Thiết kế cấu trúc các lớp dữ liệu GIS hạ tầng đô thị

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng đô thị phục vụ giảm thiểu tai biến ngập lụt (Trang 58 - 69)

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ, XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIS HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

2.3 Thiết kế hệ thống GIS hạ tầng đô thị

2.3.3 Thiết kế cấu trúc các lớp dữ liệu GIS hạ tầng đô thị

Để CSDL GIS phục vụ tốt cho công tác quản lý đô thị trong thực tế thì việc nghiên cứu quy trình quản lý, xác định yêu cầu thông tin quản lý và luồng thông tin giữa các cấp quản lý là rất quan trọng. Cấu trúc CSDL GIS hạ tầng đô thị được thiết kế chi tiết bao gồm dữ liệu bản đồ và thông tin thuộc tính theo các nhóm sau: (1) dữ liệu nền và hành chính đô thị (kèm thông tin chung đô thị); (2) dữ liệu đất và nhà ở

CSDL môi trường đô thị

URENCO CSDL thoát nước Công ty thoát nước

Mạng WAN

CSDL cấp nước Công ty cấp nước CSDL giao thông

Dữ liệu địa lý nền Dữ liệu chuyên ngành

Dữ liệu quản lý Thông tin danh mục

CSDL hạ tầng đô thị

Trao đổi DL Truy xuất Cập nhật Truy xuất Cập nhật

59 đô thị; và (3) dữ liệu hạ tầng đô thị (giao thông, cấp nước, thoát nước, CTR, vệ sinh môi trường, nghĩa trang, cây xanh, chiếu sáng...).

Cách thiết kế khung CSDL GIS và thiết kế các lớp dữ liệu không gian và thuộc tính tích hợp gồm các chi tiết về trường thông tin theo các quy trình, quy phạm mới nhất của ngành xây dựng sẽ đảm bảo tính phù hợp và khả năng ứng dụng vào thực tế của sản phẩm. Hình 2.4 mô hình quản lý CSDL GIS tích hợp cấp đô thị.

Các thiết kế chi tiết của các lớp dữ liệu hạ tầng đô thị bao gồm dữ liệu không gian bản đồ và các thuộc tính đi kèm và các thiết kế bản đồ chuyên đề sẽ là cơ sở để cho việc thu thập và chuyển đổi dữ liệu từ các nguồn vào quản lý trong CSDL GIS.

Cấu trúc cụ thể của từng lớp dữ liệu nền hoặc hạ tầng đô thị được thiết kế dựa trên cơ sở:

• Kết quả nghiên cứu; rà soát cơ chế quản lý và các quy định quản lý hạ tầng đô thị hiện hành;

• Cấu trúc CSDL chuẩn quốc gia về dữ liệu địa lý không gian, dữ liệu cơ sở hạ tầng, dữ liệu môi trường và kinh tế xã hội;

• Quy định ngành xây dựng về các bản đồ chuyên đề;

• Quy trình, quy phạm và quy chuẩn kỹ thuật đối với các công trình hạ tầng đô thị;

• Yêu cầu thông tin quản lý ngành xây dựng cấp trung ương và cấp địa phương

CSDL

Dữ liệu không gian

Dữ liệu thuộc tính CSDL tích

hợp

Bản đồ chuyên đề

Bộ hồ sơ Quy hoạch

chung

Dữ liệu chuyên ngành

Dữ liệu chi tiết tỉ lệ lớn

Bảng biểu thống kê

Dữ liệu khác…

Hình 2.4: Mô hình quản lý CSDL GIS tích hợp cấp đô thị trong ArcGIS

60 (cấp thành phố) và tham khảo yêu cầu tích hợp đa ngành và đa cấp.

Đối vớithành phố Phủ Lý(là đô thị loại III), cấu trúc CSDL GIS hạ tầng đô thị gồm các nhóm lớp với cách thức tổ chức và phân loại tổng quát như sau:

2.3.3.1 Nhóm dữ liệu nền đô thị

Dữ liệu nền đô thị được sử dụng làm dữ liệu khung tham chiếu không gian cho các dữ liệu hạ tầng kỹ thuật đô thị và được sử dụng để tích hợp với các dữ liệu thống kê theo đơn vị hành chính cũng như biên tập bản đồ hành chính và các bản đồ chuyên đề cho từng đô thị. Dữ liệu nền đô thị cần được xây dựng theo cấu trúc CSDL chuẩn quốc gia (06/2007/QĐ-BTNMT) và chuẩn tên và mã hành chính do TCTK ban hành.

Dữ liệu nền đô thị TP. Phủ Lý cần được xây dựng trên tỷ lệ 1:5.000, 1:10.000 với hệ tọa độ VN2000 (múi chiếu 30 và kinh tuyến trục địa phương)

Bảng 2.1: Cấu trúc nhóm lớp dữ liệu nền đô thị

STT Lớp dữ liệu bản

đồ (Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính 1 Hành chính

1.1 Ủy ban nhân dân các cấp (ĐIỂM)

Phân loại theo cấp tỉnh, huyện thị, phường xã và tên UBND với mã ĐVHC (xem mục 2.5.1.1) 1.2 Ranh giới hành

chính (ĐƯỜNG)

Phân loại theo cấp quốc gia, tỉnh, huyện thị, phường xã (xem mục 2.5.1.1)

1.3

Ranh giới thành phố/thị xã (ĐƯỜNG)

Đường bao đối với đô thị đang được quản lý trong CSDL GIS đô thị

1.4 Phường xã (VÙNG)

Đơn vị hành chính cấp phường xã với tên, mã ĐVHC, diện tích… (xem mục 2.5.1.1)

1.5

Thông tin chung cấp phường xã (VÙNG)

Thông tin dân số, đói nghèo… theo mẫu biểu được kết nối với ĐVHCcấp phường xã

1.6 Tỉnh/thành phố/thị xã

ĐVHC thành phố (có thể gồm cấp quận) đang được quản lý và các huyện lân cận

61 STT Lớp dữ liệu bản

đồ (Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính (VÙNG)

1.7

Thông tin chung cấp đô thị

(VÙNG)

Thông tin dân số, đói nghèo… theo mẫu biểu được kết nối với ĐVHCcấp thành phố

2 Địa hình

2.1 Địa danh (ĐIỂM) Tên địa danh được phân loại theo nhóm có mã nhóm địa danh (xem mục 2.5.1.2)

2.2 Điểm độ cao (ĐIỂM)

Điểm độ cao đặc trưng với giá trị độ cao so với mực nước biển theo hệ VN2000

2.3 Đường bình độ (ĐƯỜNG)

Phân loại theo loại đường chính và các đường phụ với giá trị độ cao theo hệ VN2000

2.4

Mô hình địa hình số (DEM – RASTER)

Dữ liệu đã được xử lý với kích thước pixel và giá trị từng ô ảnh là độ cao theo hệ VN2000

3 Giao thông đô thị

3.1

Công trình giao thông đầu mối (ĐIỂM)

Phân loại theo nhóm công trình (bến xe, nhà ga…) với tên và quy mô (các thông tin chi tiết xem mục 2.5.2)

3.2 Tim đường giao thông (ĐƯỜNG)

Phân loại theo cấp đường và tên phố và mã đường (xem mục 2.5.2)

3.3

Lòng đường giao thông chính (VÙNG)

Phân loại theo cấp đường và tên phố và mã đường (xem mục 2.5.2)

3.4

Đường sắt (ĐƯỜNG - nếu có)

Phân loại theo cấp đường và tên tuyến đường và mã đường (xem mục 2.5.2)

4 Thủy văn

62 STT Lớp dữ liệu bản

đồ (Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính

4.1 Mương, sông 1 nét (ĐƯỜNG)

Phân loại đối tượng nhân tạo hoặc tự nhiên với tên, loại và chiều dài…

4.2 Sông, hồ (VÙNG)

Phân loại theo nhóm (sông, hồ, biển vịnh…) với tên, độ rộng, dài, diện tích…

2.3.3.2 Nhóm dữ liệu đất và nhà ở đô thị

Cùng với dữ liệu nền, dữ liệu đất và nhà ở đô thị được sử dụng chung cho tất cả các chuyên ngành hạ tầng đô thị do việc phân bố mạng lưới hạ tầng cũng như cung cấp dịch vụ hạ tầng đều chịu ảnh hưởng của các điều kiện sử dụng đất và nhà ở. Dữ liệu đất và nhà ở đô thị cần được xây dựng theo cấu trúc CSDL chuẩn quốc gia (06/2007/QĐ-BTNMT), hệ thống phân loại sử dụng đất của ngành xây dựng và phân loại nhà do Bộ Xây dựng ban hành.

Bảng 2.2: Cấu trúc nhóm lớp dữ liệu đất và nhà ở đô thị

STT Lớp dữ liệu bản

đồ (Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính

1 Hiện trạng sử dụng đất đô thị (VÙNG)

Phân loại theo loại hình sử dụng đất với mã, mã chi tiết và diện tích – chú trọng các loại đất sử dụng cho các công trình hạ tầng đô thị.

2 Bản đồ địa chính (VÙNG)

Phân loại theo mục đích sử dụng, tên thửa đất, mã, chủ sở hữu, diện tích, tình trạng…

3 Nhà ở (VÙNG) Phân loại theo loại nhà (mái ngói, mái bằng, mái lá), số nhà, số tầng, sở hữu, diện tích nền…

4

Thống kê đất và nhà ở phường xã (VÙNG)

Thống kê đất theo mục đích sử dụng (tỷ lệ đất xây dựng trên đầu người…), diện tích bình quân sàn nhà trên đầu người theo mẫu biểu được kết nối với ĐVHCcấp phường xã

5

Thống kê đất và nhà ở toàn đô thị (VÙNG)

Thông tin như trên được tổng hợp kết nối với ĐVHCcấp thành phố và theo năm báo cáo

63 2.3.3.3 Nhóm dữ liệu hạ tầng đô thị

Dữ liệu hạ tầng đô thị được sử dụng theo từng chuyên ngành theo quy định phân cấp quản lý hiện hành. Dữ liệu hạ tầng đô thị cần được xây dựng theo chuẩn dữ liệu không gian, hệ thống phân loại và các quy chuẩn kỹ thuật (ví dụ, QCXDVN 07:2008/BXD, QCVN 01:2010/BXD…) do Bộ Xây dựng ban hành.

1. Dữ liệu hạ tầng giao thông đô thị:

Bảng 2.3: Cấu trúc nhóm lớp dữ liệu hạ tầng giao thông đô thị

STT Lớp dữ liệu bản đồ

(Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính 1.1 Tim đường, phố

(ĐƯỜNG)

Phân loại theo mã đường, cấp đường, tên phố, độ rộng, chiều dài… (xem mục 2.5.2)

1.2 Lòng đường (VÙNG)

Phân loại tương tự như tim đường với tên đường, diện tích lòng đường…

1.3 Đường sắt (ĐƯỜNG – nếu có)

Phân loại theo cấp đường với tên tuyến đường, chiều dài, độ rộng…

1.4 Đường thủy

(ĐƯỜNG – nếu có)

Phân loại theo tuyến với tên, chiều dài, mức tải trọng cho phép…

1.5

Cầu đường bộ, đường sắt (ĐƯỜNG)

Phân loại theo loại cầu với tên, chiều dài, chất liệu, tải trọng…

1.6 Cảng, bến tàu (ĐIỂM)

Phân loại với tên, quy mô, công xuất, mức tải trọng cho phép, tuyến đường thủy và hồ sơ chi tiết nếu có…

1.7 Đê, kè (ĐƯỜNG) Phân loại với tên, độ cao bề mặt, chiều rộng, chiều dài…

1.8 Bến xe, nhà ga (ĐIỂM)

Phân loại với tên, quy mô, công suất, tuyến giao thông bộ hoặc đường sắt và hồ sơ chi tiết nếu có…

1.9 Bến phà (ĐIỂM) Phân loại với tên, quy mô, công suất, tuyến giao thông bộ…

1.10 Sân bay (VÙNG) Phân loại với tên, quy mô, công suất, tuyến bay và hồ sơ chi tiết nếu có…

1.11 Trạm xăng (ĐIỂM) Phân loại theo tên, chủ sở hữu, quy mô, công suất, điều kiện an toàn cháy nổ…

64 STT Lớp dữ liệu bản đồ

(Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính

1.12 Thống kê giao thông phường xã (VÙNG)

Thống kê hiện trạng giao thông (tổng chiều dài theo loại đường / cấp đường, chiều dài trên đầu người, mật độ...) theo mẫu biểu được kết nối với ĐVHCcấp phường xã

1.13 Thống kê giao thông toàn đô thị (VÙNG)

Thông tin như trên được tổng hợp kết nối với ĐVHCcấp thành phố và theo năm báo cáo 2. Dữ liệu hạ tầng cấp nước đô thị:

Bảng 2.4: Cấu trúc nhóm lớp dữ liệu hạ tầng cấp nước đô thị

STT Lớp dữ liệu bản

đồ (Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính

2.1 Đường ống cấp nước (ĐƯỜNG)

Phân loại theo mã, loại đường ống, đường kính, chiều dài, chất liệu, vị trí, độ sâu chôn ống…

(xem mục 2.5.3)

2.2 Trạm bơm (ĐIỂM) Phân loại trạm với tên, bậc tin cậy, số tổ máy, công suất, tình trạng…

2.3 Đài chứa nước, bể chứa nước (ĐIỂM)

Phân loại theo loại với tên, dung tích chứa, độ cao, tình trạng…

2.4 Van nước (ĐIỂM) Phân loại theo loại van, kích thước, tình trạng… Van nướcVan nước 2.5 Van cứu hỏa

(ĐIỂM)

Phân loại theo loại van, kích thước họng cứu hỏa, công suất, tình trạng, chủ quản lý…

2.6 Đập chứa nước (VÙNG – nếu có)

Phân loại với tên, dung tích chứa, độ cao, chất lượng nước thô, tình trạng…

2.7 Giếng khoan nước (ĐIỂM – nếu có)

Phân loại theo loại giếng, vị trí, công suất, độ cao miệng lỗ khoan, chất lượng nước thô…

2.8 Điểm lấy nước thô (ĐIỂM)

Phân loại theo vị trí lấy nước mặt, tên, công suất, chất lượng nước mặt, độ cao trạm bơm...

2.9

Công trình cấp nước tập trung (ĐIỂM hoặc VÙNG)

Phân loại theo công nghệ với tên, quy mô, công suất, chất lượng nước cấp, các bản vẽ bố trí mặt bằng và hồ sơ chi tiết...

2.10 Thống kê cấp nước Thống kê tình trạng cấp nước đô thị (công suất

65 STT Lớp dữ liệu bản

đồ (Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính phường xã

(VÙNG)

cấp nước , tỷ lệ dân số được cấp , tỷ lệ thất thoát…) theo mẫu biểu được kết nối với ĐVHCcấp phường xã

2.11

Thống kê cấp nước toàn đô thị

(VÙNG)

Thông tin như trên được tổng hợp kết nối với ĐVHCcấp thành phố và theo năm báo cáo

3. Dữ liệu hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải đô thị:

Bảng 2.5: Cấu trúc nhóm lớp dữ liệu hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải đô thị

STT Lớp dữ liệu bản

đồ (Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính

3.1

Cống, mương thoát nước chung

(ĐƯỜNG)

Phân loại theo mã, loại cống, tiết diện, chiều dài, chất liệu, bề dày, vị trí, độ dốc, áp lực, chất lượng, năm đưa vào vận hành… (xem mục 2.5.4)

3.2

Cống thoát nước thải riêng

(ĐƯỜNG)

Phân loại với tuyến cống, tiết diện, chiều dài, chất liệu, bề dày, vị trí, độ dốc…

3.3 Hố ga, giếng kiểm tra (ĐIỂM)

Phân loại hố ga với mã hiệu, loại, vị trí, tuyến cống, kích thước, chất liệu, cao độ đáy…

3.4 Giếng thu nước thải (ĐIỂM)

Phân loại giếng thu với mã hiệu, loại, vị trí, tuyến cống, kích thước, chất liệu, cao độ tràn…

3.5 Trạm bơm (ĐIỂM) Phân loại trạm với tên, bậc tin cậy, số tổ máy, công suất, chủ quản lý, tình trạng…

3.6 Cửa xả nước (ĐIỂM)

Phân loại cửa xả với số hiệu, vị trí, tuyến cống, kích thước, chất liệu…

3.7

Van kiểm soát, cống ngăn triều (ĐIỂM)

Phân loại với số hiệu, vị trí, tuyến cống, kích thước, chất liệu, chủ quản lý, tình trạng…

3.8 Hồ điều hòa (VÙNG)

Phân loại với tên, diện tích, dung tích chứa, mức nước, cao độ đáy, cao độ bờ kè…

3.9 Công trình xử lý nước thải (ĐIỂM

Phân loại theo công nghệ với tên, quy mô, công suất, chất lượng nước sau xử lý, các bản vẽ bố

66 STT Lớp dữ liệu bản

đồ (Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính hoặc VÙNG) trí mặt bằng và hồ sơ chi tiết...

3.10 Lưu vực thoát nước đô thị (VÙNG)

Phân loại với mã hiệu, hướng thoát nước, tình trạng…

3.11 Khu vực ngập lụt đô thị (VÙNG)

Phân loại với tên, vị trí, diện tích, thời gian ngập, mô tả…

3.12

Số liệu quản lý mạng thoát nước (ĐƯỜNG)

Sơ đồ và số liệu nạo vét hố ga, vệ sinh, bảo dưỡng sửa chữa

3.13

Thống kê thoát nước phường xã (VÙNG)

Thống kê tình trạng thoát nước đô thị (tổng nguồn thải, tổng công suất xử lý nước thải, hố xí

tự hoa ̣i, cống nước thải… ) theo mẫu biểu được kết nối với ĐVHCcấp phường xã

3.14

Thống kê thoát nước toàn đô thị (VÙNG)

Thông tin như trên được tổng hợp kết nối với ĐVHCcấp thành phố và theo năm báo cáo 4. Dữ liệu hạ tầng quản lý chất thải rắn:

Bảng 2.6: Cấu trúc nhóm lớp dữ liệu hạ tầng quản lý chất thải rắn

STT Lớp dữ liệu bản đồ

(Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính 4.1 Điểm thu gom rác

(ĐIỂM)

Phân loại với tên, vị trí, công suất, thời gian hẹn thu gom, đội quản lý, tình trạng…

4.2 Trạm trung chuyển (ĐIỂM)

Phân loại với tên, vị trí, công suất, diện tích, bán kính phục vụ… (xem mục 2.5.5)

4.3

Tuyến thu gom rác, gồm cả đường vào bãi rác (ĐƯỜNG)

Phân loại tuyến với tên, điểm đầu, điểm cuối, số thùng rác, hình thức thu gom rác, đội thu gom rác, thời gian vận chuyển...

4.4

Công trình chôn lấp, xử lý chất thải rắn (ĐIỂM /VÙNG)

Phân loại theo công nghệ với tên, quy mô, công suất, kiểu xử lý, tình trạng vệ sinh môi trường, vấn đề ô nhiễm, khoảng cách an toàn, các bản vẽ bố trí mặt bằng và hồ sơ chi tiết...

4.5

Số liệu quản lý thu gom rác thải rắn (ĐƯỜNG hoặc

Sơ đồ và số liệu quét rác, hút bồn cầu, bảo dưỡng sửa chữa

67 STT Lớp dữ liệu bản đồ

(Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính ĐIỂM)

4.6

Thống kê chất thải rắn phường xã (VÙNG)

Thống kê tình trạng quản lý chất thải rắn (tổng lươ ̣ng chất thải trong đô thi ̣, tỷ lệ rác thu gom , tỷ lệ rác được xử lý… ) theo mẫu biểu được kết nối với ĐVHCcấp phường xã

4.7 Thống kê CTR toàn đô thị (VÙNG)

Thông tin như trên được tổng hợp kết nối với ĐVHCcấp thành phố và theo năm báo cáo 5. Dữ liệu hạ tầng nghĩa trang và VSMT:

Bảng 2.7: Cấu trúc nhóm lớp dữ liệu hạ tầng nghĩa trang và vệ sinh môi trường

STT Lớp dữ liệu bản đồ

(Loại dữ liệu) Cấu trúc dữ liệu thuộc tính

5.1 Nhà tang lễ (ĐIỂM) Phân loại với tên, vị trí, quy mô, dịch vụ, chủ quản lý, tình trạng...

5.2 Nghĩa trang (ĐIỂM /VÙNG)

Phân loại theo cấp với tên, diện tích, loại hình táng, vấn đề ô nhiễm, khoảng cách an toàn, các bản vẽ bố trí mặt bằng và hồ sơ chi tiết...

5.3 Nhà vệ sinh công cộng (ĐIỂM)

Phân loại với tên, vị trí, loại, vấn đề hợp vệ sinh, chủ quản lý, tình trạng...

5.4

Khoanh vùng ô nhiễm liên quan đến VSMT, CTR &

nghĩa trang (VÙNG)

Phân loại với tên, vị trí, diện tích, mức độ ô nhiễm, khoảng cách đến khu dân cư, mô tả…

5.5

Thống kê nghĩa trang phường xã (VÙNG)

Thống kê tình trạng nghĩa trang và VSMT (diê ̣n tích đất cho nghĩa trang trong nô ̣i và

ngoại thành , tỷ lệ đất nghĩa trang / tổng diê ̣n tích đất , mâ ̣t đô ̣ m 2/người...) theo mẫu biểu được kết nối với ĐVHCcấp phường xã

5.6

Thống kê nghĩa trang toàn đô thị (VÙNG)

Thông tin như trên được tổng hợp kết nối với ĐVHCcấp thành phố và theo năm báo cáo 6. Dữ liệu hạ tầng cấp điện chiếu sáng:

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng đô thị phục vụ giảm thiểu tai biến ngập lụt (Trang 58 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)