Kiến trúc cảnh quan nhà ở

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá và đề xuất phát triển hệ thống điểm dân cư huyện tân sơn tỉnh phú thọ (Trang 70 - 73)

4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

4.4. Thực trạng kiến trỳc, cảnh quan trong cỏc ủiểm dõn cư

4.4.1. Kiến trúc cảnh quan nhà ở

4.4.1.1. Khu vực nông thôn

Cỏc ủiểm dõn cư nụng thụn trờn ủịa bàn huyện Tõn Sơn hầu như ủược xõy dựng tự phỏt khụng theo một ủịnh hướng nào của chớnh quyền ủịa phương cũng như các cơ quan chức năng. Nguyên nhân do chưa có quy hoạch hệ thống ủiểm dõn cư nụng thụn, quy hoạch chi tiết cỏc ủiểm dõn cư cũng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 61

chưa cú (hiện nay huyện ủang xõy dựng một số dự ỏn về quy hoạch ủất ở cho một số ủiểm dõn cư trờn ủịa bàn cỏc xó). Mặt khỏc, khả năng tài chớnh của người dõn cũn khỏ cỏch biệt nờn dẫn ủến tỡnh trạng mỗi người tự thiết kế một kiểu nhà phù hợp với khả năng tài chính và sở thích của mình. Vì vậy, nhà ở trong khu dân cư nông thôn huyện Tân Sơn còn rất lộn xộn về kiến trúc, cách bố trớ, loại nhà, diện tớch ủất ở, mật ủộ phõn bố...

Khoảng 45 % nhà ở cỏc xó trờn ủịa bàn huyện là nhà cấp 4, dạng hỡnh ống, mỏi ngúi hoặc tụn, tường xõy, diện tớch ủất ở nhiều, cú vườn. Nhà ở ủược xõy dựng tựy tiện khụng theo thiết kế, chắp vỏ và khụng kiờn cố. Nhà ở thường kết hợp buôn bán nhỏ, bố trí gần các công trình phục vụ sản xuất như xay sát, nổ bắp, nhà kho, chuồng trại chăn nuôi.

Khoảng 20% số nhà ở là nhà sàn gỗ, mái ngói hoặc lá cọ, nhà có nhiều gian, rộng, nhà ở ủược xõy dựng cỏch mặt ủất khoảng 1m, phớa dưới sàn nhà thường là nơi ủể chứa củi, dụng cụ sản xuất và kết hợp nuụi heo, gà. Nhà ở bố trí gần nơi nuôi trâu, bò, dê. Khuôn viên nhà ở thường có vườn rất rộng (thường khoảng 500-1000m2). Hầu hết kiến trỳc nhà ở của cỏc hộ tương ủối giống nhau.

Khoảng 20% nhà ở là nhà tạm (tường bằng gỗ, tụn, ủất, tre). Cỏc loại nhà ở tạm hầu hết là nhà của những hộ nghốo và những nhà ủược xõy dựng khỏ lõu. Hiện nay cỏc nhà tạm ủú ủó xuống cấp nghiờm trọng nhưng do chưa có tài chính nên các hộ vẫn chưa xây dựng lại làm cho kiến trúc nhà ở của huyện rất lộn xộn.

Còn lại khoảng 15% là nhà mái bằng, nhà tầng của những hộ khá, hộ giàu trờn ủịa bàn huyện. Phần lớn ủược xõy dựng tập trung ở khu vực trung tõm cỏc xó và dọc theo cỏc ủường Quốc lộ, tỉnh lộ và huyện lộ, trung tõm cỏc xó.

Tuy nhiên, những nhà này cũng xây dựng rất tùy tiện nên về kiến trúc, màu sắc, hình dáng, diện tích của các nhà rất khác nhau.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 62

45%

20%

20%

15%

Nhà cấp 4 Nhà sàn gấ Nhà tấm

Nhà mái bấng, nhà tấng

Biểu ủồ 4.2. Cơ cấu cỏc loại nhà ở khu vực nụng thụn huyện Tân Sơn năm 2010

4.4.1.2. Khu vực trung tâm huyện

Kiến trỳc nhà ở tại khu vực trung tõm huyện tương ủối hiện ủại và mang tớnh chất ủụ thị hơn kiến trỳc nhà ở tại cỏc xó. Mặc dự trung tõm huyện chưa phải là ủụ thị nhưng ủõy là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa của huyện nờn cú ủiều kiện thuận lợi phỏt triển kinh tế hơn cỏc xó vựng sõu vựng xa (thuận lợi về phỏt triển thương mại và dịch vụ). Vỡ vậy ủời sống vật chất của người dõn khu vực trung tõm huyện ngày càng ủược nõng cao do ủú người dõn ủó ủầu tư nhiều hơn trong việc xõy dựng nhà ở.

Nhà ở tại khu vực trung tâm huyện vẫn còn chủ yếu là nhà cấp 4, dạng hình ống, diện tích nhỏ, ít nhà kiên cố (chiếm khoảng hơn 65%). Nhà ở thường kết hợp kinh doanh như mua, bán một số mặt hàng tiêu dùng, nông sản, ủiện tử, hàng ăn uống, sửa chữa. Nhà ở hầu hết tự thiết kế nờn kiến trỳc, màu sắc khụng ủồng nhất.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 63

Có khoảng 25% số nhà 2-3 tầng. Các loại nhà này chủ yếu phân bố dọc theo trục ủường Quốc lộ. Nhỡn chung, kiến trỳc tương ủối hiện ủại, ủẹp, khỏ kiờn cố nhưng màu sắc cỏc nhà cũng khỏ ủa dạng phụ thuộc vào sở thớch của người sử dụng. Khụng gian sống ủược bố trớ tương ủối hợp lý, khụng bố trớ gần chuồng trại, khu sản xuất.

Còn lại khoảng 10% là nhà tạm như nhà gỗ, tre, tôn ở trong các xóm của Trung tâm huyện lỵ thuộc xã Tân Phú.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá và đề xuất phát triển hệ thống điểm dân cư huyện tân sơn tỉnh phú thọ (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)