Giỏ trị phũng hộ đờ biển của rừng ngập mặn

Một phần của tài liệu Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định (Trang 104 - 107)

- Giỏ trị văn hoỏ Giỏ trị thẩm mỹ

Y Năng suất tụm thu hoạch trờn 1 hecta ao nuụ

2.4.2. Giỏ trị phũng hộ đờ biển của rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn tại Xuõn Thủy đúng vai trũ như một “tấm đệm” chắn súng cú khả năng bảo vệ giảm bớt thiệt hại của bóo gõy ra cho đờ biển, giỳp duy trỡ được tớnh bền vững của đờ. Hệ thống đờ biển của huyện Giao Thuỷ với chiều dài khoảng 30,2 km, trong đú 20,7 km khụng cú RNM phũng hộ và 10,5 km cú RNM phũng hộ. Tổng diện tớch RNM phũng hộ ngoài đờ biển là 3.100 ha, trải dài gần 11 km dọc theo tuyến đờ biển, nơi hẹp nhất là 0,5 km và nơi rộng nhất là 3,5 km.

Khu RNM phũng hộ đờ biển được gõy trồng vào những năm 1980. Cú 5 loài cõy ngập mặn chủ yếu gồm Trang (Kandelia ovata), Sỳ (Aegiceras corniculatum), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Tra (Hibiscus tiliaceus) và Mắm biển (Avicenia marina). Trong đú, Trang và Sỳ là hai loài cõy chiếm ưu thế ở khu vực này. RNM ở đõy tuy khụng cao nhưng cú mật độ dày đặc, khoảng 4.500 – 6.500 cõy/ha, tỏn xũe rộng, độ che phủ trờn 85% và khả năng tỏi sinh tự nhiờn rất cao [40].

Khu vực Giao Thuỷ chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Nam, số lượng cơn bóo trung bỡnh nhiều năm trong vựng lờn tới 5-7 cơn. Theo số liệu thống kờ, từ năm 1960 trở lại đõy, cú trờn dưới 10 cơn bóo lớn với sức giú giật trờn cấp 10 đổ bộ vào bờ biển của huyện. Trong đú đỏng kể nhất là cơn bóo Rose (1968), bóo Alice (1975), bóo Naney (1982), bóo Franky (1996) và đặc biệt là bóo Damrey (2005). Như vậy, theo quy luật từ 7-12 năm lại xuất hiện bóo lớn một lần. Lũ và triều cường kết hợp với bóo bóo khiến cho cỏc tuyến đờ biển ở đõy bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Sau mỗi cơn bóo lớn, rất nhiều đoạn đờ biển bị phỏ vỡ hoặc xúi lở nghiờm trọng.

Phương phỏp đỏnh giỏ giỏ trị phũng hộ đờ biển của RNM

Cú rất nhiều phương phỏp đó được sử dụng để tớnh toỏn giỏ trị phũng hộ đờ biển của RNM trờn thế giới, trong đú được sử dụng phổ biến là phương phỏp chi phớ thiệt hại trỏnh được (cost avoided method). Phương phỏp này được xõy dựng trờn giả định là nếu con người phải gỏnh chịu những chi phớ khi một dịch vụ mụi trường nào đú mất

đi (chi phớ này cú thể là những thiệt hại về vật chất cú nguyờn nhõn từ sự mất đi của dịch vụ mụi trường hoặc chi phớ để phục hồi lại dịch vụ mụi trường đó mất) thỡ dịch vụ mụi trường sẽ cú giỏ trị nhỏ nhất bằng tổng chi phớ mà con người phải chi trả để cú dịch vụ tương đương.

Để ước lượng được giỏ trị phũng hộ đờ biển của RNM Giao Thuỷ, luận ỏn tiến hành thu thập chi phớ tu bổ bảo dưỡng thường niờn đờ biển tại vựng cú RNM và khụng cú rừng trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đõy tại Ban quản lý cỏc dự ỏn Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Nam Định. Giỏ trị phũng hộ đờ biển trung bỡnh của một ha RNM được tớnh như sau:

SC C B

B: là giỏ trị phũng hộ trung bỡnh của một ha RNM

C: Tổng chi phớ trỏnh được cho việc tu bổ tuyến đờ cú RNM bảo vệ S: Tổng diện tớch rừng ngập mặn.

Kết quả nghiờn cứu

Theo kết quả điều tra cỏc hộ dõn sống ven tuyến đờ biển thỡ từ khi những diện tớch RNM trồng đầu tiờn (thuộc dự ỏn trồng rừng lấn biển năm 1980) khộp tỏn (ở độ tuổi 7), tuyến đờ biển này cũng bắt đầu được ổn định, hầu như khụng bị tỏc động bởi súng và triều cường. Ngay cả sau cơn bóo Damrey (bóo số 7 năm 2005) với sức giú giật trờn cấp 12 và mức nước biển dõng lờn tới 2,65 m thỡ tuyến đờ biển này cũng khụng bị hư hại đỏng kể trong khi đú, bóo Damrey đó khiến đờ biển ở cỏc khu vực khỏc bị sạt lở nghiờm trọng phải bảo dưỡng khẩn cấp.

Theo Ban quản lý cỏc Dự ỏn NNPTNT tỉnh Nam Định (2007) thỡ trong vũng hơn 20 năm qua, cỏc dải RNM với mật độ dày đặc đó bảo vệ rất tốt cho tuyến đờ biển cú chiều dài hơn 10 km thuộc địa phận cỏc xỏc Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, do đú cỏc tuyến đờ này hầu như khụng phải tu bổ, sửa chữa hàng năm mà chỉ phải tu bổ theo định kỳ 5 năm nhưng chi phớ tu bổ thường rất nhỏ, khụng đỏng kể. Trong khi

đú, hơn 20 km đờ nằm cựng trục với tuyến đờ trờn nhưng khụng cú rừng phũng hộ thỡ liờn tục đối mặt với cỏc sự cố như xúi mũn, sạt lở, hư hỏng nặng đặc biệt là sau cỏc mựa bóo. Chi phớ để tu bổ, sửa chữa và xõy dựng mới một số cụng trỡnh phụ trợ trờn hơn 20 km đờ này hàng năm là rất lớn.

Bảng 2.30: Chi phớ tu bổ 20,7 km đờ biển khụng cú rừng bảo vệ huyện Giao Thuỷ giai đoạn 1997 – 2006

Năm Chi phớ (triệu đồng)

Chi phớ trung bỡnh (triệu đồng/km)

Tổng chi phớ qui đổi theo tỷ lệ chiết khấu 10% (triệu đồng)

1997 623 30,1 1.616 1998 653 31,5 1.540 1999 2.479 119,8 5.314 2001 452 21,9 802 2002 538 26,0 867 2003 916 44,3 1.341 2004 663 32,0 882 2005 11.849 572,4 14.337 2006 261 12,6 287 Tổng 18.437 27.000 Trung bỡnh 2.048 98,96 3.000

Nguồn: Tỏc giả xử lý từ Ban quản lý cỏc dự ỏn NNPTNT Nam Định (2008)

Như vậy, trong vũng 10 năm từ 1997 đến 2006 tổng chi phớ sửa chữa, tu bổ đoạn đờ khụng cú RNM phũng hộ là 18,437 tỷ đồng (qui đổi theo tỷ lệ chuyển đổi 10% là 27 tỷ đồng). Chi phớ trung bỡnh duy tu bảo dưỡng hàng năm dao động từ mức 623 triệu tới hơn 12 tỷ đồng một năm tựy theo tỡnh hỡnh bóo cụ thể. Năm 2005 cơn bóo Damsey gõy ra sạt lở rất lớn cho hệ thống đờ biển khụng cú rừng bảo vệ, chi phớ duy tu bảo dưỡng năm 2005 với phần đờ này là cao nhất trong 10 năm qua (xấp xỉ 12,6 tỷ đồng). Chi phớ trung bỡnh để duy tu bảo dưỡng 1 km đờ biển dao động từ 30 triệu đồng tới 572 triệu đồng/1 năm. Cũn nếu tớnh theo chi phớ đó qui đổi thỡ chi phớ này dao động từ 78 triệu tới 692 triệu đồng/1năm cho một km đờ biển.

Nếu giả định rằng cỏc cơn bóo lớn xuất hiện với tần xuất 10 năm một lần thỡ chi phớ duy tu bảo dưỡng trung bỡnh là 3 tỷ đồng một năm cho 20,7 km đờ biển khụng cú rừng. Như vậy, toàn bộ phần diện tớch RNM 3.100 ha trải dài 10,5 km ngoài đờ cú tỏc dụng phũng trỏnh được thiệt hại cho tuyến đờ biển dài 10,5 km này. Chi phớ duy tu đờ biển trỏnh được chớnh là lợi ớch/giỏ trị phũng hộ của RNM. Nếu giả định rằng lợi ớch phũng hộ của RNM cho mỗi km đờ biển là như nhau thỡ giỏ trị phũng hộ của 3.100 ha RNM tại 10,5 km đờ cú rừng là 1,52 tỷ đồng/1năm. Từ đú giỏ trị phũng hộ của 1 ha RNM là 492 nghỡn đồng/1năm.

Một phần của tài liệu Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định (Trang 104 - 107)