PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Một phần của tài liệu Đo lường cảm nhận của khách hàng về giá trị thương hiệu cà phê hòa tan của tập đoàn dao heuang nước CHDCND lào (Trang 87 - 91)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Bảng 3.20 Ma trận tương quan Pearson Correlations

BA PQ BC BL BQ

BA

Pearson Correlation 1 .608** .694** .665** .787**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 150 150 150 150 150

PQ

Pearson Correlation .608** 1 .598** .539** .758**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 150 150 150 150 150

BC

Pearson Correlation .694** .598** 1 .631** .858**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 150 150 150 150 150

BL

Pearson Correlation .665** .539** .631** 1 .745**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 150 150 150 150 150

BQ

Pearson Correlation .787** .758** .858** .745** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 150 150 150 150 150

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Kết quả phân tích tương quan từ ma trận trên cho thấy:

- Có mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập là BA, PQ, BA, BL với biến phụ thuộc là BQ do các biến này đều có hệ số Pearson Correlation>0.7, giá trị Sig.=0.00<0.05. Trong đó biến BC có mối tương quan mạnh nhất với hệ số Pearson = 0.858.

- Có mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau do các biến này đều

có hệ số Pearson Correlation>0, giá trị Sig.=0.00<0.05. Tuy nhiên, hệ số Pearson <0.7 nên mối tương quan giữa các biến không chặt chẽ nên chưa thể kết luận có hiện tƣợng đa cộng tuyến cao giữa các biến độc lập. Sự đa cộng tuyến giữa các biến độc lập sẽ đƣợc xem xét thêm với phân tích hệ số phóng đại phương sai (VIF) bằng phân tích hồi quy tuyến tính bội.

3.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Luận văn sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội để tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc giá trị cảm nhận đến giá trị thương hiệu cà phê hòa tan của tập đoàn HDG.

Phương trình hồi quy được xây dựng như sau:

BQ= β0+ β1*BA+ β2*PQ+ β3*BC+ β4*BL Trong đó:

BQ: Giá trị thương hiệu (biến phụ thuộc) BA: Nhận biết thương hiệu (biến độc lập);

PQ: Cảm nhận về chất lƣợng (biến độc lập);

BC: Sự liên tưởng từ thương hiệu (biến độc lập);

BL: Lòng trung thành thương hiệu (biến độc lập);

Các biến được được vào phân tích theo phương pháp Enter. Kết quả phân tích trích xuất từ phần mềm SPSS 20.0 nhƣ sau:

Bảng 3.21 Mức ý nghĩa của mô hình hồi quy Model Summaryb

Model R R

Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin- Watson

1 .937a .878 .875 .24858 2.151

a. Predictors: (Constant), BL, PQ, BC, BA b. Dependent Variable: BQ

Dựa vào thống kê từ bảng 3.22 cho thấy mức độ giải thích của mô hình

hồi quy khá tốt với R bình phương = 0.878, R bình phương hiệu chỉnh = 0.875. Nghĩa là 4 biến độc lập BA, BC, PQ, BL giải thích đƣợc 87.8% cho biến BQ. Có 12.2% biến giá trị thương hiệu được giải thích từ các biến khác, không thuộc mô hình nghiên cứu.

Hệ số Durbin-Watson của mô hình phân tích đƣợc là = 2.151, với k=4, n=150, mức ý nghĩa =0.05, tra bảng Durbin-Watson ta có dL =1.679, dU=

1.788. Ta thấy Durbin-Watson của mô hình nằm trong khoản dU <d<4-dL (1.788<2.151<4-1.679) do đó có thể kết luận mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan.

Bảng 3.22 Kiểm định mức ý nghĩa của mô hình hồi quy ANOVAa

Model Sum of

Squares

df Mean

Square

F Sig.

1

Regression 64.749 4 16.187 261.973 .000b

Residual 8.959 145 .062

Total 73.708 149

a. Dependent Variable: BQ

b. Predictors: (Constant), BL, PQ, BC, BA

Để kiểm định sự phù hợp của mô hình trên tổng thể, phương pháp kiểm định được lựa chọn dựa vào phương pháp kiểm định giá trị thống kê F, đại lƣợng thống kê F đƣợc tính ra từ R2 của mô hình đầy đủ với mức ý nghĩa rất nhỏ Sig = 0.000 < 0.05. Nhƣ vậy, có thể suy rộng mức độ giải thích của mô hình là R bình phương hiệu chỉnh 87.7% trên tổng thể với độ tin cậy 99%.

Bảng 3.23 Thống kê hệ số phóng đại phương sai Biến Collinearity Statistics

Tolerance VIF

BA .403 2.478

PQ .559 1.790

BC .436 2.291

BL .492 2.031

Dựa vào bảng thống kê hệ số phóng đại phương sai cho thấy hệ số VIF của các biến đƣa vào phân tích hồi quy có giá trị từ 1.790 – 2.478 <4, do đo có thể kết luận mô hình có hiện tƣợng đa cộng tuyến thấp, không đáng kể.

Bảng 3.24 Thống kê mức ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mô hình nghiên cứu

Model Unstandardized

Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig.

B Std. Error Beta

1

(Constant) .040 .118 .340 .734

BA .206 .052 .179 3.931 .000

PQ .254 .035 .278 7.176 .000

BC .400 .040 .444 10.129 .000

BL .154 .032 .196 4.748 .000

Từ kết quả thống kê 3.25 cho thấy các biến độc lập BL, PQ, BC, BA đều có ý nghĩa trong mô hình hồi quy do có hệ số B, Beta khác 0, giá trị Sig.=0.000<0.05.

Từ bảng thống kê trên có thể xây dựng mô hình hồi quy chƣa chuẩn hóa nhƣ sau:

BQ= 0.040+ 0.206*BA+ 0.254*PQ+ 0.400*BC+ 0.154*BL Mô hình hồi quy đã chuẩn hóa

BQ= 0.179*BA+ 0.278*PQ+ 0.444*BC+ 0.196*BL Hay:

Giá trị thương hiệu= 0.179* Nhận biết thương hiệu + 0.278* Cảm nhận về chất lượng + 0.444* Sự liên tưởng từ thương hiệu + 0.196*Lòng trung thành thương hiệu.

Dựa trên độ lớn của hệ số Beta có thể thấy Sự liên tưởng từ thương hiệu có tác động lớn nhất đến giá trị thương hiệu trên cảm nhận của khách hàng với beta= 0.444. Tác động lớn thứ nhì là Cảm nhận về chất lƣợng với beta = 0.278. Tác động đứng thứ 3 là Lòng trung thành thương hiệu với beta=0.196.

Yếu tố Nhận biết thương hiệu có mức tác động lớn thứ 4 với hệ số beta = 0.179.

3.4.3. Kiểm định giả thuyết

Dựa vào kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy các biến độc lập BL, PQ, BC, BA có hệ số B, Beta khác 0, giá trị Sig.=0.000<0.05 nên có ý nghĩa thống kê. Các giá thuyết H1, H2, H3, H4 đều đƣợc chấp nhận. Tất cả các biến độc lập đều có mức ảnh hưởng thuận chiều đến biến phụ thuộc là giá trị thương hiệu.

Một phần của tài liệu Đo lường cảm nhận của khách hàng về giá trị thương hiệu cà phê hòa tan của tập đoàn dao heuang nước CHDCND lào (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)