KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định (Trang 158 - 161)

- Giỏ trị văn hoỏ Giỏ trị thẩm mỹ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của tài nguyờn ĐNN là một lĩnh vực khoa học ứng dụng cú ý nghĩa rất lớn trong cụng tỏc quản lý nhằm sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyờn này. Nghiờn cứu về đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của ĐNN giỳp cho cỏc bờn liờn quan hiểu rừ hơn về lý thuyết, qui trỡnh, phương phỏp và những ứng dụng quản lý của việc đỏnh giỏ giỏ trị. Thụng qua cỏc kết quả nghiờn cứu cụ thể trong Chương 1, Chương 2 và Chương 3, luận ỏn đi đến một số kết luận và kiến nghị sau đõy:

1. Về phương diện lý luận

Kết luận 1:

Đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của tài nguyờn ĐNN cú cơ sở lý thuyết và cỏc phương phỏp thực nghiệm chuyờn sõu, hệ thống. Để tiếp cận đỏnh giỏ, phải tỡm hiểu được mối liờn hệ giữa cỏc chức năng của hệ sinh thỏi ĐNN với những giỏ trị mà nú tạo ra cho hệ thống phỳc lợi của con người. Giỏ trị kinh tế của ĐNN chỉ phỏt sinh trong cỏc giao dịch kinh tế khi cú sự thỏa món và sẵn sàng chi trả của cỏc chủ thể sử dụng ĐNN. Tổng giỏ trị kinh tế của ĐNN bao gồm giỏ trị sử dụng trực tiếp, giỏ trị sử dụng giỏn tiếp, giỏ trị lựa chọn và giỏ trị phi sử dụng.

Điểm căn bản trong lý thuyết đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của ĐNN là đo lường sự thay đổi phỳc lợi cỏ nhõn khi cỏc thuộc tớnh của ĐNN thay đổi. Cú 4 đại lượng cơ bản để đo sự thay đổi phỳc lợi cỏ nhõn là thặng dư tiờu dựng, thặng dư sản xuất, biến thiờn bự đắp và biến thiờn tương đương. Trong đú thặng dư tiờu dựng và thặng dư sản xuất thường được sử dụng để đỏnh giỏ giỏ trị của những hàng húa, dịch vụ mụi trường của ĐNN cú giỏ thị trường (thường là cỏc giỏ trị sử dụng trực tiếp); biến thiờn bự đắp và biến thiờn tương đương thường được sử dụng để đỏnh giỏ cỏc giỏ trị giỏn tiếp và phi sử dụng của ĐNN (cỏc giỏ trị này thường khụng cú thị trường và khụng quan sỏt được giỏ cả của chỳng).

Kết luận 2:

Cú 3 cỏch tiếp cận chủ yếu để đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của ĐNN là đỏnh giỏ tổng thể, đỏnh giỏ từng phần và đỏnh giỏ phõn tớch tỏc động. Cỏc phương phỏp đỏnh giỏ được chia thành 4 nhúm là dựa trờn thị trường thực, dựa trờn thị trường thay thế, dựa trờn thị trường giả định và phõn tớch chi phớ - lợi ớch mở rộng. Mỗi phương phỏp phự hợp với việc đỏnh giỏ một hay nhiều nhúm giỏ trị cụ thể. Đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của ĐNN là một qui trỡnh gồm nhiều bước, mang tớnh liờn ngành, đũi hỏi sự tham gia của nhiều chuyờn gia và cỏc nhúm xó hội.

Kết luận 3:

Thụng tin về giỏ trị kinh tế cú rất nhiều ứng dụng trong quản lý ĐNN. Cỏc ứng dụng quan trọng sử dụng thụng tin về giỏ trị kinh tế gồm (i) xõy dựng cỏc qui hoạch, kế hoạch sử dụng ĐNN, (ii) đề xuất cỏc cụng cụ phỏp lý, cụng cụ kinh tế trong quản lý ĐNN, (iii) thiết kế và thực hiện cỏc cơ chế chi trả cho dịch vụ mụi trường để bảo tồn ĐNN, (iv) bổ sung và hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý ĐNN, (v) thiết kế cỏc chương trỡnh giỏo dục và truyền thụng về bảo tồn và quản lý bền vững ĐNN.

2. Về phương diện thực nghiệm

Luận ỏn đó ỏp dụng một hệ thống cỏc phương phỏp đỏnh giỏ tiờn tiến của thế giới gồm cỏc phương phỏp dựa trờn thị trường thực, dựa trờn thị trường thay thế, dựa trờn thị trường giả định và phõn tớch chi phớ - lợi ớch để đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế tổng thể và từng phần của tài nguyờn ĐNN tại vựng cửa sụng Ba Lạt thuộc VQG Xuõn Thủy, tỉnh Nam Định.

Kết luận 1:

Giỏ trị kinh tế toàn phần của ĐNN tại khu vực nghiờn cứu là xấp xỉ 89 tỷ đồng 1 năm. Cả ba nhúm giỏ trị trong tổng giỏ trị kinh tế của ĐNN là giỏ trị sử dụng trực

tiếp, giỏ trị sử dụng giỏn tiếp và giỏ trị phi sử dụng đều hiện diện tại khu vực nghiờn cứu mặc dự qui mụ cỏc loại giỏ trị là khỏc nhau.

Giỏ trị sử dụng trực tiếp, chủ yếu là giỏ trị khai thỏc và nuụi trồng thủy sản, chiếm tỷ trọng và qui mụ lớn nhất (81 tỷ đồng/năm) tương ứng với 92,3% giỏ trị kinh tế toàn phần của ĐNN. Cỏc giỏ trị sử dụng giỏn tiếp (7,3 tỷ đồng/năm) chiếm 3,3% giỏ trị kinh tế toàn phần và bao gồm giỏ trị hỗ trợ sinh thỏi cho nuụi trồng thủy sản, giỏ trị phũng hộ đờ biển và giỏ trị hấp thụ cacbon của rừng ngập mặn. Mặc dự chiếm một tỷ trọng khụng lớn nhưng cỏc dịch vụ sinh thỏi của ĐNN đúng một vai trũ rất quan trọng trong việc hỗ trợ sản xuất, sinh kế và sự ổn định đời sống của cộng đồng địa phương.

Giỏ trị phi sử dụng, cụ thể là giỏ trị bảo tồn đa dạng sinh học, chiếm 0,45% giỏ trị kinh tế toàn phần của ĐNN tại khu vực (khoảng 400 triệu đồng/năm). Mặc dự cú qui mụ và tỷ trọng rất nhỏ nhưng sự hiện diện và tồn tại của giỏ trị phi sử dụng thể hiện nhận thức, thỏi độ và sự cảm nhận của người dõn địa phương về cỏc chức năng sinh thỏi và giỏ trị đa dạng sinh học của ĐNN. Cụ thể hơn, bảo tồn cỏc giỏ trị đa dạng sinh học mang lại cho người dõn một sự thỏa món và họ sẵn sàng trả tiền để duy trỡ cỏc giỏ trị đú. Kết quả nghiờn cứu này cú một ý nghĩa quan trọng giỳp cho cỏc nhà quản lý lựa chọn được cỏc chớnh sỏch, cơ chế quản lý ĐNN nhằm duy trỡ và bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng xó hội.

Kết luận 2:

Cỏc kết quả nghiờn cứu thực nghiệm tại hiện trường cho thấy cú thể ỏp dụng cỏc qui trỡnh và phương phỏp đỏnh giỏ giỏ trị ĐNN tiờn tiến của thế giới trong điều kiện của Việt Nam (bao gồm cả những phương phỏp phức tạp về cơ sở lý thuyết và đũi hỏi qui trỡnh nghiờn cứu chi tiết, chuẩn mực). Tuy nhiờn, việc lựa chọn cỏc phương phỏp đỏnh giỏ trong điều kiện cụ thể phải cõn nhắc tới cỏc vấn đề như mục đớch đỏnh giỏ cũng như sự đỏp ứng về cỏc nguồn lực như thời gian, tài chớnh, chuyờn gia và dữ liệu.

Một phần của tài liệu Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định (Trang 158 - 161)