Cỏc giỏ trị sử dụng trực tiếp của ĐNN

Một phần của tài liệu Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định (Trang 70 - 72)

- Giỏ trị văn hoỏ Giỏ trị thẩm mỹ

ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYấN ĐẤT

2.2.1. Cỏc giỏ trị sử dụng trực tiếp của ĐNN

Giỏ trị nuụi tụm

Huyện Giao Thủy cú vị trớ địa lý thuận lợi cho nuụi trồng thủy sản do vị trớ địa lý nằm sỏt biển, khớ hậu ụn hũa, thời kỳ núng ấm kộo dài cựng với rất nhiều cỏc bói bồi ven sụng, ven biển. Nuụi trồng thủy sản, nhất là nuụi trồng mặn lợ đó phỏt triển mạnh từ đầu những năm đổi mới, thu hỳt nhiều lao động và mang lại nguồn thu nhập cao và ổn định cho người dõn địa phương. Trong cỏc loại hỡnh nuụi trồng thủy sản thỡ nuụi tụm tại khu vực nghiờn cứu là phỏt triển mạnh nhất với diện tớch nuụi trồng lờn tới gần 1.800 ha tập trung chủ yếu tại khu vực vựng đệm cỏc xó Giao Thiện, Giao An và Giao Lạc. Giống tụm nuụi phổ biến tại đõy là tụm sỳ.

Giỏ trị ngao giống và nuụi ngao

Vùng ĐNN ở cửa sông Ba Lạt thuộc VQG Xuân Thuỷ là một vùng đất giàu tiềm

năng. Từ đây đón nhận nguồn phù sa phong phú của sông Hồng - con sông lớn nhất

miền Bắc, đồng thời cũng là nơi gặp gỡ giữa sông và biển để hội tụ đầy đủ các

nguồn lợi tự nhiên cho khu vực. Từ năm 2004, trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến

tháng 7 ở khu vực xuất hiện nguồn lợi ngao giống là ngao cám (Meretrix lusoria)

Ngao thóc (Meretrix lyrata) tự nhiên với quy mô tương đối lớn. Cộng đồng dân địa phương đã tranh thủ khai thác nguồn lợi này để cung cấp con giống cho các khu

nuôi trồng ngao tại địa phương và cỏc vựng lõn cận.

Ngoài khai thỏc nguồn ngao giống sẵn cú, vựng đệm của VQG Xuõn Thủy cũn là một trong những khu vực nuụi ngao lớn nhất cả nước. Trong đú ngao nuụi tập trung chủ yếu tại xó Giao Xuõn, Giao Lạc và Giao Hải. Tại đõy, cú gần 180 hộ khoanh nuụi ngao rộng trờn 450 ha ở vựng bói triều ven biển.

Giỏ trị nuụi cua

Nuụi cua ở Giao Thủy là nghề cựng xuất hiện với nghề nuụi tụm sỳ. Trong số cỏc loại thuỷ sản nuụi, cua được coi là một mặt hàng cú giỏ trị dinh dưỡng cao nờn thị

trường tiờu thụ đang ngày càng được mở rộng. Kỹ thuật nuụi cua khụng khú, cụng việc chăm súc đơn giản hơn so với nuụi tụm sỳ, đặc biệt mỗi ngày số lần cung cấp thức ăn cho cua chỉ một lần và số lần cũng khụng tăng lờn khi cua càng lớn, nờn cú nhiều hộ gia đỡnh ngoài tụm cũn tham gia nuụi thờm cua để tăng thờm thu nhập.

Giỏ trị sản xuất rong cõu

Trồng rong cõu chỉ vàng (Gracilaria asiatica) xen tụm nước lợ trở nờn rất phổ biến tại khu vực nghiờn cứu trong những năm gần đõy. Điều kiện tự nhiờn tại vựng nước lợ bói bồi cửa sụng rất thuận tiện để giống rong cõu chỉ vàng phỏt triển. Đõy là vựng nước lợ khụng bị ụ nhiễm với độ muối của nước khoảng 15% và cú khả năng thay nước thuận lợi, đỏy là bựn cỏt, cú tỷ lệ bựn/cỏt từ 70/30, mỗi chu kỳ thuỷ triều đảm bảo đầm/ao được ngập nước 0,6 - 1,0 m [48].

Giỏ trị khai thỏc mật ong và thủy sản trong vựng lừi

Rừng sỳ vẹt tại vựng lừi VQG Xuõn Thủy cú năng suất sinh học rất cao, là nơi cư ngụ của nhiều loại động thực vật. Vào mựa hoa sỳ vẹt, hương thơm của cõy sỳ vẹt thu hỳt rất nhiều cỏc đàn ong mật. Khai thỏc mật ong là một nguồn lợi kinh tế quan trọng cho người dõn địa phương.

Với diện tớch bói bồi rộng lớn và rừng ngập mặn dầy đặc, sản lượng thủy sản tự nhiờn theo thủy triều tại vựng bói bồi là rất cao. Hàng ngày, cú khoảng 500 người

dân ở vùng đệm kiếm kế sinh nhai bằng cách xõm nhập khai thác thủy sản tự nhiên

ở vùng lõi của VQG. Lực lượng này chủ yếu là người nghèo không có tiền để đấu đầm hoặc hành nghề khác, sự lựa chọn dễ dàng và hiệu quả nhất là ra VQG để khai thác tự do nguồn lợi tự nhiờn. Thủy sản đỏnh bắt tại bói bồi cú rất nhiều loại như tụm, cua, ốc và cỏc loài nhuyễn thể.

Giỏ trị du lịch của VQG Xuõn Thủy

VQG Xuõn Thủy với giỏ trị sinh thỏi và đa dạng sinh học cao là một điểm du lịch sinh thỏi tiềm năng cho khỏch du lịch nội địa và quốc tế. Số liệu của Ban quản lý

VQG Xuõn Thủy cho thấy lượng du khỏch đến Xuõn Thủy mặc dự cú tăng nhưng khụng đỏng kể trong giai đoạn 2005-2007. Trung bỡnh mỗi năm VQG đún nhận khoảng 1.100 du khỏch trong đú khoảng 100 khỏch quốc tế và 1.000 khỏch nội địa.

Hiện tại Xuõn Thủy chưa phải là điểm du lịch hấp dẫn do cơ sở hạ tầng đi lại và du lịch cũn kộm, chưa cú đầu tư khai thỏc tiềm năng du lịch cũng như cỏc hoạt động tuyờn truyền quảng bỏ về giỏ trị du lịch của Vườn. Du khỏch quốc tế đến đõy chủ yếu là đi xem chim từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 4 năm sau khi lượng chim di trỳ là rất lớn. Tuy nhiờn, lượng khỏch quốc tế đến Vườn đó tăng dần trong những năm qua do xu hướng thu hỳt và gia tăng khỏch lịch tới Việt Nam. Cũn du khỏch Việt Nam đến chủ yếu là trong cỏc chuyến đi học tập, hội thảo, nghiờn cứu hoặc những người về thăm quờ hương từ cỏc vựng miền khỏc trờn cả nước. Gần đõy, với sự ra đời của một số cỏc cõu lạc bộ xem chim tại Hà Nội, lượng khỏch nội địa đến xem chim cũng cú xu hướng tăng thờm [1].

Một phần của tài liệu Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định (Trang 70 - 72)