Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng huy động vốn Tổng Công Ty Cổ Phần Y Tế Danameco

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn tại tổng công ty cổ phần y tế danameco (Trang 64 - 77)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN Y TẾ DANAMECO

2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN Y TẾ DANAMECO

2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng huy động vốn Tổng Công Ty Cổ Phần Y Tế Danameco

Chi phí sử dụng vốn sau thuế

Bảng 2.12 Chi phí sử dụng vốn vay (2015-2017)

ĐVT: Triệu đồng

Khoản vay

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2016 Năm 2017

GT bình

quân TT (%)

Chi phí SDV (%/năm)

GT bình

quân TT (%)

Chi phí SDV (%/năm) Vay ngắn

hạn NH 59.964 43.039 41.646 51.502 92,88% 8% 42.343 96,66% 7,5%

Vay dài

hạn NH 5.092 2.800 122 3.946 7,12% 11,5% 1.461 3,34% 10,5%

Tổng 55.448 100% 43.804 100%

Chi phí sử dụng nợ trước thuế BQ

(Wd) 8,25% 7,12%

Chi phí sử dụng nợ sau thuế BQ

(Wd *(1-T)) 6,6% 5,69%

Qua bảng trên ta thấy được chi phí sử dụng nợ trước thuế của công ty qua 2 năm 2016 và 2017 là 8,25%, 7,12%. Sau khi trừ đi thuế thì chi phí cốn vay của công ty là 6,6% và 5,69% cho thấy đối với nguồn tài trợ là vốn vay thì chi phí công ty bỏ ra ngày càng thấp hơn. Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ sau khi nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng thì chính phủ đã điều hành chính sách tiền tệ nới lỏng giảm lãi suất cho vay để kích thích các DN vay vốn cho hoạt động SXKD. Lãi suất NHTM cho DN vay cả ngắn hạn và dài hạn đều giảm trong năm 2017.

- Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới

Cổ phần ƣu đãi : Tổng công ty cổ phần y tế Danameco trong những năm gần đây (giai đoạn 2015-2017) không phát hành cổ phiếu ƣu đãi mà chỉ chú trọng phát hành phát hành cổ phiếu thường để huy động vốn từ bên ngoài.

- Cổ phần thường: Theo kế hoạch, tỷ lệ chi trả cổ tức trong năm 2016, 2017 đều là 15%. Mệnh giá cổ phiếu 10.000 đồng. Do đó ta có:

D0 2016 = D0 2017 = 10.000 x 15% = 1500

Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức cố định g được tính như sau :

g2016=ROE2016 x (1- tỷ lệ chi trả cổ tức) = 33,28% x (1-15%) = 28,29%

g2017= ROE2017x (1- tỷ lệ chi trả cổ tức) = 29,29% x (1-15%) = 24,9%

Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu :

Ke2016= + g = + 28,29% =35,98%

Ke2017= + g = + 24,9% = 30,28%

Để có thể đánh giá thêm về hiệu quả hoạt động HĐV của công ty, ta có thể thực hiện so sánh giữa chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu với hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu.

Hình 2.6. So sánh chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu và ROE(2016-2017) ĐVT: Triệu đồng

Qua bảng số liệu trên, có thể thấy tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) thấp hơn chi phí sử dụng VCSH trong năm 2016 (khoảng 2,6%)và năm 2017 (khoảng 1%). Điều này có thể lí giải bởi vì năm 2017 này tuy rằng công ty đã đẩy mạnh công tác quản lý 3 loại chi phí (chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí tài chính) đều giảm. Nhƣng DN chỉ đẩy mạnh công tác bán, thanh lý hàng tồn kho, không chú trọng nhập NVL, CCDC máy móc, thiết bị sản xuất kinh doanh để mở rộng quy mô kinh doanh. Bên cạnh đó ROE năm 2017 giảm 18,66% so với 2016 và thấp hơn chi phí sử dụng VCSH.

Nguyên nhân là do số nhân vốn chủ giảm đáng kể công ty đã tăng vốn của mình và giảm việc sử dụng đòn bẩy tài chính. Công ty đã bỏ qua cơ hội nâng cao lợi nhuận, tiết kiệm đƣợc thêm 1 khoản thuế.Từ đó cho thấy công ty chƣa sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu hiệu quả. Công ty cần chú trọng sử dụng đòn bẩy hơn cho quá trình HĐKD của mình.

Chi phí sử dụng VCSH của công ty cả 2 năm 2016, 2017 là 35,89%,30,28% và chi phí sử dụng vốn vay 8,25% và 7,12% . Dễ dàng nhận

thấy chi phí sử dụng vốn của công ty đều giảm dần qua các năm và chi phí sử dụng VCSH đang cao hơn chi phí sử dụng vốn vay khá nhiều.

Bên cạnh đó, đặc thù lặp lại định kỳ các hợp đồng kinh tế của Công ty là ký 1 năm một lần, do các bệnh viện đƣợc sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cho việc mua các sản phẩm cho y tế như: Sở Y Tế Đà Nẵng, Sở Y Tế Quảng Nam , BQL ĐTXD Công trình y tế BV Đa Khoa Hậu Giang... Các hợp đồng này góp phần lớn cho sự ổn định đơn hàng và quyết định mở rộng đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để đáp ứng nhu cầu thị trường đòi hỏi yêu cầu công ty cần cải thiện tỷ suất sinh lợi trên đồng vốn chủ sở hữu.

Bảng 2.13. Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC (2016-2017) ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017

Giá trị BQ

TT (%) Chi phí SDV (%/năm)

Giá trị BQ

TT (%) Chi phí SDV (%/năm) Tổng vốn vay 55.448 58,3 8,25% 43.804 47,7 7,12%

VCSH 54.160 41,7 35,98% 66.804 52,3 30,28%

Tổng 109.608 100 110.607 100

WACC 20,53% 18,86%

Trong quá trình hoạt động công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn đi vay và nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu thường. Chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty năm 2017 thấp hơn năm 2016 ( từ 20,53% giảm còn 18,86%) nguyên nhân là do giảm đƣợc chi phí nợ vay từ ngân hàng. Chính phủ đã điều hành chính sách tiền tệ nới lỏng giảm lãi suất cho vay để kích thích các DN vay vốn cho hoạt động SXKD. Lãi suất NHTM cho DN vay cả ngắn hạn và dài

hạn đều giảm trong năm 2017. Bên cạnh đó chi phí sử dụng VCSH cũng giảm bởi giá bán cổ phiếu tăng so với năm 2016 và quy mô của công ty không chú trọng đầu tƣ SXKD nên chi phí sử dụng vốn giảm cũng là điều dễ hiểu. Công ty nên xem xét sử dụng đòn bẩy để có mức sinh lời cao hơn WACC hiện tại nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả.

b) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng 2.14 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (2015-2017)

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

Năm

2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị Giá trị Giá trị Chênh

lệch TL (%) Chênh lệch

TL (%) 1.DTT 219.576 209.396 219.731 -10.180 -5% 10.335 5%

2.LNST 12.857 18.620 20.094 5.763 45% 1.474 8%

3.Vốn lưu

động BQ 100.485 104.943 106.705 4.458 4,44% 1.762 1,68%

4.Số vòng quay VLĐ =

1/3 (vòng) 2,19 2,00 2,06 -0,19 -8,69% 0,06 3,20%

5.Tỷ suất sinh lời VLĐ

= 2/3 (%) 0,13 0,18 0,19 0,05 38,67% 0,01 6,13%

Số vòng quay vốn lưu động

Từ bảng số liệu ta thấy, số vòng quay vốn lưu động của công ty năm 2016 giảm 8,69% so với năm 2015, chứng tỏ khả năng sử dụng vốn lưu động ở công ty là không hiệu quả nguyên nhân do vốn lưu động bình quân của công ty tăng 4,44% đồng thời doanh thu thuần năm 2016 cũng giảm so với năm 2015 với tốc độ là 5%. Từ đó, làm hiệu suất sử dụng vốn cố định năm

2016 giảm. Tuy nhiên, đến năm 2017, số vòng quay vốn lưu động của công ty tăng trở lại 3,2% so với năm 2016, đây là dấu hiệu tốt đối với công ty bởi đến năm 2017, doanh thu thuần của công ty tăngnhanh hơn việc tăng của VLĐ bình quân so với 2016. Nguyên nhân là năm này cả doanh thu bán hàng và doanh thu cung cấp dịch vụ đều tăng. Bên cạnh đó, hàng bán bị trả lại cũng giảm từ 1583 xuống 766 triệu đồng năm 2017. Tuy năm 2017 số vòng quay VLĐ có phần tăng nhẹ nhƣng công ty cần nỗ lực hơn nữa nhằm nâng cao tốc độ luân chuyển VLĐ, nâng cao hiệu quả hoạt động chỉ có thế mới đảm bảo đƣợc một chỗ đứng vững chắc và một sự phát triển lâu dài của công ty.

Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động

Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ sinh lời vốn lưu động của công ty tăng liên tiếp từ 12,79% tăng lên 17,74% 2016 tiếp tục tăng 18,83% năm 2017 qua 3 năm.điều này là dấu hiệu tốt đối với công ty,chứng tỏ khả năng sử vốn lưu động tại công ty là hiệu quả bởi một vài nguyên nhân. Năm 2016, tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế tới 45% so với năm 2015, chủ yếu docông ty đã tiết kiệm hiệu quả cả 3 loại chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty đều trong năm, và công ty đã giảm đƣợc khoản phải thu, hàng tồn kho trong năm này.Đến năm 2017 chỉ số này lại tiếp tục tăng nhẹ là do lợi nhuân sau thuế năm 2017 tăng tăng nhẹ 8% so với năm 2016cụ thể là do năm 2017 doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty tăng đáng kể hơn 50% và thuế TNDN đƣợc giảm từ 25% xuống còn 22%, có thể nói đây là tín hiệu tốt cho công ty.

- So sánh với trung bình ngành

Bảng 2.15. Hiệu quả sử dụng vốn lưu độngtrung bình ngành 2015- 2017 (Phụ lục 01)

Số vòng quay VLĐ của cả công ty và trung bình ngành giảm nhẹ trong năm 2016 lần lƣợt là giảm và đều tăng lên trong năm 2017. Trong đó, chỉ số

này của TBN luôn cao hơn của công ty. Nguyên nhân cụ thể là do đối với công ty tốc độ tăng trưởng VLĐ bình quân nhanh hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần cụ thể tăng mạnh các khoản phải thu (chiếm tỷ trọng cao nhất trong VLĐ) và hàng tồn kho. Việc này ảnh hưởng xấu đến vòng luân chuyển VLĐ. Ngược lại đối với ngành các công ty cùng ngành lại có mức tăng trưởng DTT nhiều hơn vốn lưu động BQ dẫn đến số vòng quay VLĐ tăng nhanh trong năm 2017. Công ty cần có những giải pháp giải quyết khoản phải thu và hàng tồn kho để bắt kịp trung bình ngành.

Tỷ suất sinh lời VLĐ của TBN cũng cao hơn công ty Danameco. Điều này có thể lí giải bởi cả LNST và VLĐ bình quân đều tăng qua 3 năm nhƣng đối với TBN tốc độ tăng trưởng LNST nhanh hơn tốc độ tăng trưởng VLĐ bình quân nhiều. Nguyên nhân là với lƣợng nhỏ VLĐ bình quân thì DTT qua các năm của các công ty trong ngành cũng đạt cao hơn, hiệu quả hơn , kiểm soát các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản phải thu tốt .

Nhìn chung, số vòng quay VLĐ và tỷ suất sinh lời VLĐ của công ty đều thấp hơn TBN qua 3 năm, tỷ suất sinh lời VLĐ tuy đang tăng bằng đạt mức 19% năm 2017 nhƣng công ty cũng cần có những giải pháp tăng lợi nhuận sau thuế để bắt kịp xu hướng ngành.

c) Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bảng 2.16. Hiệu quả sử dụng vốn cố định (2015-2017)

ĐVT Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

Năm

2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị Giá trị Giá trị Chênh

lệch TL (%) Chênh

lệch TL (%) 1.DTT 219.576 209.396 219.731 -10.180 -5% 10.335 5%

2.LNST 12.857 18.620 20.094 5.763 45% 1.474 8%

3.Vốn cố định

BQ 43.874 41.723 39.081 -2.151 -4,90% -2.642 -6,33%

4.Số vòng quay VCĐ =

1/3 (vòng) 5,0 5,02 5,62 0,01 0,28% 0,60 12,03%

5.Tỷ suất sinh lời VCĐ = 2/3

(%) 0,29 0,45 0,51 0,15 52,29% 0,07 15,21%

- Số vòng quay vốn cố định

Từ bảng số liệu, hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2016 tăng so với năm 2015 với tốc độ là 0,28% , chứng tỏ năm 2016 khả năng luân chuyển vốn cố định tốt hơn năm 2015. Đến năm 2017, hiệu suất sử dụng vốn cố định tiếp tục tăng 12,03% so với năm 2016. Điều này là dấu hiệu tốt đối với công ty bởi một vài lí doThứ nhất, tốc độ giảm vốn cố định bình quân của công ty năm 2016 nhanh tốc độ giảmcủa doanh thu thuần năm này. Từ đó, làm hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2016 chỉ tăng nhẹ và hầu nhƣ không thay đổi so với năm 2015. Tuy nhiên, doanh thu thuần năm 2017 tăng với tốc độ 5%

so với năm 2016 cụ thể là do cả doanh thu bán hàng ( chiếm tỷ trọng lớn trong tổng DT) và doanh thu cung cấp dịch vụ năm 2017 đều tăng. Bên cạnh đó, hàng bán bị trả lại cũng giảm từ 1583 xuống 766 triệu đồng năm 2017. Điều này làm hiệu suất sử dụng vốn năm 2017 tăng mạnh, chứng tỏ khả năng luân

chuyển vốn cố định của công ty năm 2017 có dấu hiệu tốt.

- Tỷ lệ sinh lời vốn cố định

Qua số liệu ta thấy, tỷ suất sinh lời vốn cố định tăng liên tục qua 3 năm từ 29,3% lên đến 41,6% năm 2016 và 51,4% năm 2017. Điều này là dấu hiệu tốt cho công ty bởilợi nhuận sau thuế liên tục tăng lần lƣợt là 45% và 8%

trong năm 2016 và 2017, đồng thời vốn cố định bình quân lại giảm lần lƣợt là 4,9% và 6,33%. Điều này chứng tỏ công ty không chú trọng đầu tƣ máy móc thiết bị phục vụ SXKD, giảm nhập các CCDC, NVL lại, và thay vào đó đẩy mạnh công tác bán hàng tồn kho và tiết kiệm các loại chi phí . Tuy nhiên công ty cũng cần nâng cao mở rộng quy mô SXKD để đầu tƣ phát triển, nâng cao lợi nhuận của công ty lâu dài hơn.

- So sánh với trung bình ngành

Bảng 2.17.Hiệu quả sử dụng vốn cố định trung bình ngành 2015-2017 (Phụ lục 02)

Số vòng quay VCĐ của công ty Danameco tuy đang tăng dần từ 5 vòng năm 2015 lên đến 5,02 năm 2016 và 5,62 năm 2017 nhƣng vẫn đang thua kém TBN tầm gần 2 vòng. Nguyên nhân cụ thể là với các hợp đồng y tế ngày một tăng do nhu cầu khám chữa bệnh của người dân đang dần tăng cao, các công ty trong ngành đã tận dụng mở rộng liên tục tăng vốn cố định BQ qua các năm (nhƣ máy móc, trang thiết bị sản xuất) từ đó thúc đẩy nhanh hiệu quả kinh doanh. Công ty Danameco với nhu cầu mở rộng trong thời gian tới, sẽ cần thiết huy động nguồn vốn để tăng vốn cố định BQ để bắt kịp ngành.

Nhìn chung số vòng quay VCĐ và tỷ suất sinh lời VCĐ của TBN đều đang tốt hơn công ty. Ngành đang có xu hướng đầu tư tài sản cố định máy móc trang thiết bị liên tục tăng qua các năm để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng lớn hơn, quy mô hơn. Công ty Danameco đồng thời cần phát huy gia tăng tỷ suất sinh lời từ VCĐ để theo kịp trung bình ngành.

d) Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn.

Bảng 2.18. hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn (2015-2017)

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm

2017 2016/2015 2017/2016

Giá trị Giá trị Giá trị Chênh

lệch TL (%) Chênh

lệch TL (%)

1.DTT 219.576 209.396 219.731 -10.180 -4,64% 10.335 4,94%

2.LNST 12.857 18.620 20.094 5.763 44,82% 1.474 7,92%

3.Tổng tài sản BQ 144.359 146.666 145.786 2.307 1,60% -880 -0,60%

4.VCSH BQ 47.835 55.951 68.595 8.116 16,97% 12.644 22,60%

5. ROS=2/1 (%) 5,9% 8,9% 9,1% 0,03 51,86% 0,003 2,84%

6.Vòng quay tổng NV=1/3 (vòng) 1,52 1,43 1,51 -0,09 -6,14% 0,08 5,57%

7. Tốc độ quay tổng NV=3 x 360/1 (ngày) 236,68 252,15 238,85 15 6,54% -13 -5,28%

8.số nhân vốn chủ=3/4 (lần) 3,02 2,62 2,13 -0,40 -13,14% -0,50 -18,92%

9.ROA=2/3 (%) 8,9% 12,7% 13,8% 0,04 42,55% 0,011 8,57%

10.ROE=2/4 (%) 26,9% 33,3% 29,3% 0,06 23,82% -0,04 -11,98%

Vòng quay tổng nguồn vốn và số ngày 1 vòng quay tổng nguồn vốn Nhìn bảng số liệu trên có thể thấy năm 2017cứ một đồng vốn kinh doanh BQ sử dụng trong kỳ đem lại 1,51 đồng doanh thu thuần. Vòng quay tổng NV từ 1,52 xuống còn 1,43 vòng năm 2016 kéo theo số ngày 1 vòng quay tổng NV cũng tăng 6,54% trong năm 2016 so với 2015. Nguyên nhân là do năm 2016 DTT giảm 4,64% đồng thời tổng NV bình quân lại tăng 1,6% so với năm 2015 cụ thể là docông ty đã đẩy mạnh tăng vốn chủ sở hữu để tăng tính tự chủ của công ty.Đến năm 2017, để thu hồi đƣợc vốn kinh doanh bỏ ra thì công ty phải mất 239 ngày tăng lên 13 ngày so với năm 2016. Cho thấy tốc độ luân chuyển tổng nguồn vốn đang bị chậm lại. Nguyên nhân là do trong khi DTT của công ty tăng 4,9% thì tổng NV bình quân giảm 0,6% cụ thể do công ty giảm mạnh các khoản nợ phải trả chủ yếu là giảm vay nợ ngắn hạn của ngân hàng đến 17%. Chuyển đổi cơ cấu vốn phụ thuộc vào VCSH của công ty hơn là dựa vào

Hình 2.7.Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận của công ty (2015-2017)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS

Tỷ suất lợi nhuận trên DT của công ty liên tiếp tăng trong 3 năm từ 5,8%

năm 2015 tăng lên 8,9% năm 2016 và tiếp tục tăng 9,14% năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế của công ty liên tục tăng nhanh tăng 44,82% năm 2016 so với 2015 và 4,92% trong năm 2017 so với 2016.

Nguyên nhân là ngoài việc công ty tiết kiệm hiệu quả 3 loại chi phí bán hàng, chi phí tài chính và chi phí quản lý DN, thì năm 2017 doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty cũng tăng đáng kể hơn 50% từ 420 lên đến 901 triệu đồng. Bên cạnh đó, một nguyên nhân nữa là trong 2 năm 2016 và 2017 công ty cũng không đầu tƣ nhiều máy móc thiết bị sản xuất, NVL và CCDC để phục vụ cho việc SXKD, mà công ty đang đẩy mạnh giải quyết lƣợng hàng tồn kho để tránh ứ đọng vốn. Đây cũng là tín hiệu đáng mừng cho công ty, tuy nhiên công ty cũng cần thiết phải mở rộng hoạt động SXKD để phát triển lâu dài tạo uy tín trên thị trường.

- Phân tích phương trình Dupont

Có thể nói lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là một trong những yếu tố quan trọng để nhận xét và đánh giá về tình hình hoạt động của công ty, đây cũng là yếu tố thu hút các nhà đầu tƣ cũng nhƣ là công cụ để mở rộng các hình thức huy động vốn. Có thể thấy tuy lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty liên tiếp tăng qua 3 năm từ 5,86% tăng lên 8,89% năm 2016 và 9,14% năm 2017 cho thấy công ty đã sử dụng hiệu quả tổng tài sản để thu lại lợi nhuận cho mình.

Nhƣng tỷ suất sinh lợi trên VCSH (ROE) lại chỉ trong năm 2016 là tăng thêm 6,4% so với năm 2015sau đó lại giảm còn 29,29% trong năm 2017 bởi nguyên nhân là do số nhân vốn chủ của công ty liên tiếp giảm từ 3,02 xuống còn 2,62 năm 2016 và 2,13 trong năm 2017. Số nhân vốn chủ liên tiếp giảm cho thấy công ty đang giảm dần tài sản của mình và thay vào đó là việc giảm sử dụng đòn bẩy tài chính, tăng VCSHđể đảm bảo tính tự chủ tài chính của

công ty. Tuy nhiên việc giảm vay mƣợn bên ngoài, đẩy mạnh VCSH không tận dụng đƣợc lợi thế sử dụng đòn bẩy của công ty, đồng thời bỏ qua cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ. Công ty cần có hướng khắc phục, đẩy mạnh sử dụng đòn bẩy nhiều hơn để gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên VCSH cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh tốt hơn.

- So sánh với trung bình ngành

Bảng 2.19 Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn trung bình ngành 2015- 2017 (Phụ lục 03)

-Chỉ số ROS của TBN và công ty Danameco liên tục tăng từ năm 2015 đến 2017 , nhìn chung chỉ số này của công ty đang cao hơn TBN nhƣng không đáng kể tầm 1%. Nguyên nhân việc quản lí tốt các loại chi phí ( chi phí quản lí DN và chi phí bán hàng giảm đáng kể liên tục qua các năm) và việc đẩy mạnh công tác bán hàng tồn khó của công ty giúp giảm vốn ứ đọng của công ty.

-Vòng quay tổng nguồn vốn và tốc độ quay tổng nguồn vốn của công ty Danameco thấp hơn so với TBN. Nguyên nhân là tốc độ tăng trưởng DTT của các công ty ngành đang nhanh hơn tăng trưởng tài sản BQ. Điều này chứng tỏ công ty Danameco tuy tăng nhẹ tổng tài sản bình quân nhƣng doanh thu từ việc tăng tài sản đó lại không cao cụ thể là chƣa quản lí tốt hàng tồn kho để ứ đọng vốn, và bên cạnh đó công tác thu hồi các khoản phải thu (chiếm tỷ trọng cao nhất trong VLĐ) vẫn còn chƣa chặt chẽ và hợp lí khiến các công ty đang giảm dần tốc độ luân chuyển tổng nguồn vốn của mình so với ngành.

-Số nhân vốn chủ của công ty thấp hơn TBN năm 2016 và 2017 tầm 0,4 lần. Nguyên nhân là hiện tại công ty Danameco trong năm 2017 đã tăng tăng vốn chủ sở hữu và giảm vay nợ (48% nợ phải trả và 52% VCSH) để tăng tính tự chủ . Các công ty trong ngành cũng đang tăng tính tự chủ hơn vào năm

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn tại tổng công ty cổ phần y tế danameco (Trang 64 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)