Kết quả phân tích

Một phần của tài liệu Đo lường hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã ninh hòa, tỉnh khánh hòa (Trang 43 - 45)

3.1.1. Phương pháp SPF

Từ số liệu đã thu thập được kết quả nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm theo mô hình phân tích hàm sản xuất tối đa ngẫu nhiên trong trường hợp qui mô không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất được trình bày như ở bảng 17.

Bảng 17: Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa theo phương pháp SPF

Mô hình SPF Coefficient Standard-error T-ratio

Beta 0 -1,6997345 1,0667323 -1,5934031 Beta 1 – Din tích (ha) -0,070403862 0,075227686 -0,93587702* Beta 2 – Lao động (người) 0,043183750 0,055408532 0,77937005* Beta 3 – Ging (con) 0,23222499 0,083116671 2,7939640 Beta 4 – Thức ăn (kilogram) 0,86595005 0,038282800 22,619820

Beta 5 – Máy quạt nước (

cái) -0,20366205 0,052724446 -3,8627633

Beta 6 – Máy bơm (cái) 0,079145603 0,064614068 1,2248974*

Sigma-squared 0,30312397 0,036768219 8,2441842 Gamma 0,91241802 0,029614738 30,809593 Hiu qu k thut trung bình (mean efficiency) 0.69572765 Khong biến thiên 0,21 – 0,94 Độ lch chun 0,01 Log-Likelihood func 84,666 LR test 34,210

Ghi chú: *) không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

Hệ số hiệu quả kỹ thuật từ 0,21 – 0,94, với hệ số hiệu quả trung bình là 0,69. Giá trị gamma là 0,91. Từ kết quả của bảng 17 có thể tính được giá trị 2

u

=0,2766;

2

v

=0,0265. Khi 2

khác 0 đáng kể, nghĩa là cho thấy có sự hiện diện của hiệu ứng hiệu quả kỹ thuật. 2 2 2

v u

  - phương sai toàn phần; 2 2

2 v u u   - là phương sai

của thành phần không hiệu quả (tham số bất đối xứng); ~ ( , 2)

u i N

u được sử dụng để nhận dạng tác động có hệ thống đến quá trình sản xuất bởi toàn bộ các nhân tố làm giảm hiệu quả của mô hình.

Ta nhận được mô hình: ) exp( -1,6997) exp( 30,2322 40.8659 5-0,2036 vi Y , trong đó: vi ~ N(0,0,0265).

Các nhân tố tác động đến sự phi hiệu quả kỹ thuật có thể được giải thích thông qua hệ số trong cột coefficient và t-ratio của bảng 17. Cần lưu ý rằng, ký hiệu dương thể hiện tác động âm, và ký hiệu âm thể hiện tác động dương.

Theo kết quả ở Bảng 17, chúng ta nhận thấy rằng giống, thức ăn và máy quạt nước là các biến ảnh hưởng (có ý nghĩa thống kê) đến sản lượng tôm thẻ chân trắng của mô hình, với hệ số ảnh hưởng (coefficient) và sai số chuẩn (standard error, số trong ngoặc đơn) tương ứng là 0,232 (0,083) ;0,865 (0,038) và -0,203 (0,052).

Giả thuyết được kiểm định theo phương pháp “likelihood-ratio tests hay LR test1” với mức ý nghĩa 5% (5 percent level of significance): Giá trị thống kê của kiểm định giả thuyết không (null hypotthẻsis) “Không có sự không hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất” được tìm thấy là 34,210, giá trị này lớn hơn giá trị tới hạn ứng với 7 bậc tự do (degree of freedom) là 14,1 (tra bảng thống kê phân phối Chi bình phương, 2). Vì thế, chúng ta có thể kết luận rằng mô hình (hàm số) không hiệu quả kỹ thuật (ui) là thật sự có ý nghĩa khi bổ sung vào phân tích trong hàm số khoảng cách nhân tố dầu vào biên .

Từ kết quả trong bảng 17, kiểm định đầu tiên chỉ ra rằng, có ba biến trong mô hình là giống thức ăn và máy quạt nước có ý nghĩa thống kê trong việc giải

thích đối với sự thay đổi của sản lượng bị tác động bởi các nhân tố này. Thêm vào đó, một kiểm định khác đã xác định có bốn biến không có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích.

Giá trị của gamma ( trong mô hình được ước lượng là 0.912, với sai số chuẩn là 0.029. Điều này thể hiện rằng 91.2% của những sai số biến động được gây ra từ không hiệu quả và 9.8% được gây ra bởi những sự cố thống kê.

Một phần của tài liệu Đo lường hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã ninh hòa, tỉnh khánh hòa (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)