Thực trạng nhận thức của giáo viên về giáo dục ngôn ngữ mạch lạc

Một phần của tài liệu Giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4 5 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở các trường mầm non thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên (Trang 47 - 68)

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON

2.2. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học ở các trường mầm non thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về giáo dục ngôn ngữ mạch lạc

2.2.1.1. Nhận thức các khái niệm giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua tổ chức làm quen tác phẩm văn học

Thực trạng nhận thức của GV với khái niệm giáo dục NNML cho trẻ 4-5 tuổi qua tổ chức làm quen TPVH ở các trường MN thu được qua bảng 2.1

Bảng 2.1. Kết quả nhận thức của GV về các khái niệm GD NNML cho trẻ 4-5 tuổi qua tổ chức làm quen TPVH tại các trường mầm non

TT “Khái niệm”

“Ý kiến đánh giá ”.

Đồng ý Phân vân Không đồng ý

SL % SL % SL %

1

NN là ý thức thực tại, thực tiễn, cũng như ý thức, NN chỉ sinh ra do nhu cầu, do cần thiết phải giao dịch với người khác

55 68.75 25 31.25 0 0.00

2

NNML là “Ngôn ngữ được trình bày có logic, có trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh. Ngôn ngữ mạch lạc bao gồm NN độc thoại và NN đối thoại, có liên quan chặt chẽ với tư duy

59 73.75 21 26.25 0 0.00

3

Giáo dục NNML cho trẻ MG qua HĐ LQ TPVH là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà GD thông qua việc tổ chức các HĐ phù hợp với khả năng của trẻ để trẻ được trực tiếp tham gia, tương tác tích cực, từ đó trẻ có khả năng phát triển NNML rõ ràng, lưu loát, có sự kết nối về ý nghĩ, cảm xúc theo một chủ đề nhất định

68 85.00 10 12.50 2 2.50

4

Tổ chức cho trẻ LQ TPVH là HĐ GV sử dụng nghệ thuật đọc, kể diễn cảm, để đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, giảng giải giúp trẻ hiểu được ND và hình thức nghệ thuật của TPVH

65 81.25 12 15.00 3 3.75

Qua số liệu thấy được phần đa GV nhất trí với các khái niệm đề xuất.

Tuy nhiên với khái niệm “Ngôn ngữ là cách thức để giao tiếp và nhận biết xung quanh. Đối với trẻ MN, ngôn ngữ như một con đường tiếp nhận nền văn hóa XH sâu rộng nhất” có 55/80 (chiếm 68.75%) ý kiến đồng ý; 25/80 (chiếm 31.25%) ý kiến đang phân vân; “NNML khơi dậy những yếu tố NL nội tại có sẵn nơi trẻ, cùng với sự tác động của GD nhà trường sẽ góp phần bồi dưỡng ngôn ngữ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản theo lứa tuổi của trẻ. Do đó, NNML là nội dung GD mà GV cần quan tâm tổ chức các HĐ GD ở trường MN” có 59/80 (chiếm 73.75%) ý kiến đồng ý; 21/80 (chiếm 26.25%) ý kiến đang phân vân;

“Giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ MG qua HĐ LQ TPVH là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà GD thông qua việc tổ chức các HĐ phù hợp với khả năng của trẻ để trẻ được trực tiếp tham gia, tương tác tích cực, từ đó trẻ có khả năng NNML rõ ràng, lưu loát, có sự kết nối về ý nghĩ, cảm xúc theo một chủ đề nhất định” có 65/80 (chiếm 81.25%) ý kiến đồng ý; 12/80 (chiếm 15%) ý kiến đang phân vân, 3/80 (chiếm 3.75%) ý kiến không đồng ý với khái niệm luận văn đưa ra; “Tổ chức cho trẻ LQ TPVH là: Hoạt động giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc, kể diễn cảm, để đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, giảng giải giúp trẻ hiểu được ND và hình thức nghệ thuật của TPVH” có 68/80 (chiếm 85%) ý kiến đồng ý; 10/80 (chiếm 12.5%) ý kiến đang phân vân, 2/80 (chiếm 2.50%) ý kiến không đồng ý với khái niệm luận văn đưa ra.

2.2.1.2. Nhận thức của giáo viên về vai trò của giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của GV về vai trò của việc GD NNML cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ làm quen TPVH thể hiện qua bảng 2.2 và Hình 2.1.

Bảng 2.2. Nhận thức của GV về vai trò của việc GD NNML cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ làm quen TPVH

RQT QT IQT KQT

SL % SL % SL % SL %

51 63.75 21 26.25 6 7.50 2 2.50

Hình 2.1. Thực trạng nhận thức của GV về vai trò của GD NNML cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ làm quen TPVH

Kết quả thực trạng cho thấy phần đa GV MN đã thấy được vai trò GD NNML cho trẻ 4-5 tuổi với HĐ làm quen với TPVH, Cụ thể tỉ lệ đánh giá “Rất quan trọng” 51/80 (chiếm 63.75%), “quan trọng” 21/80 (chiếm 26.25%),“ít quan trọng” 6/80 (chiếm 7.50%), “không quan trọng” 2/80 (chiếm 2.50%).

Kết quả này phản ảnh nhận thức đúng đắn của giáo viên về tầm quan trọng của việc PTNN ML cho trẻ MG qua HĐ LQ TPVH. Đây là cơ sở nhận thức quan trọng để làm nền tảng cho quá trình giáo viên tổ chức các HĐ GD NNML qua con đường sử dụng các TPVH thường xuyên, liên tục.

63.75 26.25

7.50 2.50

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

2.2.1.3. Nhận thức của giáo viên ưu thế của việc giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

Nhận thức của GV MN về ưu thế của việc giáo dục NNML cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ làm quen TPVH thu được thể hiện qua kết quả ở bảng 2.3

Bảng 2.3. Ưu thế của việc GDNN ML cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ làm quen tác phẩm VH

TT Ưu thế

“Ý kiến đánh giá ”.

Đồng ý Phân vân Không đồng ý

SL % SL % SL %

1

GDNNML qua hoạt động LQTPVH góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu GDNN ML cho trẻ 4-5 tuổi: giúp trẻ nghe hiểu lời nói, sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày, hoàn thiện cấu trúc ngữ pháp và chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt

68 85.00 12 15.00 0 0.00

2

GDNNML qua hoạt động LQTPVH giúp trẻ thực hiện được các ND GD ngôn ngữ trong Chương trình GDMN. Bởi một trong những điều kiện để trẻ có thể kể ML câu chuyện, biết sử dụng câu đúng cấu trúc ngữ pháp, biết ráp nối, xâu chuỗi các sự kiện tạo sự logic, liền mạch… thì trẻ phải thực hiện tốt các nội dung phát triển ngôn ngữ, từ các nội dung nghe hiểu lời nói đến các nội dung sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày

61 76.25 19 23.75 0 0.00

Qua số liệu thu thực trạng thu được ở bảng 2.3 có thể thấy, các giáo viên MN nhận thức rõ được ưu thế của việc vận dụng TPVH trong GDNN mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi (76,25% và 85%). Đây cũng là những tín hiệu tốt cho thấy việc giáo dục trẻ với giáo dục NNML đang trở thành một hoạt động được đông đảo đội ngũ GD quan tâm và thực hiện.

2.2.1.4. Nhận thức của giáo viên về mục tiêu giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

Thực trạng nhận thức của GV về mục tiêu GDNN ML cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ LQ TPVH tại các trường MN ở bảng 2.4

Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của GV về mục tiêu giáo dục NNML cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ LQ TPVH tại các trường MN

STT Mục tiêu

“Ý kiến đánh giá ”.

Đồng ý Phân vân Không đồng ý

SL % SL % SL %

1

MT1: Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, biết ngừng nghỉ, ngắt giọng đúng chỗ; biết sử dụng ngữ điệu phù hợp với các nhân vật.

50 62.50 30 37.50 0 0.00

2

MT2: Trẻ nói câu đúng ngữ pháp tiếng Việt, sử dụng các loại câu đa dạng, phong phú trong HĐ làm quen với thơ, truyện

45 56.25 35 43.75 0 0.00

3

MT3: Trẻ sử dụng lời nói có nội dung đầy đủ, logic, có tính liên kết, thể hiện được mối quan hệ, liên hệ giữa các sự vật, sự việc, hiện tượng trẻ nhận thức được từ các bài thơ, câu chuyện

43 53.75 34 42.50 3 3.75

4

MT4: Trẻ có thể nói mạch lạc, rõ ràng các ND liên quan đến bài thơ, câu chuyện

70 87.50 9 11.25 1 1.25

5

MT5: Trẻ có thể kể chuyện logic, sử dụng các phương tiện biểu cảm khi kể chuyện, đọc thơ theo bố cục, theo chủ đề.

52 65.00 26 32.50 2 2.50

Kết quả thực trạng cho thấy, phần lớn các GV MN lựa chọn các mục tiêu hướng đến việc hình thành cho trẻ 4-5 tuổi cho trẻ 4-5 tuổi những năng lực NNML, trong đó mục tiêu “MT4: Trẻ có thể nói mạch lạc, rõ ràng các nội dung liên quan đến bài thơ, câu chuyện” được nhiều giáo viên MN lựa chọn đồng ý nhất 70/80 (chiếm 87.50%). Sự lựa chọn này được coi là phù hợp với mục tiêu GDNN tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng DTTS qua HĐ LQ TPVH.

2.2.1.5. Nhận thức của giáo viên về các chủ đề được sử dụng nhằm giáo dục ngôn ngữ mạch lạc qua tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn

Thực trạng Nhận thức của GV về các chủ đề được sử dụng nhằm GDNN mạch lạc qua tổ chức HĐ LQ với TPVH qua bảng 2.5.

Bảng 2.5. Nhận thức của GV về các chủ đề được sử dụng nhằm GDNN mạch lạc qua tổ chức HĐ LQ với TPVH

TT Nội dung

“Ý kiến đánh giá ”.

Đồng ý Phân vân Không đồng ý

SL % SL % SL %

1 Trường mầm non 42 52.50 35 43.75 3 3.75

2 Bản thân 40 50.00 38 47.50 2 2.50

3 Gia đình 55 68.75 23 28.75 2 2.50

4 Nghề nghiệp 39 48.75 35 43.75 6 7.50

5 Động vật 65 81.25 15 18.75 0 0.00

6 Thực vật 63 78.75 16 20.00 1 1.25

7 Phương tiện luật lệ giao thông 35 43.75 41 51.25 4 5.00 8 Quê hương, đất nước, Bác Hồ 52 65.00 23 28.75 5 6.25 9 Nước và các hiện tượng tự nhiên 47 58.75 31 38.75 2 2.50

10 Trường tiểu học 32 40.00 45 56.25 3 3.75

Kết quả thực trạng cho thấy, chúng tôi đưa ra 10 chủ đề theo chương trình GDMN gắn với ND GD NN mạch lạc cho trẻ qua HĐ LQ TPVH. Trong đó, các chủ đề được GV lựa chọn nhiều nhất là “động vật”, “thực vật” và “gia

đình” có số ý kiến đồng ý lần lượt là 65/80, 63/80, 55/80 (chiếm 81.25%, 78.75%, 68.75%). Bên cạnh đó, một số chủ đề còn ít được các giáo viên lựa chọn nhằm phát triển NNML như: “nghề nghiệp”, “phương tiện luật lệ giao thông”, “trường tiểu học” (tỉ lệ ý kiến đồng ý chiếm dưới 50%), ý kiến GVMN còn phân vân (chiếm từ 43.76 đến 56.25%). Nguyên nhân được lí giải do còn có một số GV MN quen với cách truyền đạt tri thức theo kinh nghiệm truyền thống nên chưa chú ý nhiều đến mục tiêu GDNN mạch lạc cho trẻ qua HĐ LQ TPVH.

Qua trao đổi với GV MN chúng tôi nhận được các câu trả lời đa số trường MN lựa chọn ND HĐ để tổ chức cho trẻ với các chủ đề gần gũi, quen thuộc. Không có hướng dẫn cụ thể quy định số lượng, chủ đề nên các trường MN thường căn cứ định hướng ND GD trong Chương trình GDMN [1] để lựa chọn các chủ đề phù hợp với trình độ và năng lực tiếp nhận của trẻ ở các cơ sở GDMN. Một số GV cho rằng “lời nói mạch lạc giúp hình thành, tích lũy và phát triển vốn hiểu biết của trẻ. Lời nói là phương tiện giao tiếp, là phương tiện điều chỉnh hành vi, lĩnh hội các giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Bên cạnh vai trò giao tiếp, lời nói còn làm phong phú đời sống tinh thần, giúp mở rộng nhận đầy đủ và chính xác hơn. Ngôn ngữ mạch lạc là nội dung quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1”.

Một số GV khẳng định “ giúp trẻ có khả năng DĐ rõ ràng cấu trúc câu các thành phần, đầy đủ nội dung, lưu loát khi thể hiện để đạt được sự hiểu đối với người nghe.

2.2.1.6. Nhận thức của giáo viên về việc lựa chọn phương pháp giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

Kết quả nhận thức của GV MN về việc lựa chọn phương pháp GDNN mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ LQ TPVH thu được kết quả ở bảng 2.6

Bảng 2.6. Nhận thức của giáo viên với việc lựa chọn PP GDNN mạch lạc cho trẻ qua HĐ LQ TPVH

TT Phương pháp

“Ý kiến đánh giá ”.

Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL % SL % SL % 1 Phương pháp đọc, kể diễn cảm 60 75.00 20 25.00 0 0.00 2 Phương pháp vấn đáp - đàm thoại 63 78.75 17 21.25 0 0.00 3 Phương pháp giảng giải 59 73.75 21 26.25 0 0.00 4 Phương pháp thực hành thực hành,

trải nghiệm 31 38.75 49 61.25 0 0.00

5 Phương pháp trực quan 54 67.50 26 32.50 0 0.00 6 Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ 38 47.50 42 52.50 0 0.00 7 Phương pháp dùng tình cảm khích lệ 45 56.25 35 43.75 0 0.00 Qua bảng kết quả về số liệu điều tra khảo sát được từ bảng hỏi với các GV MN, bên cạnh những phương pháp đã được sử dụng với các ý kiến đồng ý cao lần lượt như “phương pháp đọc kể diễn cảm” 60/80 (chiếm 75%), “phương pháp vấn đáp - đàm thoại” 63/80 (chiếm 76.75%), “phương pháp trực quan

59/80 (chiếm 73.75%), “phương pháp giảng giải” 54/80 (chiếm 67.50%), nhiều GVMN còn sử dụng thêm các phương pháp đặc thù phù hợp với đặc điểm NN và đặc điểm nhận thức của trẻ MN vùng DTTS.

2.2.1.7. Nhận thức của GV về thuận lợi và khó khăn trong việc GDNN mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ LQ TPVH

Kết quả của GV MN về thuận lợi và khó khăn trong việc GDNN mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ LQ TPVH thu được kết quả ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức của GV về thuận lợi và khó khăn trong việc GDNN mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ LQ TPVH

TT Nội dung

“Ý kiến đánh giá ”

Đồng ý Phân vân Không đồng ý

SL % SL % SL %

Thuận lợi

Giáo viên được sự quan tâm, hỗ trợ từ phía nhà trường và đồng nghiệp

70 87.50 10 12.50 0 0.00 GV có NL, trình độ chuyên

môn tốt 61 76.25 19 23.75 0 0.00

Trẻ hứng thú tham gia các

HĐ 52 65.00 28 35.00 0 0.00

Khó khăn

Điều kiện CSVC còn khó

khăn, thiếu thốn 70 87.50 9 11.25 1 1.25 Phụ huynh còn chưa quan

tâm đến việc GD ngôn ngữ cho trẻ

68 85.00 12 15.00 0 0.00 Trẻ sử dụng NN mẹ đẻ trong

quá trình tham gia HĐ LQ TPVH ở trường MN

67 83.75 12 15.00 1 1.25

Qua số liệu điều tra GDNN mạch lạc cho trẻ MG qua HĐ LQ TPVH ảnh hưởng từ những yếu tố mang tính khách quan và chủ quan. Trong đó, bao gồm cả những thuận lợi và khó khăn. Theo kết quả ở bảng 2.7, giáo viên MN đã được sự hỗ trợ, quan tâm phía nhà trường và đồng nghiệp. Khó khăn lớn nhất GV gặp phải ngoài sự thiếu thốn về CSVC, trang thiết bị phục vụ các HĐ GD còn là vấn đề rào cản ngôn ngữ giữa trẻ với trẻ và trẻ với GV; GV với phụ huynh. Bên cạnh đó, một số phụ huynh chưa đầu tư dành nhiều thời gian cho con và chưa thực sự nhiệt tình muốn tham gia vào HĐ GD cùng nhà trường.

2.2.2. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua làm quen tác phẩm văn học

2.2.2.1. Mục tiêu giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua làm quen tác phẩm văn học

Thực trạng thực hiện mục tiêu GDNN ML cho trẻ 4-5 tuổi qua HĐ LQ

Bảng 2.8. Thực hiện mục tiêu GDNN ML cho trẻ 4-5 tuổi qua LQ TPVH Mục

tiêu

Hiệu quả thực hiện

∑ TBC

Kém Yếu Trung bình Khá Tốt

SL % SL % SL % SL % SL %

MT1 22 27.50 21 26.25 17 21.25 15 18.75 5 6.25 200 2.50 MT2 25 31.25 21 26.25 15 18.75 11 13.75 8 10.00 196 2.45 MT3 22 27.50 23 28.75 15 18.75 11 13.75 9 11.25 202 2.53 MT4 25 31.25 26 32.50 14 17.50 8 10.00 7 8.75 186 2.33 MT5 25 31.25 25 31.25 11 13.75 10 12.50 9 11.25 193 2.41

Chú thích:

MT1: Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, biết ngừng nghỉ, ngắt giọng đúng chỗ;

biết sử dụng ngữ điệu phù hợp với các nhân vật.

MT2: Trẻ nói câu đúng ngữ pháp tiếng Việt, sử dụng các loại câu đa dạng, phong phú trong HĐ làm quen với thơ, truyện

MT3: Trẻ sử dụng lời nói có nội dung đầy đủ, logic, có tính liên kết, thể hiện được mối quan hệ, liên hệ giữa các sự vật, sự việc, hiện tượng trẻ nhận thức được từ các bài thơ, câu chuyện

MT4: Trẻ có thể nói mạch lạc, rõ ràng các ND liên quan đến bài thơ, câu chuyện MT5: Trẻ có thể kể chuyện logic, sử dụng các phương tiện biểu cảm khi kể chuyện, đọc thơ theo bố cục, theo chủ đề.

Kết quả cho thấy thực hiện mục tiêu GDNN mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua LQ TPVH được đánh giá mức độ TB. Mục tiêu “MT3: Trẻ sử dụng lời nói có nội dung đầy đủ, logic, có tính liên kết, thể hiện được mối quan hệ, liên hệ giữa các sự vật, sự việc, hiện tượng trẻ nhận thức được từ các bài thơ, câu chuyện” có ý kiến đánh giá cao nhất TBC=2.53. Mục tiêu “MT5: Trẻ có thể kể chuyện logic, sử dụng các phương tiện biểu cảm khi kể chuyện, đọc thơ theo bố cục, theo chủ đề” có ý kiến đánh giá thấp nhất TBC=2.41.

2.2.2.2. Thực hiện nội dung giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua làm quen tác phẩm văn học

Kết quả thực hiện ND GDNN mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi qua LQ tác phẩm VH, chúng tôi có số liệu kết quả ở bảng 2.9.

Bảng 2.9. Thực hiện ND GD NNML cho trẻ 4-5 tuổi qua LQ TPVH Nội dung

Hiệu quả thực hiện

TBC

Kém Yếu TB Khá Tốt

SL % SL % SL % SL % SL %

1.

Nghe

1.1 22 27.50 21 26.25 16 20.00 12 15.00 9 11.25 205 2.56 1.2 21 26.25 23 28.75 16 20.00 11 13.75 9 11.25 204 2.55 1.3 21 26.25 23 28.75 19 23.75 10 12.50 7 8.75 199 2.49 1.4 21 26.25 23 28.75 16 20.00 12 15.00 8 10.00 203 2.54 1.5 21 26.25 25 31.25 24 30.00 5 6.25 5 6.25 188 2.35

2.

Nói

2.1 24 30.00 22 27.50 21 26.25 7 8.75 6 7.50 189 2.36 2.2 26 32.50 24 30.00 12 15.00 9 11.25 9 11.25 191 2.39 2.3 26 32.50 25 31.25 19 23.75 5 6.25 5 6.25 178 2.23 2.4 21 26.25 23 28.75 16 20.00 11 13.75 9 11.25 204 2.55 2.5 21 26.25 23 28.75 19 23.75 10 12.50 7 8.75 199 2.49 2.6 24 30.00 22 27.50 21 26.25 7 8.75 6 7.50 189 2.36 2.7 22 27.50 21 26.25 16 20.00 12 15.00 9 11.25 205 2.56 2.8 21 26.25 23 28.75 15 18.75 13 15.00 8 11.25 204 2.55 2.9 24 30.00 22 27.50 21 26.25 7 8.75 6 7.50 189 2.36 2.10 26 32.50 25 31.25 19 23.75 5 6.25 5 6.25 178 2.23

3.

Làm quen với đọc,

viết

3.1 21 26.25 23 28.75 19 23.75 10 12.50 7 8.75 199 2.49 3.2 21 26.25 25 31.25 24 30.00 5 6.25 5 6.25 188 2.35 3.3 24 30.00 22 27.50 21 26.25 7 8.75 6 7.50 189 2.36 3.4 26 32.50 25 31.25 19 23.75 5 6.25 5 6.25 178 2.23 3.5 24 30.00 22 27.50 21 26.25 7 8.75 6 7.50 189 2.36 3.6 23 26.25 25 31.25 21 30.00 6 6.25 5 6.25 185 2.31 3.7 25 32.50 25 31.25 20 23.75 6 6.25 4 6.25 179 2.24 3.8 19 27.50 24 26.25 18 20.00 13 15.00 6 11.25 203 2.54

Chú thích:

1.1: Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.

1.2: Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu.

1.3: Nghe hiểu ND các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.

1.4: Nghe hiểu ND truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.

1.5: Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi

2.1: Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.

2.2: Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.

2.3: Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? cái gì? ở đâu? khi nào? để làm gì?.

2.4: Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép

2.5: Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh GT.

2.6: Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè 2.7: Kể lại truyện đã được nghe

2.8: Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh 2.9: Kể lại sự việc có nhiều tình tiết 2.10: Đóng kịch

3.1: LQ với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống 3.2: Nhận dạng một số chữ cái

3.3: Tập tô, tập đồ các nét chữ

3.4: Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.

3.5: Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:

3.6: “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. Giữ gìn, bảo vệ sách.

Kết quả cho thấy thực trạng thực hiện nội dung “Nghe” GDNN ML cho trẻ 4-5 tuổi qua LQ TPVH đều đánh giá mức TB. ND “Hiểu các từ chỉ đặc

Một phần của tài liệu Giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4 5 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở các trường mầm non thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên (Trang 47 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)