Giới thiệu về dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ NHĐT dành cho KHDN tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đắk lắk (Trang 59 - 70)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI

2.2.1. Giới thiệu về dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng

a. Giới thiệu về hệ thống ngân hàng điện tử của BIDV

Hệ thống NHĐT được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam triển khai trong khuôn khổ dự án Hiện đại hóa Ngân hàng và Hệ thống thanh toán giai đoạn 2 do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Đối tác cung cấp giải pháp Internet Banking và Mo ile Banking cho BIDV là công t Polaris Ấn độ, một trong những công t hàng đầu trên thế giới về phần mềm ngân hàng, ảo hiểm (theo đánh giá của các tổ chức nghiên cứu và tư vấn CNTT có u tín trên thế giới như Gartner, Forrester).

Hệ thống NHĐT cung cấp hệ thống kênh phân phối nhằm giúp khách hàng có thể trực tiếp đăng ký và sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua Internet, điện thoại di động mà không phải đến ngân hàng. Tại BIDV Hệ thống được chia thành 3 cấu phần chính:

- Hệ thống Internet Banking dùng cho khách hàng cá nhân (BIDV Online cho khách hàng cá nhân hay Retail Portal)

- Hệ thống Internet Banking dùng cho KHDN (BIDV Online cho KHDN hay Corporate Portal)

- Hệ thống Mo ile Banking (BIDV Mo ile), ao gồm ứng dụng BIDV Mo ile và SMS Banking. Cấu phần nà chủ ếu sử dụng cho các khách hàng cá nhân.

b. Các dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng doanh nghiệp được BIDV Đắk Lắk triển khai

Dịch vụ thẻ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp

Thẻ ghi nợ quốc tế doanh nghiệp:

- Đối tượng khách hàng mục tiêu: các doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại BIDV, mong muốn sử dụng phương thức thanh toán tiện lợi trong chi tiêu, mua sắm, đặc iệt là các doanh nghiệp có nhu cầu đi công tác, đi nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài.

- Mô tả sản phẩm và tính năng:

+ Sản phẩm áp dụng: Thẻ ghi nợ quốc tế MasterCard dành cho doanh nghiệp.

+ Tên trên thẻ: Tên doanh nghiệp phía dưới tên cá nhân của chủ thẻ.

+ Tài khoản liên kết đến thẻ: Tài khoản tiền gửi thanh toán VND của doanh nghiệp mở tại BIDV.

+ Hạn mức giao dịch thẻ:

 Hạn mức rút tiền tối đa theo ngà : 200 triệu đồng/ngà .

 Hạn mức thanh toán tối đa theo ngà : 500 triệu đồng/ngà . + Kênh chấp nhận thẻ và các loại giao dịch thực hiện:

 Kênh chấp nhận thẻ

+ Mạng lưới ATM/POS có iểu tượng MasterCard trên toàn cầu.

+ Các we site có chấp nhận thanh toán ằng thẻ MasterCard trên toàn cầu. Trường hợp nà khách hàng phải đăng ký sử dụng dịch vụ tại BIDV (thể

hiện trong đơn đăng ký phát hành thẻ khi khách hàng đăng ký phát hành thẻ hoặc đăng ký sử dụng dịch vụ khi khách hàng đang sử dụng dịch vụ).

 Các loại giao dịch thực hiện: Đổi PIN, Rút tiền, Chu ển khoản, Vấn tin số dư tài khoản thẻ, In sao kê rút gọn, Thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ, Rút tiền mặt Dịch vụ đặt cọc (pre-authorize)/hoàn tất đặt cọc (pre-authorize completion), Hủ , điều chỉnh, hoàn trả (refund), Vấn tin số dư tài khoản thẻ…

Tại các we site có chấp nhận thanh toán ằng thẻ MasterCard trên toàn cầu:

Thanh toán trực tu ến tiền hàng hóa, dịch vụ.

Thẻ tín dụng doanh nghiệp:

- Đối tượng khách hàng mục tiêu: các doanh nghiệp có nhu cầu quản lý tài chính hiệu quả, nhanh chóng, tiện lợi và ưu tiên lựa chọn phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Doanh nghiệp có ếu tố nước ngoài, doanh nghiệp tại các khu công nghiệp.

+ Sản phẩm áp dụng: Thẻ tín dụng doanh nghiệp BIDV Visa Business + Tên trên thẻ: Tên doanh nghiệp phía dưới tên cá nhân của chủ thẻ.

+ Tài khoản liên kết đến thẻ: Tài khoản tiền gửi thanh toán VND của doanh nghiệp mở tại BIDV.

+ Hạn mức tín dụng: Từ 01 triệu đồng đến 05 tỷ đồng. Doanh nghiệp được BIDV cấp hạn mức thẻ tín dụng, trong đó, mỗi thẻ phụ có thể được cấp hạn mức thẻ tối đa ằng hạn mức thẻ tín dụng mà doanh nghiệp được BIDV cấp. Tại mọi thời điểm, tổng hạn mức sử dụng của tất cả các thẻ phụ không vượt quá hạn mức thẻ tín dụng mà doanh nghiệp được BIDV cấp.

+ Hạn mức giao dịch:

 Hạn mức thanh toán: 100% hạn mức tín dụng

 Hạn mức ứng tiền: 0% hạn mức tín dụng

 Hạn mức giao dịch: Theo hạn mức tín dụng (như các thẻ tín dụng thông thường khác)

+ Các loại giao dịch thực hiện:

 Thẻ không được rút tiền mặt

 Thanh toán hàng hóa dịch vụ, giao dịch hủ , điều chỉnh, đặt cọc, refund tại POS BIDV và POS có iểu tượng Visa (nếu ngân hàng thanh toán cung cấp dịch vụ)

 Thanh toán trực tu ến (e-commerce) tại các we site Thương mại điện tử chấp nhận thanh toán thẻ Visa

 Các giao dịch khác theo qu định của BIDV theo từng thời kỳ

Dịch vụ vấn tin tài khoản bằng điện thoại di động – BSMS

Dịch vụ BSMS của BIDV ắt đầu được triển khai từ tháng 12/2006 là dịch vụ gửi - nhận tin nhắn qua mạng điện thoại di động, tập trung và thống nhất trong toàn hệ thống BIDV, cho phép khách hàng của BIDV chủ động vấn tin về các thông tin liên quan đến tài khoản khách hàng và liên quan đến ngân hàng và/hoặc nhận được các tin nhắn tự động từ BIDV.

Các cá nhân ha doanh nghiệp (có người đại diện doanh nghiệp) là chủ thuê ao điện thoại di động mạng Vinaphone, Mo ilephone, Viettel,… có tài khoản mở tại BIDV, đăng ký sử dụng dịch vụ gửi - nhận tin nhắn tự động BSMS tại một chi nhánh của BIDV.

- Các tiện ích của dịch vụ BSMS

+ Dịch vụ vấn tin: Là dịch vụ BIDV gửi tin nhắn đến khách hàng sau khi khách hàng gửi lệnh êu cầu cung cấp thông tin đến ngân hàng qua tin nhắn điện thoại di động.

+ Dịch vụ nhắn tin tự động: Là dịch vụ BIDV tự động gửi đến cho khách hàng các thông tin theo thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ đã ký với khách hàng.

- Các thông tin cung cấp qua dịch vụ BSMS

+ Thông tin tài khoản tiền gửi: ao gồm các thông tin về số dư tài

khoản, giao dịch tài khoản vừa thực hiện, 05 giao dịch gần nhất, giao dịch phát sinh khi tài khoản được ghi Có, ghi Nợ.

+ Thông tin tài khoản tiền va : ao gồm các thông tin về kỳ hạn trả nợ gần nhất tiếp theo của khách hàng, tình hình trả nợ va của khách hàng, tin nhắn chu ển nợ quá hạn.

+ Các thông tin về BIDV: thông tin về tỷ giá, lãi suất của BIDV (gửi định kỳ), thông tin về địa điểm đặt má ATM…

+ Thông tin về chứng khoán.

+ Thông tin khác: cước phí dịch vụ BSMS khách hàng đã sử dụng trong tháng, huỷ ỏ và đăng ký lại các dịch vụ đã đăng ký, tha đổi mật khẩu...

- Cách thức đăng ký dịch vụ BSMS

Được thực hiện với những trình tự và thủ tục đơn giản do ộ phận chu ên trách của ngân hàng hướng dẫn thực hiện.

Dịch vụ BIDV Business Online

Business Online là dịch vụ Ngân hàng trực tu ến được ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cung cấp cho KHDN qua Internet.

Điều kiện để sử dụng sản phẩm:

- Có tài khoản thanh toán mở tại Chi nhánh/PGD BIDV

- Đăng ký sử dụng dịch vụ Ngân hàng trực tu ến doanh nghiệp BIDV

Đối tượng sử dụng dịch vụ:

- KHDN, tổ chức (cư trú và không cư trú); các chủ thể khác (Hộ kinh doanh, Hộ gia đình, tổ hợp tác)

Hình thức đăng ký dịch vụ:

- Khách hàng có thể thực hiện đăng ký dịch vụ tại ất kỳ chi nhánh/

phòng giao dịch nào của BIDV trên toàn quốc.

Phương thức bảo mật:

- Mật khẩu đăng nhập: Mật khẩu đăng nhập tối thiểu gồm 8 – 16 ký

tự, dùng để đăng nhập ứng dụng.

- Mật mã xác thực: thiết ị ảo mật (gọi là HardwareToken) để xác thực khách hàng khi thực hiện một giao dịch tài chính.

Tiện ích sản phẩm:

- Chu ển tiền trong và ngoài hệ thống BIDV (VND và ngoại tệ).

- Tiền gửi có kỳ hạn online doanh nghiệp.

- Cài đặt lệnh thanh toán định kỳ.

- Yêu cầu sao kê tài khoản.

- Vấn tin tài khoản thanh toán, tiền gửi, tiền va , sổ séc.

- Vấn tin thông tin ngân hàng ( iểu phí, tỷ giá, lãi suất).

2.2.2. Phân tích bối cảnh môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Đắk Lắk

a. Bối cảnh bên ngoài

Môi trường pháp lý

Nhằm tạo thuận lợi cho các NHTM chuẩn hóa qu trình hoạt động kinh doanh dịch vụ NHĐT, cơ quan quản lý các cấp đã an hành các văn ản pháp lý tương đối hoàn chỉnh, cụ thể:

- Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 của Chính phủ về Thương mại điện tử.

- Luật Giao dịch điện tử Việt Nam số 51/2005/QH1 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Qu ết định số 35/2006/QĐ-NHNN ngà 31/07/2006 của Ngân hàng Nhà nước an hành qu định về các ngu ên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động NHĐT.

- Nghị định 35/2007/NĐ-CP qu định về giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng.

- Nghị định 26/2007/NĐ-CP qu định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngà 23/11/20111 sửa đổi, ổ sung một số điều của nghị định số 26/2007/NĐ-CP của chính phủ ngà 15/02/2007.

- Thông tư 01/2011/TT-NHNN Qu định đảm ảo an toàn, ảo mật hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng.

- Nghị định 80/2016/NĐ-CP sửa đổi, ổ sung một số điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngà 22/11/2012 về việc thanh toán không dùng tiền mặt.

- Thông tư 46/2014/TT-NHNN hướng dẫn về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

Cùng các văn ản sửa đổi ổ sung khác.

“Tu nhiên, hiện na hành lang pháp lý còn nhiều qu định chưa tương thích với ối cảnh số hóa dịch vụ, các thủ tục cấp phép cho các sản phẩm dịch vụ NHĐT còn tương đối rườm rà, nhiêu khê và tốn nhiều thời gian. Điều nà đòi hỏi việc sửa đổi, ổ sung một số qu định trong các văn ản qu phạm pháp luật hiện hành cũng như xâ dựng hành lang pháp lý mới nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển sản phẩm, dịch vụ thanh toán trong thời đại ngân hàng số là rất cần thiết.”

“Cần nghiên cứu, xâ dựng và an hành các ộ Luật có sự đồng ộ, hệ thống về cấp phép quản lý, giám sát đối với hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, cơ chế ảo vệ người tiêu dùng, ảo vệ riêng tư dữ liệu... Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần cân nhắc sửa đổi, ổ sung đối với những vướng mắc pháp lý hiện tại, đồng thời nghiên cứu xâ dựng các qu định mới về ứng dụng công nghệ cao trong hoạt động ngân hàng như công nghệ lockchain, điện toán đám mâ (computing cloud).”

Môi trường kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk

Trong giai đoạn thực hiện phát triển kinh tế xã hội (2015-2017) của tỉnh, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng kinh tế của tỉnh vẫn tiếp tục phát triển, cơ cấu kinh tế chu ển dịch đúng định hướng, lĩnh vực văn hóa – xã hội có chu ển iến tốt, tạo tiền đề cho việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch.

Trong vùng đồng ào dân tộc thiểu số, tình hình sản xuất đã có sự phát triển, đời sống nhìn chung đã có nhiều khởi sắc, cơ sở hạ tầng được cải thiện. Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, việc chu ển đổi cơ cấu câ trồng, vật nuôi đã đạt được những kết quả nhất định. Công nghiệp đã có ước chu ển iến, một số dự án được đầu tư từng ước phát hu hiệu quả.

Dịch vụ đã đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu xã hội, kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội được cải thiện. Các thành phần kinh tế quốc doanh đóng góp nhiều hơn cho cho ngân sách nhà nước và giải qu ết nhiều việc làm cho lao động xã hội. An sinh xã hội cơ ản được đảm ảo; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được ổn định, quốc phòng được tăng cường, an ninh iên giới được giữ vững.

Để tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành, các cấp, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân các dân tộc trong tỉnh nỗ lực vượt qua khó khăn thách thức, phấn đấu để đạt những thành tựu đáng kể trong việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm ảo an ninh quốc phòng trong giai đoạn (2017-2020) phấn đấu đạt được những mục tiêu cụ thể như sau: Tổng sản phẩm trên địa àn GRDP giai đoạn 2017-2020 (giá so sánh 2010) tăng trưởng ình quân hằng năm từ 8,5-9%. Trong đó nông, lâm, thủ sản tăng 4,5-5%; công nghiệp và xâ dựng tăng 10,5-11%; dịch vụ tăng 11- 11,5%. Bên cạnh các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, UBND tỉnh còn đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, kinh tế Đắk Lắk đi theo hướng xanh, ền vững, khai thác các lợi thế phát triển theo chiều sâu, liên kết mở, hội nhập khu vực

và quốc tế, xâ dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành đô thị Trung tâm vùng Tâ Ngu ên với hạ tầng đồng ộ, đảm nhiệm chức năng đầu mối về thương mại, giao thông vận tải, giáo dục – đào tạo, tế văn hóa, chu ển giao khoa học công nghệ của Vùng. Phát triển các ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đi đầu trong các hoạt động ứng dụng khoa học và công nghệ sản xuất; nâng cao rõ chất lượng nguồn nhân lực, mức thụ hưởng của người dân về tế, văn hóa, thể dục, thể thao.

Trong giai đoạn tới sẽ tập trung vào thu hút đầu tư để vực nền kinh tế của tỉnh theo hướng ền vững, muốn như vậ thì cần phải hu động nguồn lực trong dân và cộng đồng các doanh nghiệp một cách tích cực ằng cách tạo điều kiện thuận lợi về mặt ằng, về cơ chế, chính sách, về môi trường đầu tư để thu hút nhiều nhà đầu tư vào phát triển công nghiệp, đặc iệt là công nghiệp chế iến, ên cạnh đó cũng phải chú trọng thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.

Từ những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua cho thấ tiềm năng phát triển của tỉnh. Từ đó tác động tích cực lên hoạt động của hệ thống ngân hàng trên địa àn tỉnh Đắk Lắk trong đó có BIDV Đắk Lắk. Việc mở rộng hội nhập kinh tế phát triển vùng sẽ giúp thúc đẩ sự đầu tư từ các doanh nghiệp ên ngoài giúp các chi nhánh tại đâ có cơ hội mở rộng thêm thị trường kinh doanh như tăng các đơn vị đổ lương, hu động vốn, tín dụng, dịch vụ...

Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp tại tỉnh Đắk Lắk

Trong năm 2017, UBND tỉnh Đắk Lắk đã chỉ đạo các cấp, các ngành đẩ mạnh công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, ứng dụng công nghệ thông tin, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đến tìm hiểu đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trên địa àn tỉnh.

Nhờ đó, trong năm toàn tỉnh có 919 doanh nghiệp dân doanh thành lập mới, với tổng số vốn đăng ký hơn 8.923 tỷ đồng, tăng 25% số doanh nghiệp

thành lập mới và tăng 148% số vốn đăng ký so với năm 2016, nâng tổng số doanh nghiệp toàn tỉnh lên 6.889 doanh nghiệp, tăng 10,65% so với năm 2016. Bên cạnh đó, trong năm 2017, toàn tỉnh thành lập mới được 61 Hợp tác xã, nâng tổng số Hợp tác xã trên địa àn đến thời điểm hiện na lên 199 Hợp tác xã, a liên hiệp Hợp tác xã và khoảng 5.100 tổ hợp tác.

Với sự nỗ lực trong cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh nên tình hình thu hút đầu tư vào tỉnh có nhiều khởi sắc. Trong năm, tỉnh đã có qu ết định chủ trương đầu tư cho 81 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 4.025 tỷ đồng. Ngoài ra, tỉnh đã tiếp đón và cung cấp thông tin, hướng dẫn thủ tục đầu tư cho hơn 220 nhà đầu tư về môi trường đầu tư, chính sách ưu đãi, khu ến khích đầu tư trên địa àn tỉnh…

Trong thời gian tới, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk đề nghị các cấp, các ngành tăng cường thời gian gặp gỡ và kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các doanh trên tinh thần “lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ và chung ta giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đạt hiệu quả hoạt động tốt nhất”.

Chính qu ền các cấp, các sở, ngành trong tỉnh cần đẩ mạnh hơn nữa công tác cải cách thủ tục hành chính trên lĩnh vực thu hút đầu tư cũng như các chính sách ưu đãi đầu tư, sản xuất kinh doanh; công khai, minh ạch các qu hoạch, phát triển kinh tế-xã hội, qu hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và các cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để các nhà đầu tư đến tìm hiểu cơ hội đầu tư.

Thực hiện rà soát các văn ản qu phạm pháp luật, cơ chế chính sách của tỉnh liên quan đến doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh, ổ sung cho phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Tăng cường giám sát, giáo dục phẩm chất đạo đức, năng lực chu ên môn của đội ngũ cán ộ, công chức đang công tác tại những ộ phận tiếp nhận, giải qu ết các vấn đề mà doanh nghiệp cần hỗ trợ để ngăn ngừa và xử lý nghiêm tất cả

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ NHĐT dành cho KHDN tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đắk lắk (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)