Cơ sở lý thuyết của đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế đất ngập nước

Một phần của tài liệu Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định (Trang 25)

3. Giỏ trị tinh thầnvà văn húa 4.Giỏ trị văn húa, lịch sử

1.1.4. Cơ sở lý thuyết của đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế đất ngập nước

Đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của tài nguyờn núi chung và ĐNN núi riờng cú nền tảng lý thuyết từ kinh tế học phỳc lợi. Theo đú, mục tiờu của cỏc hoạt động kinh tế là làm gia tăng phỳc lợi tổng thể của xó hội (social welfare). Về cơ bản, sự thay đổi phỳc lợi xó hội được giả định bằng tổng thay đổi trong phỳc lợi của từng cỏ nhõn thành viờn. Những cỏ nhõn này khụng chỉ tiờu dựng cỏc hàng húa và dịch vụ thụng thường mà cũn cả những hàng húa và dịch vụ mụi trường. Để tối đa húa phỳc lợi khi cú

một sự thay đổi trong điều kiện nguồn lực cú hạn, xó hội phải so sỏnh tổng lợi ớch thu về và tổng chi phớ phỏt sinh từ sự thay đổi đú [87].

Theo lý thuyết kinh tế phỳc lợi, cú hai nguyờn tắc được sử dụng cho quỏ trỡnh ra quyết định liờn quan đến thay đổi phỳc lợi xó hội. Nguyờn tắc thứ nhất về hiệu quả Pareto phỏt biểu rằng những sự thay đổi được coi là cú hiệu quả nếu làm cho ớt nhất một cỏ nhõn được tốt hơn (better - off) trong khi khụng cú ai bị tồi đi (worse - off).

Thực tế cho thấy, nguyờn tắc thứ này thường khụng khả thi trong thực tế vỡ đa phần khi ỏp dụng một chớnh sỏch thỡ luụn cú một số cỏ nhõn trong xó hội bị giảm phỳc lợi. Nguyờn tắc thứ hai về đền bự Kaldor-Hick cho rằng một sự thay đổi nếu làm cho tổng phần phỳc lợi cú thờm (gain) nhiều hơn phần tổng phỳc lợi mất đi (loss)

thỡ nờn tiến hành thay đổi đú. Do chấp nhận sự đỏnh đổi giữa phần được và phần mất trong xó hội miễn là cú sự gia tăng trong tổng phỳc lợi, nguyờn tắc này là cơ sở kinh tế cho việc thực thi cỏc chớnh sỏch quản lý, đồng thời là tiền đề cho cỏc phõn tớch chi phớ – lợi ớch mang tớnh thực nghiệm [81].

Trong trường hợp ĐNN, những thay đổi trong chất lượng và thuộc tớnh của ĐNN bắt nguồn từ cỏc hoạt động quản lý sẽ dẫn tới sự thay đổi trong phỳc lợi của xó hội do xó hội tiờu dựng cỏc hàng húa và dịch vụ mà ĐNN cung cấp. Như đó biện luận, đỏnh giỏ thay đổi phỳc lợi cỏ nhõn là cơ sở để đỏnh giỏ thay đổi phỳc lợi xó hội. Như vậy, mấu chốt của đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của ĐNN chớnh là xỏc định sự thay đổi trong giỏ trị bằng tiền của phỳc lợi cỏ nhõn khi chất lượng ĐNN thay đổi. Về cơ bản, phỳc lợi cỏ nhõn cú thể đo lường thụng qua việc quan sỏt hành vi lựa chọn hàng húa và dịch vụ của cỏ nhõn trờn thị trường [80].

Cho đến nay, kinh tế phỳc lợi sử dụng hai cỏch tiếp cận để đo sự thay đổi trong phỳc lợi cỏ nhõn. Cỏch tiếp cận thứ nhất sử dụng hàm cầu Marshall, trong đú sự thay đổi phỳc lợi của cỏ nhõn được xỏc định bằng thay đổi trong thặng dư tiờu dựng

(consumer surplus - CS) và thặng dư sản xuất (producer surplus - PS). Hàm cầu Marshall thể hiện mối quan hệ giữa giỏ cả và lượng cầu hàng húa với giả định nguồn ngõn sỏch cú hạn. Trong đú, thặng dư tiờu dựng được định nghĩa là phần chờnh lệch giữa mức giỏ mà cỏ nhõn sẵn sàng chi trả với mức giỏ thực tế phải trả của để cú được cỏc hàng húa. CS là đại lượng thể hiện lợi ớch của người tiờu dựng

khi tham gia thị trường. PS là phần chờnh lệch giữa mức giỏ thực tế và chi phớ cung cấp hàng húa và thể hiện lợi ớch của người cung cấp hàng húa khi tham gia thị trường (Hỡnh 1.3). CS và PS thớch hợp với việc ước tớnh phỳc lợi khi thụng tin về giỏ cả của hàng húa trờn thị trường là rừ ràng và dễ thu thập. Cụ thể đối với ĐNN thỡ cỏch tiếp cận theo CS và PS thường được sử dụng để ước tớnh cỏc giỏ trị sử dụng trực tiếp, cỏc hàng húa và sản phẩm cú giỏ thị trường như tụm, cỏ, củi, dược liệu vv.

Đường cầu Đường cung

Hỡnh 1.3: Thay đổi thặng dư tiờu dựng và sản xuất khi giỏ thay đổi

Nguồn: [87]

Trong cỏch tiếp cận thứ hai, sự thay đổi phỳc lợi cỏ nhõn được xỏc định thụng qua hàm cầu Hick. Trỏi với hàm cầu Marshall, hàm cầu này cho phộp xỏc định lượng hàng húa tiờu dựng tối ưu với giả định độ thỏa dụng khụng đổi (thu nhập cú thể thay đổi). Hai đại lượng được sử dụng để đo lường thay đổi phỳc lợi cỏ nhõn khi giỏ thay đổi theo cỏch tiếp cận này là biến thiờn bự đắp (compensation variation – CV) và biến thiờn tương đương (equivalent variation – EV). CV là phần thu nhập cú thờm hoặc mất đi để cỏ nhõn giữ nguyờn độ thỏa dụng khi cú sự thay đổi về giỏ tớnh theo mức thỏa dụng ban đầu. EV là phần thu nhập cú thờm hoặc mất đi để cỏ nhõn giữ nguyờn độ thỏa dụng khi cú sự thay đổi về giỏ tớnh theo mức thỏa dụng mới [87]. CV và EV đều là phần diện tớch nằm dưới đường cầu Hicks hoặc là chờnh lệch giữa cỏc hàm chi tiờu với cỏc độ thoả dụng tương ứng. CV và EV thớch hợp để ước tớnh giỏ trị của hàng húa và dịch vụ mụi trường cú giỏ thị trường hoặc khụng cú giỏ thị trường thụng qua cỏc mức sẵn sàng chi trả hoặc sẵn sàng chấp nhận của cỏ nhõn để cú được hoặc phải từ bỏ cỏc hàng húa dịch vụ đú. Do rất nhiều cỏc hàng húa, dịch

Lượng Giỏ

P2 P1 P1

Thay đổi thặng dư sản xuất

Lượng Giỏ

P2 P1 P1 Thay đổi thặng dư

vụ mụi trường khụng cú thị trường và khụng cú giỏ cả nờn cỏch tiếp cận theo CV và EV thớch hợp và được sử dụng phổ biến hơn để đỏnh giỏ những nhúm giỏ trị khú lượng húa này - vớ dụ giỏ trị sử dụng giỏn tiếp, giỏ trị phi sử dụng.

Hỡnh 1.4 minh hoạ giỏ trị của CV và EV khi sử dụng hàm thoả dụng giỏn tiếp. Gọi V1 , M1, Q1 tương ứng là mức thoả dụng, thu nhập và chất lượng ĐNN ở trạng thỏi ban đầu. Giả sử cần đỏnh giỏ mức thay đổi phỳc lợi khi chất lượng ĐNN tăng lờn mức Q2. Đường đẳng dụng V2 cho biết mức thoả dụng ở thu nhập M1 và chất lượng ĐNN ở trạng thỏi Q2. Để độ thoả dụng của cỏ nhõn quay về mức ban đầu (V1), cần lấy đi một khoản thu nhập bằng CV, trờn hỡnh là lượng thu nhập cần thiết để chuyển từ độ thoả dụng V2 xuống V1 nhưng vẫn giữ nguyờn chất lượng ĐNN ở mức Q2[80]

Hỡnh 1.4: Mụ tả EV và CV khi chất lượng ĐNN thay đổi

Nguồn: [80]

Về thực nghiệm, CV và EV được đo bằng mức sẵn sàng chi trả (willingness to pay - WTP) hoặc sẵn sàng chấp nhận (willingness to accept - WTA) của cỏ nhõn để cải thiện hoặc để đền bự một sự suy giảm trong chất lượng của ĐNN. WTP và WTA về bản chất là những đại lượng thực nghiệm đo sự thay đổi trong phỳc lợi cỏ nhõn nhưng khỏc nhau ở bản chất sở hữu tài sản mụi trường. Nếu cỏ nhõn khụng cú quyền sở hữu với những giỏ trị của ĐNN thỡ phải chi trả tiền để cải thiện hoặc chống lại sự suy giảm trong giỏ trị ĐNN mà mỡnh tiờu dựng. Ngược lại, nếu cỏ nhõn

M M1+EV

Một phần của tài liệu Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)