mặt đường, chọn s = 2 + S: Tốc độ trung bình của xe, S = 15 km/h;

+ W: Trọng lượng có tải của xe, W = 5 tấn;

+ w: Số bánh xe, w = 4 bánh;

+ P: số ngày mưa trong năm, P = 155 ngày;

Vậy tải lượng ô nhiễm bụi là: L= 0,063 kg/xe.km.

Theo dự báo tại chương 1:

+ Khối lượng nguyên liệu, vật tư, con giống cần nhập khoảng 53.949,5 tấn/năm.

+ Nhu cầu vaccin phục vụ sản xuất giai đoạn vận hành khoảng 0,7 tấn/năm.

+ Lượng lợn con xuất chuồng trung bình 12 - 15kg/con, công suất trung bình khoảng 60.000 con/năm tương đương khoảng 900 tấn/năm.

 Tổng khối lượng cần vận chuyển là 53.949,5+0,7+900 = 54.850,2 tấn/năm

Số chuyến xe (tải trọng trung bình xe 16 tấn) cần thiết để vận chuyển là 3.428 chuyến/năm. Tức là mỗi ngày khoảng 11 lượt xe vận chuyển tương đương 22 lượt xe ra vào dự án.

Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển của các phương tiện ra vào dự án:

0,063 (kg/km.xe) x 22/16 h = 0,087 kg/km.h= 2,406 (àg/m.s)

Để tính toán nồng độ bụi phát sinh do các phương tiện vận chuyển theo các khoảng cách và độ cao khác nhau, áp dụng mô hình khuếch tán về ô nhiễm nguồn đường

theo mô hình cải biên của Sutton theo công thức (3.6):

( ) ( )

u

h z h

E z

C

z

z z

. exp 2 exp 2

. 8 ,

0 2

2 2

2

 







 

 

− −

+

 

− +

= (3.6)

Trong đó:

- C là nồng độ chất ụ nhiễm trong mụi trường khụng khớ (àg/m3);

- E là tải lượng của chất gõy ụ nhiễm từ nguồn thải (àg/m.s); E = 6,5 (àg/m.s) - z là độ cao của điểm tính toán (m) (độ cao biến thiên một khoảng 1,0m);

- h là độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m) (h=0,5m);

- u là tốc độ gió trung bình của khu vực (u=1,2 m/s)

- z =0,53*x0,73, z: Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z (m); zlà hàm số của khoảng cách x theo hướng gió thổi; zđược xác định qua bảng phân loại độ ổn định khí quyển của Pasquil. Đối với nguồn giao thông thì hệ số zthường được xác định bằng công thức Slade, với độ ổn định khí quyển loại B.

Kết quả tính toán nồng độ bụi khuếch tán được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.23. Nồng độ chất ô nhiễm bụi từ phương tiện vận chuyển giai đoạn vận hành theo khoảng cách

Chất ô nhiễm

Khoảng cách x

(m)

Nồng độ (àg/m3)

QCVN 05:2013/

BTNMT (Trung bình 1 giờ) Z=1m Z= 2m Z=3m Z=4m Z=5m Z=6m Z=7m

Bụi

5 127.31 79.83 43 14.4 2.97 0.51 0.08

300 10 86.80 72.53 63.3 41.7 20.64 10.70 4.93

20 54.86 51.30 54.1 46.3 32.19 25.22 18.94 30 41.36 39.83 44.1 40.4 30.74 26.84 22.85 40 33.63 32.87 37.2 35.1 27.69 25.31 22.76 50 28.71 28.20 32.2 30.9 24.88 23.36 21.66

Ghi chú

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

Nhn xét

Như vậy, từ kết quả tính toán cho thấy nồng độ bụi khuếch tán ở các khoảng cách trong không khí đều thấp hơn giá trị quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (trung bình 1 giờ).

Đối tượng chịu tác động: 57 CBCNV làm việc trong dự án và các hộ dân xung quanh tuyến đường vận chuyển.

Phạm vi tác động: Khu vực Dự án và lân cận.

Thời gian tác động: Trong thời gian vận hành.

Mức độ tác động: Nhỏ.

Bụi, khí thải từ hoạt động đi lại của cán bộ, công nhân viên ra vào trang trại Nhu cầu sử dụng lao động cho dự án trong giai đoạn vận hành là 60 người/ngày.

Ước tính lượng xe máy sử dụng là tối đa, thì lượng xe ra vào dự án trong ngày là 120 lượt xe/ngày.

Tham khảo nguồn Báo cáo nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao thông đường bộ, Trường Đại học Bách Khoa, 2008, cho thấy lượng nhiên liệu tiêu thụ trung bình tính chung cho xe máy là 0,03 lít/km. Ước tính chiều dài tính toán tải lượng ô nhiễm do phương tiện giao thông được xác định là 100 m/lượt, tỷ trọng của xăng là 0,7 kg/l. Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông trong 01 ngày được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.24. Lượng nhiên liệu cần cung cấp trong 01 ngày cho hoạt động của phương tiện giao thông trong giai đoạn vận hành

STT Động cơ Số lượt xe

Lượng tiêu thụ nhiên

liêu (lít/km)

Tổng lượng nhiên liệu

(lít/ngày)

Tổng lượng nhiên liệu

(kg/ngày)

1 Xe gắn máy trên 50cc 120 0,03 3,6 2,52

Nồng độ bụi trung bình (mg/m3) = Tải lượng (kg/ngày) x 106/(16 x V) E (mg/m3) = 0,116 mg/m3

Nhn xét

Bụi phát sinh trên khu vực dự án do hoạt động xe máy ra vào dự án thấp hơn giá trị giới hạn về tổng bụi lơ lửng (0,2 mg/m3) theo QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (trung bình 01 giờ). Trong phạm vi 500m không có hộ dân cư nào sinh sống, xa các công trình công cộng, trường học, trạm y tế.

Do đó tác động từ hoạt động của các phương tiện vận tải phục vụ cho dự án chỉ tác động cục bộ trong phạm vi trang trại. Trong quá trình vận chuyển, chủ dự án sử dụng các loại xe tải chuyên dụng, trang bị đầy đủ thiết bị như bạt che phủ theo đúng quy định đảm bảo giảm thiểu tác động cho môi trường xung quanh trên các tuyến đường.

Đối tượng chịu tác động: 57 CBCNV làm việc trong dự án, các hộ dân xung quanh và khách vãng lai khu vực dự án.

Phạm vi tác động: Khu vực Dự án và lân cận.

Thời gian tác động: Trong thời gian vận hành.

Mức độ tác động: Nhỏ.

a2. Bi, mùi, khí thi t hoạt động chăn nuôi

a2.1. Mùi, khí thải tại chuồng trại từ quá trình chăn nuôi

Mùi hôi từ từ chuồng trại chăn nuôi sẽ tác động xấu đến môi trường xung quanh, đặc biệt là khu vực ở cuối hướng gió. Tại khu vực thực hiện dự án có hai hướng gió chính là gió Đông Nam (mùa mưa) và gió Đông Bắc (mùa khô), tốc độ gió hàng năm không lớn trung bình chỉ 2,0m/s, tốc độ gió trung bình về mùa đông từ 2,3- 2,6m/s và giữa mùa hè từ 1,2- 1,3m/s nên mùi sẽ ảnh hưởng trong phạm vi bán kính khoảng 500m tính từ điểm phát sinh mùi. Do đó cần có các biện pháp giảm thiểu tác động để không ảnh hưởng đến người dân và công nhân lao động trong trang trại.

- Tác động trực tiếp về mùi là gây cảm giác khó chịu cho người tiếp nhận đồng thời làm cho cảnh quan môi trường trở nên mất vệ sinh. Ngoài ra, mùi làm thu hút các loại côn trùng như: ruồi, nhặng… là các loài mang nhiều vi khuẩn có hại, là nguyên nhân gây ra các bệnh tả, lỵ, đường ruột, uốn ván ... cho người và động vật.

- Mùi hôi chuồng nuôi là hỗn hợp khí được tạo ra bởi quá trình phân hủy kỵ khí và hiếu khí của các chất thải chăn nuôi, quá trình thối rữa các chất hữu cơ trong phân, nước tiểu gia súc hay thức ăn dư thừa. Cường độ của mùi hôi phụ thuộc vào điều kiện mật độ vật nuôi cao, sự thông thoáng chuồng trại, nhiệt độ và độ ẩm không khí.

- Thành phần các khí trong chuồng nuôi biến đổi tùy theo giai đoạn phân hủy chất hữu cơ, tùy theo thành phần của thức ăn, hệ thống vi sinh vật và tình trạng sức khỏe của lợn. Các khí này có mặt thường xuyên và gây ô nhiễm chính, các khí này có thể gây hại đến sức khỏe con người và vật nuôi như NH3, H2S, Mercaptan (CH3-SH) và CH4.

- Thành phần chất thải chăn nuôi có thể chia thành 3 nhóm: protein, carbonhydrate và mỡ. Quá trình phân hủy kị khí chất thải chăn nuôi tạo nhiều sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối khác nhau. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Diệu (2001), tùy điều kiện nhiệt độ môi trường bên ngoài, phương thức thu gom, lưu trữ và xử lý chất thải mà các loại khí sinh ra ở nồng độ khác nhau.

Hình 3.5. Sản phẩm của quá trình phân hủy kỵ khí hỗn hợp chất thải chăn nuôi [Nguồn: Trương Thanh Cảnh (1999)]

- Khí thường gặp trong chăn nuôi là khí CO2, CH4, H2S, NH3. Những khí này tạo nên mùi hôi thối, đã ảnh hưởng rất lớn tới sinh trưởng và kháng bệnh của động vật, ngoài ra còn ảnh hưởng tới môi trường khu vực xung quanh.

- Khí NH3 và H2S được hình thành chủ yếu trong quá trình thối rữa của phân do các vi sinh vật gây thối, ngoài ra NH3 còn được hình thành từ sự phân giải urea của nước tiểu.

Theo tạp chí Khoa học của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học trái đất và Môi trường, tập 33, số 4 (2017) có hệ số phát thải CH4, N2O, NH3 tự hoạt động chăn nuôi như sau:

Bảng 3.25. Hệ số phát thải các loại chất thải TT Hệ số phát thải

(kg/con/năm) Bò thịt Bò sữa Trâu Lợn Gia cầm

1 CH4 1 16 2 4 0,018

2 N2O 0,34 0,29 0,39 0,18 0,0069

3 NH3 3 5,6 3,4 1,5 0,12

[Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học Trái đất và Môi trường, tập 33, số 4 (2017)]

Như vậy, tải lượng, nồng độ khí thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn được tính như sau:

Tải lượng (mg/8h)= Hệ số phát thải (kg/con/năm) x số lượng vật nuôi x 106/320/3

Nồng độ = Tải lượng (mg/8h)/V

Theo như quy cách chuồng nuôi của dự án, dự án xây dựng 11 chuồng nuôi với tổng diện tích là 12.632,9 m2 và chiều cao khoảng 4,8m.

Quy mô chăn nuôi 3.000 con lợn nái/năm, đẻ 2,5 lứa/năm tương đương khoảng 60.000 con lợn con. 300 lợn hậu bị và 100 lợn đực. Tổng quy mô là: 63.400 con/năm.

Như vậy, tải lượng và nồng độ của các chất được tính toán như sau:

Bảng 3.26. Tải lượng và nồng độ của các chất trong chăn nuôi lợn

TT Tên khí thải phát sinh CH4 N2O NH3

1 Hệ số khí thải phát sinh(kg/con/năm) 4 0,18 1,5

2 Quy mô chăn nuôi (con) 63.400

3 Tải lượng (mg/ngày) 264 x 106 11,8 x 106 98 x 106

6 Nồng độ (mg/m3) 2,388 107,47 895,7

QCVN 01-79:2011/BNNPTNT

(mg/m3) - - 6.965

Ghi chú

- QCVN 01-79:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm - Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y;

- Quy đổi ppm NH3 sang mg/m3: mg/m3 = 0.0409 x ppm x M (với M = 17 g/mol).

Nhn xét

Như vậy, nồng độ NH3 theo tính toán thấp hơn nhiều lần quy chuẩn cho phép còn CH4, N2O không được quy định.

Tính chất độc hại của khí NH3, H2S chủ yếu như sau:

+ NH3: Tác dụng chủ yếu của khí NH3 là kích ứng các đường hô hấp trên như mũi, họng, thanh quản, khí quản, khí NH3 kích ứng rất mạnh đối với mắt. Nồng độ NH3 trên 100 mg/m3 gây kích ứng đường hô hấp 1 cách rõ rệt (Hoàng Văn Bính, Độc chất học công nghiệp, trang 152).

Bảng 3.27. Tác hại của amoniac đến sức khỏe và năng suất của gia súc

STT Nồng độ NH3 Tác hại

1 Nồng độ > 10 ppm Gia tăng tỷ lệ gia súc bị ho 2 50 – 100 ppm Giảm tăng trọng/ngày: 12 - 13%

3 61 ppm Giảm 5% lượng thức ăn

[Nguồn: Hồ Thị Kim Hoa, 2003]

+ H2S: Là một khí độc, ở nồng độ thấp nó có mùi trứng ung, nồng độ cao không còn phát hiện được mùi của nó nữa vì khứu giác đã bị tê liệt. Khứu giác có thể nhận biết

được mùi của H2S ở nồng độ 0,025 ppm. Khi tiếp xúc với cơ thể, H2S có thể gây kích ứng các niêm mạc và các đường hô hấp. Với một lượng lớn các khí này nếu không có biện pháp thu gom và xử lý hiệu quả sẽ gây nên những tác động trực tiếp đối với sức khoẻ của đàn gia súc, nhân viên của trại, dân cư sống lân cận và còn có khả năng làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.

- Cơ chế của quá trình thối rữa protein trong phân: Để phân giải được protein thì các vi sinh vật phải tiết ra men protease ngoại bào, phân giải protein thành các polypeptid, olygopeptid. Các chất này tiếp tục được phân giải thành các acid amin, một phần acid amin này được vi sinh vật sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein của chúng, một phần khác được tiếp tục phân giải theo những con đường khác nhau. Qua quá trình này ngoài NH3 và H2S còn có một số khí trung gian được hình thành cũng góp phần vào việc tạo mùi hôi chuồng nuôi.

Bảng 3.28. Nồng độ cho phép của một số khí và mùi trong chuồng nuôi

TT Chất khí Mùi Giới hạn (mg/l)

1 Allyl mercaptan Mùi rất khó chịu 0,00005

2 Ammonia Mùi khai 0,037

3 Benzyl mercaptan Mùi khó chịu 0,00019

4 Crotyl Mùi chồn hôi 0,000029

5 Ethyl Mùi bắp cải thối 0,00019

6 Ethyl Sulphide Mùi gây ói 0,00025

7 Hydrogen Sulphide Mùi trứng thối 0,0011

8 Methyl mercaptan Mùi bắp cải thối 0,0011

9 Methyl Sulphide Mùi rau cải thối 0,0011

10 Skatole Mùi phân 0,0012

11 Sulphur dioxide Mùi cay hăng 0,009

12 Thiocrezol Mùi khét, mùi chồn hôi 0,0001

Nguồn: Sullival (1969). Trích dẫn Nguyễn Chí Minh (2002)]

- Khí phát sinh sẽ gây nên mùi trong không khí, từ đó gây ra cảm giác khó chịu, thậm chí gây bệnh về đường hô hấp cho con người. Cường độ mùi (Odour intensity) đại diện cho mức độ mạnh/nhiều của mùi, là cái mà người thử nghiệm có thể cảm nhận được. Giữa cường độ mùi và nồng độ mùi có quan hệ chặt chẽ. Cường độ mùi được xác định bằng phương pháp 5 bước hay 8 bước (Với n-butanol) của ASTM (1999). Trước tiên người thử nghiệm được ngửi thử n-butanol với các mức khác nhau để xác định cường độ mùi ở các mức. Tiếp sau người thử nghiệm được ngửi mẫu cần xác định với

các mức pha trộn về thể tích tương đương và ghi ra những cảm nhận về mức (Cường độ) mùi (So sánh với n-butannol).

Công thức toán học Weber-Fechner mô tả mối quan hệ toán học giữa cường độ và nồng độ mùi như sau:

I = Kw × log(C/C0) + constan (3.16) Trong đó:

I: cường độ mùi

Kw: hằng số Weber-Fechner

C: nồng độ mùi (Đơn vị là OU/m3)

C0: nồng độ chất gây mùi ở ngưỡng nhận biết mùi (= 1 OU).

Constan: hằng số thực nghiệm

Dựa vào công thức trên, trường Đại học Alberta (Canada) đã thực hiện thử nghiệm và đưa ra một công thức xác định sự liên quan giữa cường độ mùi và nồng độ mùi như sau:

I = 1,245 log(C) - 0,046 (R2 = 0,79) (3.17) [Note: Các hệ số trong công thức Weber-Fechner sẽ khác biệt và phụ thuộc vào từng loại chất hóa học khác nhau]

Có thể tham khảo bảng giá trị sau đối với trường hợp xác định cường độ mùi tại các trang trại chăn nuôi quy mô công nghiệp trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 3.29. Phân b giá tr cường độ mùi theo khong cách t vị trí trung tâm TT Giá trị (OU) Khoảng cách tính đến vị trí trung tâm (m)

1 0,03 – 0,05 500

2 0,05 – 0,50 300

3 0,50 – 1,00 200

4 1,00 – 2,00 100

5 2,00 – 3,00 50

6 > 3,00 Trung tâm

[Nguồn: Ứng dụng tính toán lan truyền ô nhiễm mùi hôi trong công tác đánh giá tác động của mùi hôi lên môi trường không khí bao quanh, TS Phạm Hồng Nhật, Hội thảo

“Tiêu chuẩn và công nghệ kiểm soát ô nhiễm mùi tại Việt Nam” TP. Hồ Chí Minh, ngày 05/08/2008]

Do đó, có thể ước lượng một cách tương đối cường độ mùi phát sinh có giá trị trung bình nằm trong khoảng 2 - 3 OU. Theo các tài liệu khoa học thì ngưỡng nhận biết mùi đối với khí H2S và NH3 (của số đông người) là 0,13 ppm tương đương 90,5 mg/m3 (= 1OU). Như vậy, với cường độ mùi trong khoảng 2 - 3 OU nếu không có các biện

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN (HEO) NÁI SINH SẢN TẠI KHU CHĂN NUÔI BÓ TÁT (Trang 172 - 248)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(272 trang)