- Giỏ trị văn hoỏ Giỏ trị thẩm mỹ
Y Năng suất tụm thu hoạch trờn 1 hecta ao nuụ
2.5.3. Phương phỏp và qui trỡnh nghiờn cứu (methodology) Thảo luận nhúm (Focus Group Discussion FDGs)
Để xõy dựng bảng hỏi phự hợp với điều kiện nghiờn cứu, hai cuộc thảo luận nhúm đó được tiến hành trong thời gian thỏng 2 năm 2008 tại khu vực nghiờn cứu.
Cuộc thảo luận nhúm thứ nhất được tiến hành với đối tượng là cỏc nhà quản lý nhà nước và quản lý mụi trường tại địa phương (huyện Giao Thủy), cụ thể bao gồm: Nhúm Thủy Sản thuộc Phũng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Huyện, Phũng Quản lý tài nguyờn và mụi trường, Ban quản lý VQG Xuõn Thủy. Mục đớch của cuộc thảo luận nhúm này là đưa ra một diễn đàn để cỏc nhà quản lý trao đổi cỏc vấn đề liờn quan đến giỏ trị sử dụng và phi sử dụng tại VQG, cỏc ỏp lực và mối đe dọa tại VQG, hiện trạng và những khú khăn trong quản lý, nhận diện cỏc bờn liờn quan trong quỏ trỡnh quản lý ĐNN tại khu vực. Cỏc nhà quản lý cũng được cung cấp bản thảo sơ bộ của phiếu điều tra giỏ trị phi sử dụng để cho ý kiến đúng gúp chỉnh sửa.
Cuộc thảo luận nhúm thứ hai được tiến hành với 15 hộ gia đỡnh thuộc 3 xó là Giao Thiện, Giao An và Giao Lạc. Cỏc gia đỡnh này chủ yếu cú sinh kế dựa vào ĐNN. Trong cuộc thảo luận, cỏc đối tượng tham gia được hỏi những vấn đề liờn quan đến nhận thức về giỏ trị của ĐNN tại Xuõn Thủy, nhận diện cỏc mối đe dọa, đưa ra cỏc mức chi trả ban đầu (Bids) và đề xuất phương tiện chi trả cũng như những lý do sẵn sàng chi trả và khụng sẵn sàng chi trả khi được hỏi cõu hỏi lựa chọn. Thực tế, những người tham gia được hỏi cú sẵn sàng chi trả một khoản tiền để bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực hay khụng. Những ai trả lời “Cú” được hỏi cõu hỏi mở về mức sẵn sàng chi trả cao nhất trong một năm. Cỏc mức chi trả được thu thập là 10.000 đồng, 20.000 đồng, 30.000 đồng, 50.000 đồng, 60.000 đồng và 100.000 đồng.
Điều tra viờn
Để phục vụ nghiờn cứu, đó cú 5 cỏn bộ được đào tạo về kỹ năng điều tra trong đú cú 4 sinh viờn năm thứ 4 của chuyờn ngành Kinh tế - quản lý tài nguyờn và mụi
trường, Đại học Kinh tế quốc dõn. Cỏc sinh viờn này đó được học về phương phỏp CVM và đó thực hiện một số cỏc cuộc phỏng vấn sử dụng phương phỏp này tại một số nơi khỏc. Ngoài ra, cú một cỏn bộ thuộc phũng Thủy sản Huyện cũng được đào tạo về qui trỡnh điều tra hiện trường.
Điều tra thử (Pre-test)
Để tăng thờm kỹ năng của cỏn bộ điều tra và tiếp tục thu thập thờm thụng tin phản hồi từ người dõn để hoàn thiện bảng hỏi, nghiờn cứu đó thực hiện điều tra thử tại cả 5 xó thuộc địa bàn nghiờn cứu. Cỏn bộ phũng Thủy sản cựng với cỏc cỏn bộ điều tra khỏc đó tới tận nhà những đối tượng phỏng vấn để đỏnh giỏ điều kiện thực tế, những thuận lợi và vướng mắc trong quỏ trỡnh điều tra thực. Từ đú cú những kờnh phản hồi để điều chỉnh phiếu điều tra về định dạng, về cõu hỏi, từ ngữ, thứ tự được hỏi. Cú 30 người dõn địa phương đó tham gia điều tra thử và được chia đều cho cả 5 xó.
Tại cỏc cuộc điều tra thử, cỏc mức Bid thu thập trong FGD đó được sử dụng. Tuy nhiờn, người điều tra cũng hỏi thờm cỏc cõu hỏi mở về mức sắn sàng chi trả để người dõn tự phỏt biểu. Kết quả thu về được 9 mức Bid: 10.000 đồng, 20.000 đồng, 30.000 đồng, 40.000 đồng, 50.000 đồng, 60.000 đồng, 70.000 đồng, 100.000 đồng và 300.000 đồng một hộ gia đỡnh một năm:
Bảng 2.32: Cỏc mức chi trả và tần suất xuất hiện trong điều tra thử
Mức BID Tần suất Phần trăm Tần suất tớch lũy (%)
1 10 5 16,7 16,7 2 20 6 20,0 36,7 3 30 5 16,7 53,3 4 40 3 10,0 63,3 5 50 4 13,3 76,7 6 60 3 10,0 86,7 7 70 2 6,7 93,3 8 100 1 3,3 96,7 9 300 1 3,3 100,0 Tổng 30 100.0
Bids 300 250 200 150 100 50 0 F re q u e n c y 20 15 10 5 0 Histogram Mean =45.33 Std. Dev. =52.898 N =30
Hỡnh 2.3: Phõn bổ cỏc mức chi trả trong điều tra thử
Nguồn: Xử lý của tỏc giả từ số liệu điều tra thử (2008)
Lựa chọn cỏc mức chi trả (Bid)
Trong 9 mức Bid xuất hiện trong cả cỏc cuộc thảo luận nhúm và điều tra thử, cú 6 mức được lựa chọn để sử dụng trong phiếu cõu hỏi cuối cựng. Theo Haab và McConnell (2002), khi sử dụng phương phỏp CVM nhị phõn, số lượng mức Bid tối đa là 8 và số này chỉ nờn ỏp dụng khi dải phõn bố của Bid là rất lớn, trung bỡnh khoảng từ 4 đến 6 mức nờn được sử dụng. Ngoài ra, mức Bid cao nhất nờn sử dụng là mức mà chỉ cú khoảng 10% số người cú thể chấp nhận chi trả mức đú.
Từ kết quả khảo sỏt trong cỏc FDG và điều tra thử, xỏc suất tớch lũy của 6 mức Bid là 10.000 đồng, 20.000 đồng, 30.000 đồng, 40.000 đồng, 50.000 đồng và 60.000 đồng là 87% tổng số cỏc sự lựa chọn. Cỏc mức khỏc mặc dự cú người sẵn sàng chi trả nhưng số lượng rất ớt, đồng thời khi xem xột mối tương quan giữa thu nhập hộ gia đỡnh sẵn sàng trả mức này thỡ thấy khụng phự hợp vỡ đõy là những hộ cú thu nhập trung bỡnh ở xó. Từ đú cỏc mức Bid 70.000 đồng, 100.000 đồng và 300.000 đồng khụng được sử dụng.
Xỏc định mẫu điều tra (Sampling)
Theo số liệu huyện cung cấp thỡ trong toàn bộ 5 xó thuộc phạm vi nghiờn cứu, cú khoảng 45.967 người dõn, trung bỡnh khoảng 5 người trong 1 hộ, như vậy trong tổng thể cú khoảng 9.000 hộ gia đỡnh hoặc 1.800 hộ gia đỡnh cho một xó.
Số hộ gia đỡnh trong mẫu điều tra của mỗi xó được tớnh theo cụng thức sau:
N n =
1 + N*e2
Trong đú: n là kớch cỡ mẫu
N là tổng số hộ gia đỡnh trong mỗi xó e là mức sai số chấp nhận [70].
Theo cụng thức trờn với N = 1.800 và e là 0.1 (10%) thỡ mỗi xó số mẫu điều tra tối thiểu là 94 hộ gia đỡnh. Để đảm bảo độ tin cậy, tại mỗi xó luận ỏn đó tiến hành thu thập 100 phiếu tại 100 hộ gia đỡnh. Như vậy, tổng cộng cú 500 phiếu được phỏt ra tại 5 xó vựng đệm khu vực nghiờn cứu là Giao An, Giao Thiện, Giao Xuõn, Giao Lạc và Giao Hải.
Để lựa chọn 100 hộ gia đỡnh trong mỗi xó, một hộ gia đỡnh sẽ được chọn ngẫu nhiờn trong danh sỏch cỏc hộ gia đỡnh được cung cấp bởi UBND từng xó, sau đú điều tra thực tế sẽ được bắt đầu từ hộ đú trong xó, cỏc hộ ở cạnh hộ đầu tiờn sẽ được phỏng vấn tiếp theo.
Bảng hỏi (Questionnaire)
Bảng hỏi để đỏnh giỏ giỏ trị phi sử dụng tại VQG Xuõn Thủy được thiết kế gồm 4 phần chớnh. Ngoài phần giới thiệu ban đầu của cỏn bộ điều tra về mục đớch và tớnh bảo mật của thụng tin cung cấp, phần 1 giới thiệu những thụng tin tổng quan về VQG Xuõn Thủy cho người được phỏng vấn, cỏc giỏ trị chớnh của VQG, đồng thời hỏi người dõn về thỏi độ, nhận thức về bảo tồn cỏc giỏ trị tại VQG cũng như sự tham gia của người dõn trong quỏ trỡnh quản lý bảo tồn.
Phần 2 gồm những cõu hỏi về sự sẵn sàng chi trả của người dõn để bảo tồn giỏ trị đa dạng sinh học tại VQG. Trước hết, với sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia bảo tồn ĐNN và rừng ngập mặn, một kịch bản bảo tồn được xõy dựng và giới thiệu với người dõn. Kịch bản này giới thiệu những nột đặc trưng, những số liệu tổng quan nhất về giỏ trị đa dạng sinh học và cỏc hệ sinh thỏi tại VQG Xuõn Thủy cũng như mối liờn hệ giữa giỏ trị đa dạng sinh học với cỏc nhúm giỏ trị khỏc. Sau đú, người dõn được giới thiệu về cỏc mối đe dọa hiện tại đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG (nuụi tụm, ụ nhiễm mụi trường, khai thỏc trỏi phộp). Những nguyờn nhõn này đó làm suy giảm giỏ trị sinh thỏi, đa dạng sinh học tại khu vực và nếu khụng được kiểm soỏt, quản lý thỡ xu hướng suy giảm sẽ tiếp tục diễn ra. Vỡ vậy, cần cú sự bảo tồn, quản lý cựng với sự đúng gúp và tham gia của cỏc bờn liờn quan bao gồm cả người dõn địa phương để đa dạng sinh học luụn được duy trỡ như hiện tại.
Bảng 2.33: Một nhúm thụng tin về giỏ trị đa dạng sinh học của VQG Xuõn Thủy được trỡnh bày cho người dõn khi điều tra
Giỏ trị đa dạng sinh học của khu vực Xuõn Thủy
VQG Xuõn Thủy thuộc huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định. Nơi đõy bảo tồn một hệ sinh thỏi đất ngập nước cửa sụng ven biển điển hỡnh với 14 loại hệ sinh thỏi khỏc nhau, trong đú điển hỡnh và tiờu biểu nhất là rừng ngập mặn. Giỏ trị đa dạng sinh học của khu vực Xuõn Thủy là rất lớn bao gồm nhiều loài động vật hoang dó và cỏc loài chim di cư quý hiếm; 120 loài thực vật; 500 loài dộng vật nổi và động vật đỏy. Khu hệ chim gồm 219 loài đặc biệt cú 9 loài chim quý hiếm ghi trong Sỏch Đỏ quốc tế như: cũ thỡa, mụng bể cổ ngắn, cũ Ấn Độ, choắt chõn màng lớn, choắt mỏ thỡa, bồ nụng, choắt mỏ vàng, cũ trắng Trung Quốc. Nguồn lợi thủy sinh: cua bể, tụm và cỏc loài nhuyễn thể ngao, cỏ, don, múng tay. Khu Ramsar Xuõn Thủy được mệnh danh là sõn ga của cỏc loài chim với khoảng 20.000 cỏ thể được quan sỏt hàng năm. Với 7.100 ha diện tớch tự nhiờn, khu Ramsar Xuõn Thủy khụng những đem lại nguồn tài nguyờn phong phỳ như cỏ tụm, cua, cỏc loài nhuyễn thể cho người dõn mà nú cũn cú những khu rừng ngập mặn (sỳ, vẹt) đảm bảo an sinh trong mựa mưa bóo, tạo mụi trường sinh thỏi tốt, đồng thời bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học quớ giỏ trờn.
Sau khi trỡnh bày kịch bản bảo tồn, người dõn sẽ được hỏi rằng cú sẵn sàng chi trả một mức nhất định cho việc bảo tồn đa dạng sinh học trờn khụng. Mức sẵn sàng chi trả được lựa chọn ngẫu nhiờn trong 6 mức đó xỏc định sau khi điều tra thử. Phương tiện đúng gúp là một quĩ mụi trường được bảo tồn tại địa phương. Cỏc cõu hỏi nhận diện (debrifing questions) cũng được thiết kế ngay sau cõu hỏi về sẵn sàng chi trả để nhận diện lý do trả lời “Cú sẵn lũng đúng gúp” và “Khụng sẵn lũng đúng gúp”. Ngoài ra để xem xột tỏc động của hỡnh ảnh minh họa đến mức sẵn sàng chi trả (WTP), luận ỏn cũng chia số người được phỏng vấn làm hai nhúm (mỗi nhúm 250 người). Nhúm thứ nhất được giới thiệu và xem một bộ ảnh (10 chiếc) về cỏc giỏ trị đa dạng sinh học tại VQG Xuõn Thủy trước khi trả lời cõu hỏi WTP. Nhúm thứ hai khụng được xem hỡnh ảnh nào trước khi trả lời cõu hỏi WTP.
Phần cuối cựng trong bảng hỏi là những thụng tin dõn số - xó hội (demographical questions) của người trả lời như giới tớnh, trỡnh độ học vấn, số người sinh sống trong gia đỡnh, và thu nhập. Cõu hỏi thu nhập chia mức thu nhập hộ gia đỡnh thành cỏc dải khỏc nhau để người trả lời lựa chọn. Cỏch tiếp cận này tỏ ra hiệu quả ở Việt Nam hơn là cỏch hỏi cõu hỏi mở. Giỏ trị trung bỡnh của thu nhập trong dải sẽ được lựa chọn khi xử lý thống kờ.
Hỡnh 2.4: Một số hỡnh ảnh được trỡnh bày với người dõn khi phỏng vấn
Cỏc sai lệch trong điều tra và cỏch xử lý (biases)
Theo Haab và Macodell (2002), khú khăn lớn nhất trong khi tiến hành cỏc nghiờn cứu CVM là sự tồn tại của cỏc sai lệch (bias). Để loại trừ giảm thiểu cỏc sai lệch, luận ỏn đó ỏp dụng một số phương phỏp và qui trỡnh như sau.
Đối với sai lệch chiến lược (strategic bias), để loại trừ thỏi độ chiến lược của người được hỏi khi trả lời phỏng vấn trong bảng hỏi và trong khi phỏng vấn, người trả lời được giải thớch cặn kẽ mục tiờu của cuộc phỏng vấn là nghiờn cứu về thỏi độ, nhận thức của người dõn về ĐNN, gúp phần hoàn thiện cỏc giải phỏp quản lý ĐNN vỡ sự phỏt triển của người dõn và cộng đồng, trong đú khụng đề cập tới cỏc chớnh sỏch sẽ được sử dụng là gỡ để người dõn trỳt bỏ tõm lý sợ cõu trả lời của họ sẽ dẫn đến những thay đổi khụng tốt cho bản thõn và gia đỡnh. Ngoài ra, việc sử dụng những cỏn bộ điều tra là những người quen thuộc tại địa phương, gần gũi với người dõn cũng giảm bớt thỏi độ nghi ngại dẫn tới những phản ứng chiến lược khi trả lời. Với sai lệch khởi đầu chi trả (starting point bias), kỹ thuật CVM nhị phõn đó được ỏp dụng để loại trừ sai lệch này, CVM nhị phõn đũi hỏi một quỏ trỡnh nghiờn cứu thử nghiệm chi tiết bao gồm cả thảo luận nhúm, điều tra thử tại hiện trường để xỏc định và điều chỉnh dải WTP, từ đú lồng ghộp dải này trong nghiờn cứu thực. Dải WTP đó qua thử nghiệm và cõu hỏi nhị phõn Cú/Khụng sẽ giỳp giảm được cỏc sai lệch xuất phỏt điểm. Sai lệch thụng tin (information bias) và sai lệch giả thuyết (hypothetical bias) được giảm thiểu thụng qua việc thiết kế bảng hỏi thõn thiện, dựng hỡnh ảnh trực quan, cỏc thụng tin gần gũi về đa dạng sinh học ở địa phương để minh họa. Cỏc thụng tin này được thu thập và gúp ý của cỏc chuyờn gia, nhà khoa học và được giải thớch kỹ càng, chi tiết cho người trả lời trươc khi trả lời. Ngoài ra, kỹ thuật “cheap talk” (núi tắt) cũng được sử dụng trước cõu hỏi WTP để người trả lời cú cảm giỏc đang tham gia một tỡnh huống mua bỏn thực [57] [68].
Cỏc định đề nghiờn cứu (hypotheses)
Từ lý thuyết và cỏc nghiờn cứu thực nghiệm, cú hai hướng định đề được đặt ra trong mụ hỡnh nghiờn cứu.
Thu nhập: Người dõn/hộ gia đỡnh cú thu nhập cao sẽ cú xu hướng trả giỏ cao hơn để bảo tồn ĐNN
Giỏo dục: Người dõn cú trỡnh độ giỏo dục cao hơn thường sẽ cú hiểu biết tốt hơn về mụi trường và đa dạng sinh học, từ đú cú mức chi trả cao hơn
Tuổi: Theo một số cỏc nghiờn cứu đó cú thỡ những người tuổi cao hơn thường cú khả năng tài chớnh bền vững hơn và thường sẵn sàng chi trả để lưu truyền cỏc giỏ trị đa dạng sinh học cho cỏc thế hệ tương lai
Giới tớnh: Nam giới thường phụ trỏch cỏc vấn đề kinh tế của gia đỡnh (cú liờn quan đến ĐNN) và thường cú nhận thức về giỏ trị bảo tồn cao hơn và thường sẵn sàng chi trả cao hơn.
Thứ hai, cú một mối quan hệ ngược chiều giữa mức sẵn sằng chi trả và cỏc yếu tố: Mức chi trả được đặt ra (Bid): Khi mức Bid được đặt ra càng cao thỡ khả năng
chấp nhận trả mức đú càng giảm
Qui mụ hộ gia đỡnh: Khi hộ gia đỡnh càng nhiều người thỡ càng tốn kộm nhiều chi tiờu cho cỏc hoạt động sơ cấp khỏc và giảm chi cho cỏc hoạt động phụ trợ thờm (tiờu dựng chất lượng mụi trường).