Xác định nhu cầu vốn và cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn tại tổng công ty cổ phần y tế danameco (Trang 88 - 97)

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN Y TẾ DANAMECO

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN Y TẾ DANAMECO

3.2.1. Xác định nhu cầu vốn và cơ cấu nguồn vốn

Hình 3.1.Dự đoán doanh thu tương lai công ty Danameco

ĐVT: Triệu đồng

Dự đoán doanh thu trên cơ sở tăng trưởng doanh thu quá khứ, từ đó ước lƣợng đƣợc doanh thu năm 2018 đạt 270 tỷ đồng.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu:

= =22,45%

Với tốc độ tăng trưởng doanh thu ước tính 22,45%, trên cơ sở này xác định thu nhập sau thuế dự kiến năm 2018 với các chỉ tiêu tăng trưởng cùng tốc độ này, chỉ riêng chi phí lãi vay chƣa thay đổi vì công ty chƣa quyết định sẽ tài trợ bao nhiêu cho sự tăng trưởng.

Bảng 3.1.Kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến năm 2018

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

2017 dự kiến 2018 Giá trị Giá trị

DT bán hàng và cung cấp DV 220,497

269,999 DT hoạt động tài chính và thu nhập khác 1,874

2,295

Tổng chi phí hoạt động 193,689 237,172

Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) 28,682 35,121

Chi phí lãi vay 3,565 3,565

Thu nhập trước thuế (EBT) 25,117 31,556

Thu nhập sau thuế 20,094 25,245

Tiếp theo, ước tính cho bảng cân đối kế toán, với tốc độ tăng trưởng doanh thu ƣớc tính 22,45%, trên cơ sở kinh phí và quỹ dự phòng khác, thu nhập giữ lại, tự tài trợ, tăng trưởng cùng tốc độ này

Tự tài trợ dự kiến năm 2018:

= 28,076 x 1,2245 = 34,379 (triệu đồng) Tương tự cho thu nhập giữ lại đạt 12,289 (triệu đồng) Kinh phí và quỹ dự phòng khác đạt 24,704 (triệu đồng)

Các khoản mục vay ngắn hạn, vay dài hạn, vốn cổ phần công ty chƣa xác định vì công ty chƣa xác định sẽ tài trợ bao nhiêu cho từng khoản mục.

Bảng 3.2.Cân đối kế toán dự kiến năm 2018

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

2017 dự kiến 2018 Giá trị Giá trị Tài sản ngắn hạn

109,378 133,933 Tài sản dài hạn

37,561 45,993

TỔNG TÀI SẢN

146,939 179,927

Vay ngắn hạn 41,893 -

Tự tài trợ 28,076 34,379

Vay dài hạn 122 -

Vốn cổ phần 46,637 -

Thu nhập giữ lại 10,036 12,289

Kinh phí và quỹ dự phòng khác 20,175 24,704

TỔNG NGUỒN VỐN 146,939 179,927

⁻ Tổng khoản mục cần điều chỉnh sau khi tăng thêm năm 2018:

= Tổng nguồn vốn - Tự tài trợ - Thu nhập giữ lại - Kinh phí và quỹ dự phòng khác

= 179,927 - 34,379 -12,289 – 27,704 = 108,554 (triệu đồng)

⁻ Tổng khoản mục cần điều chỉnh trước khi tăng thêm năm 2017:

= Vay ngắn hạn + Vay dài hạn + Vốn cổ phần = 88,652 (triệu đồng)

Nhu cầu nguồn vốn tăng thêm (AFN) = 108,554 - 88,652

= 19,902 (triệu đồng)

b) Xác định cơ cấu nguồn vốn

Bảng 3.3.Phân bổ nhu cầu vốn cần tăng dự kiến năm 2018

ĐVT: Triệu đồng

Nhu cầu cần

tăng vốn Chỉ tiêu Tỷ trọng tăng Lƣợng tăng Dự kiến năm 2018 19,902

Vay ngắn hạn 20.0% 3980 45,873

Vay dài hạn 70.0% 13932 14,054

Vốn cổ phần 10.0% 1990.24 48,627

Dựa trên nhu cầu cần đẩy mạnh vốn vay để đáp ứng mở rộng cơ sở sản xuất, mua sắm trang thiết bị cải thiện các chỉ số hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn và tăng đòn bẩy tài chính tác giả đề xuất hướng phân bổ nhu cầu nguồn vốn để bắt kịp xu hướng của ngành.

- Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn dự kiến

Bảng 3.4. Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn dự kiến 2018

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm

2018 2018/2017

Giá trị Giá trị dự kiến Chênh lệch TL (%)

1.DTT về bán hàng và cung cấp DV 219,731 269,061

49,329.61 22.45%

2.LNST 20,094 25,245

5,151.00 25.63%

3.Tổng tài sản BQ 145,786 170433 24,647.00 16.91%

4.VCSH BQ 68,595 77494 8,899.00 12.97%

5. ROS=2/1 (%) 9.1% 9.4% 0.003 2.60%

6.Vòng quay tổng NV=1/3 (vòng) 1.51 1.58 0.07 4.74%

7. Tốc độ quay tổng NV=3 x 360/1 (ngày) 238.85 228.04 -10.81 -4.53%

8.số nhân vốn chủ=3/4 (lần) 2.13 2.20 0.07 3.48%

9.ROA=2/3 (%) 13.8% 14.8% 0.01 7.47%

10.ROE=2/4 (%) 29.3% 32.6% 0.03 11.21%

Vòng quay tổng nguồn vốn và số ngày 1 vòng quay tổng nguồn vốn Nhìn bảng số liệu trên có thể thấy dự kiến năm 2018 cứ một đồng vốn kinh doanh BQ sử dụng trong kỳ đem lại 1,58 đồng doanh thu thuần. Vòng quay tổng NV từ 1,51 tăng lên đạt 1,58 vòng năm 2018 kéo theo số ngày 1 vòng quay tổng NV cũng nhanh hơn giảm xuống 4,53% trong năm 2018 so với 2017. Nguyên nhân là do năm 2018 tốc độ tăng DTT 22,45% nhanh hơn tốc độ tăng tổng tài sản BQ 16,91% so với năm 2017 .Đến năm 2018, để thu hồi đƣợc vốn kinh doanh bỏ ra thì công ty phải mất 228 ngày giảm 10 ngày so với năm 2017 là 238 ngày. Cho thấy tốc độ luân chuyển tổng nguồn vốn đang đƣợc cải thiện.

Hình 3.2.Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận của công ty dự kiến 2018

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS

Tỷ suất lợi nhuận trên DT của công ty tăng từ 9,1% năm 2017 tăng lên 9,4% năm 2018. Nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 25,63% nhanh hơn doanh thu thuần 22,45%. Công ty đã mạnh dạn đầu tƣ mở rộng mua sắm trang thiết bị đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng.

Đây cũng là tín hiệu đáng mừng cho công ty, tuy nhiên công ty cũng cần thiết phải mở rộng hoạt động SXKD để phát triển lâu dài tạo uy tín trên thị trường.

- Phân tích phương trình Dupont

Có thể nói lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là một trong những yếu tố quan trọng để nhận xét và đánh giá về tình hình hoạt động của công ty, đây cũng là yếu tố thu hút các nhà đầu tƣ cũng nhƣ là công cụ để mở rộng các hình thức huy động vốn. Có thể thấy tuy lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của công ty tăng 1% năm 2018 so với 2017 cho thấy công ty đã sử dụng hiệu quả tổng tài sản để thu lại lợi nhuận cho mình. Bên cạnh đó lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2018 tăng 3,3% đạt 32,6% năm 2018 bởi nguyên nhân là do số nhân vốn chủ của công ty đã đƣợc cải thiện từ 2,13 năm 2017 tăng lên đạt 2,20 năm 2018. Số nhân vốn chủ liên tăng cho thấy công ty đang quyết định dần tài sản của mình và thay dần vốn chủ sở hữu là vốn vay tăng cường sử dụng đòn bẩy tài chính gíup tận dụng đƣợc lợi thế sử dụng đòn bẩy của công ty, cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ.

Chi phí sử dụng vốn sau thuế

Bảng 3.5. Chi phí sử dụng vốn sau thuế dự kiến 2018

Khoản vay

Cuối năm 2016

Cuối năm 2017

Cuối năm 2018

Năm 2017 Năm 2018

GT bình quân

TT (%)

Chi phí SDV (%/năm)

GT bình quân

TT (%)

Chi phí SDV (%/năm) Vay ngắn hạn

NH 43,039 41,646 45,873 42,343 96.66% 7% 43,760 86.06% 7%

Vay dài hạn

NH 2,800 122 14,054 1,461 3.34% 10.5% 7,088 13.94% 9.5%

Tổng 43,804 100% 50,848 100%

Chi phí sử dụng nợ trước thuế BQ

(Wd) 7.12% 7.35%

Chi phí sử dụng nợ sau thuế BQ

(Wd *(1-T)) 5.69% 5.88%

Qua bảng trên ta thấy được chi phí sử dụng nợ trước thuế của công ty tăng từ 7,12% năm 2017 lên đến 7,35% năm 2018. Sau khi trừ đi thuế thì chi phí vốn vay của công ty là 5,69% và 5,88% cho thấy đối với kế hoạch đẩy mạnh vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao đòn bẩy tài chính thì đối với nguồn tài trợ là vốn vay thì chi phí công ty bỏ ra tăng nhẹ so với năm 2017. Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ sau khi nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng thì chính phủ đã điều hành chính sách tiền tệ nới lỏng giảm lãi suất cho vay để kích thích các DN vay vốn cho hoạt động SXKD. Lãi suất NHTM cho DN vay ngắn hạn không thay đổi và lãi suất vay dài hạn đang hổ trợ giảm nhẹ trong năm 2018.

- Chi phí sử dụng vốn cổ phần

Với tỷ trọng cơ cấu vốn hiện tại công ty đã nghiêng về vốn chủ sở hữu (hơn 50%) , tập trung giảm hàng tồn kho không mở rộng mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động. Những năm tới, với lãi suất hổ trợ công ty sẽ đẩy mạnh vay vốn tăng đòn bẩy tài chính để bắt kịp xu hướng của các công ty trong ngành.

Cổ phần thường: Dự kiến, tỷ lệ chi trả cổ tức trong năm 2017, 2018 đều là 15%. Mệnh giá cổ phiếu 10.000 đồng. Do đó ta có:

D0 2017 = D0 2018 dự kiến = 10.000 x 15% = 1500 Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức cố định g được tính như sau :

g2017= ROE2017x (1- tỷ lệ chi trả cổ tức) = 29,29% x (1-15%) = 24,9%

g2018 = ROE2018x (1- tỷ lệ chi trả cổ tức) = 32,6% x (1-15%) = 27,71%

Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu :

Ke2017= + + g = + 24,9% = 30,28%

Ke2018= + g = = 32,3%

Hình 3.3 So sánh chi phí sử dụng vốn và ROE dự kiến 2018

Qua bảng số liệu trên, có thể thấy tốc độ tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) tăng 3,31% nhanh hơn chi phí sử dụng VCSH là 2,02% từ năm 2017 đến năm 2018. Chi phí sử dụng vốn vay tăng nhẹ bởi công ty đã đẩy mạnh tăng vốn vay, đòn bẩy tài chính. Bên cạnh đó, ROE năm 2018 giảm tăng 3,31% so với 2017 bởi nguyên nhân là do số nhân vốn chủ tăng đáng kể công ty đã điều chỉnh giảm vốn chủ, tăng vốn vay của mình và tăng việc sử dụng đòn bẩy tài chính nâng cao lợi nhuận, tiết kiệm đƣợc thêm một khoản thuế.

- Chi phí sử dụng vốn bình quân

Bảng 3.6. Chi phí sử dụng vốn bình quân dự kiến 2018

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018

Giá trị

TT (%)

Chi phí

SDV Giá trị

TT (%)

Chi phí SDV

BQ (%/năm) BQ (%/năm)

Tổng vốn

vay 43,037 38.5% 7.12% 51,917 40.1% 7.35%

VCSH 68,804 61.5% 30.28% 77,528 59.9% 32.30%

Tổng 111,841 100% 129,445 100%

WACC 20.820% 21.704%

Trong quá trình hoạt động công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn đi vay và nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu thường. Chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty năm 2018 cao hơn năm 2017. Tuy công ty có đẩy mạnh tăng vốn vay ngân hàng để đầu tƣ trang thiết bị sản xuất mở rộng kinh doanh nhƣng tổng chi phí vốn bình quân tăng nhẹ cụ thể 0,884%. Bên cạnh đó chi phí sử dụng vốn chủ năm 2018 so với 2017 dự kiến tăng 6,67% nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí sử dụng vốn vay cụ thể 3,23% . Chính phủ đã điều hành chính sách tiền tệ nới lỏng giảm lãi suất cho vay để kích thích các DN vay vốn cho hoạt động SXKD đặc biệt lãi suất NHTM cho DN trong dài hạn có đƣợc điều chỉnh giảm cũng là lợi thế cho công ty trong năm 2018.

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn tại tổng công ty cổ phần y tế danameco (Trang 88 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)