3. Giỏ trị tinh thầnvà văn húa 4.Giỏ trị văn húa, lịch sử
1.2.2. Cỏc phương phỏp dựa vào thị trường thay thế
Thực tế cho thấy, cú một số hàng húa và dịch vụ của ĐNN mặc dự cú được mua bỏn, giao dịch trờn thị trường nhưng giỏ thị trường khụng phản ỏnh đầy đủ giỏ trị của cỏc hàng húa và dịch vụ này. Khi đú, người ta phải xỏc định giỏ trị của hàng húa, dịch vụ mà ĐNN cung cấp dựa vào việc phõn tớch thụng tin trờn thị trường thay
thế. Cú hai phương phỏp truyền thống thuộc nhúm này là chi phớ du lịch và giỏ trị hưởng thụ.
Phương phỏp chi phớ du lịch (Travel Cost Method – TCM)
Chi phớ du lịch là phương phỏp được thiết kế và ỏp dụng để đỏnh giỏ giỏ trị giải trớ của mụi trường và cỏc hệ sinh thỏi. Giả thiết cơ bản của TCM rất đơn giản, đú là chi phớ bỏ ra để tham quan một điểm du lịch giải trớ phần nào phản ỏnh được giỏ trị giải trớ của nơi đú. Mặc dự khụng quan sỏt trực tiếp được sự mua bỏn chất lượng hàng hoỏ mụi trường của du khỏch nhưng chỳng ta cú thể thu nhận được thụng tin về hành vi và sự lựa chọn của du khỏch để hưởng thụ tài nguyờn mụi trường. Thụng qua việc ước lượng đường cầu du lịch cỏ nhõn hoặc đường cầu thị trường, cỏc nhà kinh tế sẽ tớnh được phần phỳc lợi của cỏ nhõn hay xó hội thu được khi tham gia thị trường du lịch tại điểm xem xột [63].
Hiện nay cú hai cỏch tiếp cận chi phớ du lịch phổ biến là chi phớ du lịch theo cỏ nhõn và chi phớ du lịch theo vựng. Trong cả hai trường hợp, đường cầu du lịch đều được ước lượng thụng qua chuỗi số liệu về mối quan hệ giữa số lần tham quan của một cỏ nhõn/hoặc tỷ lệ tham quan của một vựng (được coi là xấp xỉ của lượng giải trớ) với chi phớ du lịch của cỏ nhõn/hoặc chi phớ du lịch trung bỡnh của vựng (được coi là xấp xỉ cho giỏ giải trớ). Tổng lợi ớch kinh tế của địa điểm đối với khỏch du lịch được tớnh bằng thặng dư tiờu dựng hay chớnh là phần diện tớch dưới đường cầu [62]. Desvousges (1998) cú chỉ ra một số ưu nhược điểm khi ỏp dụng TCM. Về ưu điểm, đõy là phương phỏp dễ được chấp nhận về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn do dựa trờn mụ hỡnh đường cầu truyền thống và mối quan hệ giữa chất lượng hàng hoỏ mụi trường với chấp nhận chi trả thực tế để hưởng thụ giỏ trị hàng hoỏ của du khỏch. Tuy nhiờn, cũng cú một số trở ngại khi ỏp dụng TCM. Thứ nhất là vấn đề đa mục đớch (multiple purpose trip) cú thể phỏt sinh khi du khỏch đi tham quan nhiều điểm trong cựng một chuyến đi và vỡ vậy chi phớ du lịch toàn bộ khụng phản ỏnh giỏ trị du lịch tại một điểm cụ thể. Ngoài ra, khi điểm du lịch cú sự hiện diện của khỏch
quốc tế thỡ việc phõn vựng và tớnh toỏn chi phớ của từng vựng là khỏ phức tạp do cả vấn đề du lịch đa mục đớch và ước tớnh tỷ lệ du lịch [63].
Phương phỏp giỏ trị hưởng thụ (Hedonic Pricing Method – HPM)
Phương phỏp giỏ trị hưởng thụ được sử dụng để ước tớnh giỏ trị của mụi trường ẩn trong giỏ thị trường của một số loại hàng húa và dịch vụ thụng thường. Vớ dụ, giỏ trị cảnh quan mụi trường được ẩn trong giỏ bỏn hoặc thuờ bất động sản. Phương phỏp này được phỏt triển từ cơ sở lý thuyết về thuộc tớnh giỏ trị của Lancaster (1966) trong đú lợi ớch của mỗi cỏ nhõn khi tiờu dựng một loại hàng húa phụ thuộc vào cỏc thuộc tớnh của hàng húa (attributes). Nếu chất lượng mụi trường là một thuộc tớnh của hàng húa thỡ thụng qua mụ hỡnh húa mối quan hệ giữa mức sẵn sàng chi trả cho hàng húa của cỏc cỏ nhõn với cỏc thuộc tớnh của hàng húa, ta cú thể tỏch được phần tỏc động và giỏ trị của cỏc thuộc tớnh mụi trường trong lợi ớch cỏ nhõn [67].
Mặc dự được ỏp dụng khỏ phổ biến nhưng phương phỏp HPM cú một số cỏc nhược điểm nhất định. Thứ nhất, để đảm bảo độ tin cậy thỡ HPM đũi hỏi một số lượng dữ liệu rất lớn để chạy mụ hỡnh. Vớ dụ, nghiờn cứu về thị trường bất động sản cần cú cỏc mảng dữ liệu về giỏ bất động sản ở nhiều khu vực, cỏc thuộc tớnh của bất động sản, cỏc giao dịch thị trường thực tế trong một khoảng thời gian đủ lớn. Thụng thường cỏc thuộc tớnh mụi trường của bất động sản rất ớt khi được ghi chộp khi tiến hành giao dịch, vỡ vậy phải kết hợp dữ liệu thuộc tớnh thụng thường với dữ liệu thụng tin địa lý (GIS) để hoàn thiện bộ số liệu. Thường thỡ HPM chỉ được ỏp dụng tại cỏc quốc gia phỏt triển với hệ thụng cơ sở dữ liệu đầy đủ. Thứ hai, một vấn đề mang tớnh thống kờ cú thể phỏt sinh khi xử lý số liệu là đa cộng tuyến
(multicollinearity) khi hai hay nhiều biến độc lập trong mụ hỡnh cú quan hệ tương quan lớn hoặc tương quan với thuộc tớnh mụi trường. Điều này làm cho việc diễn giải tỏc động đơn lẻ của từng thuộc tớnh đến giỏ hàng húa là rất khú khăn [64].