1.2.1 Sản xuất và thương mại thịt lợn trên thế giới 1.2.1.1 Số ủầu con và sản lượng thịt
Bảng 1.1. Quy mụ ủàn lợn của một số quốc gia trờn thế giới Quy mô (ngàn con)
TT Quốc gia
2005 2006 2007 2008 2009
Hạng
1 Toàn thế giới 907.773 927.096 921.935 937.954 941.213 - 2 Châu Á 534.615 547.822 535.773 554.330 560.425 - 3 Trung Quốc 428.591 440.447 425.265 446.463 451.178 1
4 Mỹ 60.975 61.449 62.516 65.909 67.148 2
5 Brazin 34.064 35.174 35.945 36.819 37.000 3
6 Việt Nam 27.435 26.855 26.561 26.702 27.628 4 7 Tây Ban Nha 24.884 26.219 26.061 26.026 26.290 5
8 LB Nga 13.413 13.455 15.919 16.340 16.162 6
9 Ba Lan 18.112 18.881 18.129 15.425 14.279 7
10 Ấn ðộ 13.600 13.630 13.700 13.770 13.840 8
11 Philipin 12.140 13.047 13.459 13.070 13.596 9
12 Úc 2.708 2.733 2.605 2.411 2.302 10
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu của FAO, 2010 [93]
Theo Thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO, 2010) về quy mô
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế ……….. 32 ủàn lợn ở một số quốc gia chõu Á và toàn thế giới (bảng 1.1), cho thấy:
- Số ủầu lợn toàn thế giới từ 2005 - 2009 tăng khụng nhiều, tốc ủộ tăng bỡnh quõn ủạt 3,68% một năm (từ 907 triệu ủầu lợn năm 2005 lờn 941 triệu ủầu lợn năm 2009). đàn lợn của châu Á chiếm khoảng 59,54% ựàn lợn toàn thế giới. Trung Quốc vẫn ủứng ủầu thế giới về quy mụ ủàn lợn (khoảng 451 triệu ủầu lợn vào năm 2009). Số ủầu lợn của Việt Nam ủó vươn lờn xếp hàng thứ tư trờn thế giới, thứ hai châu Á và ựứng ựầu khu vực đông Nam Á, tuy nhiên thứ tự này cũng không thực sự bền vững, cú thể thay ủổi vị trớ bất cứ khi nào, nhất là trong ủiều kiện nước ta gặp khú khăn trong kiểm soỏt dịch bệnh cú thể xảy ra ở quy mụ lớn. Bờn cạnh ủú, nhiều quốc gia khỏc cũng cú chiến lược ủầu tư ủể phỏt triển ủàn lợn của mỡnh với mục tiêu lâu dài là hướng tới thị trường xuất khẩu còn khá rộng mở.
Theo tài liệu của USDA, sản lượng thịt lợn trên toàn thế giới tăng liên tục từ năm 1993 ủến năm 2007, sau ủú tốc ủộ tăng chậm dần, từ 2007 ủến 2010 tăng rất ớt và dừng lại ở con số trên 95 triệu tấn/năm (năm 2010). Dự báo năm 2011 sản lượng thịt toàn thế giới cũng khụng cú ủột biến tăng giảm. ðiều này thể hiện cung cầu thịt lợn theo hướng cung khụng ủủ cầu nờn xảy ra tỡnh trạng tăng giỏ và khan hiếm cục bộ về thịt lợn là ủiều khú trỏnh khỏi.
ðồ thị 1.1. Sản lượng thịt lợn toàn thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế ……….. 33 Một số dự bỏo gần ủõy cũng cho rằng, nhu cầu về thịt lợn vẫn khụng giảm trong khi ủú dõn số thế giới tiếp tục tăng, bờn cạnh vấn ủề an ninh lương thực thỡ an ninh thực phẩm cũng ủang ủược chỳ trọng. Muốn giải quyết ủược bài toỏn chung của thế giới ủũi hỏi sự nỗ lực của nhiều quốc gia cú lợi thế trong lĩnh vực này. Cũng nhỡn vào xu hướng sản lượng thịt lợn toàn thế giới, khú cú biến ủộng tăng ủột biến trong những năm tới, ủiều này cũng tạo cơ sở ủể giỏ thịt lợn khụng theo chiều hướng bất lợi, tạo ủiều kiện cho cỏc ngành sản xuất, chế biến và tiờu thụ thịt lợn cú ủiều kiện phỏt triển ổn ủịnh.
- Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng của Việt Nam ủứng thứ 5 trờn thế giới (sau Trung Quốc, Mỹ, Tây Ban Nha và Brazin).
Một vài quốc gia trong số cỏc nước nuụi tương ủối nhiều lợn quy mụ cú xu hướng giảm (vớ dụ Ba Lan và Úc), cỏc quốc gia khỏc nhỡn chung quy mụ ổn ủịnh và tăng nhẹ qua các năm.
Sản lượng lợn thịt toàn thế giới tăng bỡnh quõn 1,72%/năm trong khi ủú trọng lượng bình quân/lợn thịt chỉ tăng bình quân 0,8%/năm, như vậy sản lượng lợn thịt tăng phụ thuộc nhiều vào sự tăng của quy mụ chăn nuụi, ủõy cũng là hướng phỏt triển chớnh nhằm mục ủớch tăng sản lượng chăn nuụi núi chung của cỏc ngành do những giới hạn sinh học của các sinh vật sống (Nguyễn ðức Duy, 2000)[34].
Về trọng lượng bỡnh quõn/ lợn thịt xuất chuồng, Việt Nam ủứng vị trớ thứ 8 trong số các quốc gia nuôi nhiều lợn (bảng 1.2).
So sánh với các nước nuôi nhiều lợn ở châu Á, trọng lượng xuất chuồng bình quân/lợn thịt ở Việt Nam (khoảng 92 kg) cũng vẫn thấp hơn rất nhiều so với Trung Quốc (110 kg/con) và Phi - lớp - pin (125 kg/con). Chớnh ủiều ủú ủó ảnh hưởng ủến tổng sản lượng thịt lợn cũng như cú liờn quan nhiều ủến chất lượng thịt lợn dựng ủể xuất khẩu.
Theo dự báo của FAO, nhu cầu về thịt lợn trong những năm tới vẫn duy trì ở mức cao, chủ yếu do thị hiếu người tiêu dùng và do không bị cạnh tranh nhiều bởi sản phẩm thay thế. Vỡ vậy vấn ủề gia tăng về quy mụ và năng suất ủàn lợn thịt ủang ủược nhiều quốc gia quan tõm và xõy dựng chiến lược phỏt triển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế ……….. 34 Bảng 1.2. Trọng lượng bình quân/lợn thịt của một số quốc trên thế giới
Trọng lượng bỡnh quõn/ ủầu lợn thịt (kg/con) TT Quốc gia
2005 2006 2007 2008 2009 Hạng 1 Toàn thế giới 109,1 109,3 108,6 110,9 112,7 -
2 Châu Á 103,7 104,4 100,3 102,7 106,6 -
3 Mỹ 153,9 155,4 159,2 160,8 155,5 1
4 Úc 144,2 141,3 146,6 156,5 140,7 2
5 LB Nga 113,3 122,0 117,6 125,0 134,2 3
6 Philipin 116,6 120,0 120,1 122,9 125,8 4
7 Tây Ban Nha 127,3 123,4 132,0 133,9 125,2 5
8 Ba Lan 108,0 111,1 118,6 124,5 121,5 6
9 Trung Quốc 108,8 108,1 103,3 105,7 110,6 7
10 Việt Nam 83,4 93,3 96,1 92,5 92,4 8
11 Brazin 82,2 80,5 83,2 81,9 79,0 9
12 Ấn ðộ 34,8 34,8 34,8 34,8 34,8 10
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu của FAO, 2010, [93]
1.2.1.2 Xuất, nhập khẩu
Dẫn ủầu cỏc nước xuất khẩu thịt lợn trờn thế giới là Mỹ với năm 2010 ủạt trờn 2 triệu tấn, tiếp ủú là EU (bao gồm 27 nước) với khối lượng xuất khẩu trờn 1,5 triệu tấn, tiếp ủến là Canada, Brazil và Trung Quốc (ðồ thị 1.2).
ðồ thị 1.2. Xuất khẩu thịt lợn ở một số nước trên thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế ……….. 35 Nhìn vào bức tranh chung xuất khẩu của thế giới cho thấy rằng, xuất khẩu thịt lợn chỉ tập trung vào một số quốc gia có lợi thế, những quốc gia này phần lớn ủều cú nền nụng nghiệp tiờn tiến, mức ủộ chuyờn mụn húa cao, ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất với hàm lượng khoa học cao. Trong tương lai, quy mô và sản lượng thịt lợn của Trung Quốc tiếp tục tăng nhanh và sẽ ủúng vai trũ quan trọng trong bức tranh xuất nhập khẩu thịt lợn toàn cầu.
Một số quốc gia cú lợi thế trong chăn nuụi lợn cũng ủang cú chớnh sỏch hỗ trợ thỳc ủẩy với mục ủớch tăng sản lượng thịt lợn ủể phục vụ cho tiờu dựng trong nước, hướng tới mục tiêu lâu dài là xuất khẩu.
Nhập khẩu thịt lợn nhiều nhất là Nhật Bản với trên 1,1 triệu tấn vào các năm 2009, 2010. Tiếp ủến là Nga hàng năm cũng phải nhập khoảng trờn 800 ngàn tấn, sau ủú là Mờ-hi-cụ (khoảng 640 ngàn tấn/năm) và Hàn Quốc (khoảng 400 ngàn tấn/năm). Riêng Canada tuy xuất khẩu hàng năm khoảng trên 1000 tấn nhưng cũng phải nhập thịt lợn với khoảng gần 200 ngàn tấn/năm tức là bằng khoảng 20% so với xuất khẩu (ðồ thị 1.3).
ðồ thị 1.3. Nhập khẩu thịt lợn ở một số nước trên thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế ……….. 36
ðồ thị 1.4. Giá thịt lợn ở Mỹ và Trung Quốc (2009 - 2010)
ðối với thị trường Mỹ, giỏ cả thịt lợn từ năm 2000 ủến năm 2010 nhỡn chung tăng khá nhanh, từ 255 Cent/pound lên 315 Cent/pound và cũng có sự lên xuống thất thường. Mỹ tuy xuất khẩu thịt lợn với khối lượng lớn nhưng hàng năm cũng nhập khẩu khoảng 390 ngàn tấn thịt lợn. ðối với Trung Quốc, một quốc gia với dân số trờn 1,3 tỷ người nhưng vẫn ủỏp ứng ủược nhu cầu thịt lợn trong nước, thậm chớ xuất khẩu ủược khoảng 250 ngàn tấn/năm nhưng vẫn phải nhập khẩu khoảng 380 ngàn tấn thịt lợn năm 2010. Giá thịt lợn tại Trung Quốc thường giảm vào tháng 5, thỏng 6 sau ủú tăng lờn vào cuối năm do nhu cầu tiờu dựng của người dõn tăng cao, ủạt 2,3 US$/kg. Trừ một số quốc gia khụng tiờu dựng thịt lợn (chiếm tỷ lệ khụng cao trờn toàn thế giới), cũn lại hầu hết người dõn ủều sử dụng thịt lợn và cỏc sản phẩm chế biến từ thịt lợn làm thức ăn, ủặc biệt khu vực chõu Á, chõu Phi, những quốc gia ủang hoặc chậm phỏt triển.
Ngành hàng lợn thịt tại một số nước trên thế giới
Do thịt lợn là một trong những loại thịt chủ yếu trong bữa ăn của người tiêu dựng, ngành hàng/chuỗi cung ứng, hoặc chuỗi giỏ trị thịt lợn cũng ủó ủược nghiờn cứu ở khỏ nhiều nước trờn thế giới. Zuzana và Peter (2009) [90] ủó chỉ ra rằng sự kộm phỏt triển của cụng nghệ và ủiều kiện chuồng trại chăn nuụi, thiếu thụng tin ủặc biệt về giỏ cả tới người chăn nuụi, sự thiếu vắng hoặc hoạt ủộng khụng hiệu quả của các tổ chức/tác nhân marketing của ngành hàng lợn thịt, hành vi giao thương khụng cụng bằng, thiếu hiểu biết của người lao ủộng, và năng suất lao ủộng thấp
Giá thịt lợn ở Trung Quốc Giá thịt lợn ở Mỹ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế ……….. 37 ủang là cỏc yếu tố hạn chế tới sự phỏt triển ngành hàng lợn thịt ở cả hai nước cộng hòa Slovakia và Czech.
Ngành hàng lợn thịt tại Trung Quốc ủang cú xu hướng phỏt triển theo hướng thương mại húa hơn. Cỏc trang trại chăn nuụi lợn quy mụ lớn (trờn 500 con) ủó và ủang phỏt triển tại ủõy với cơ cấu ủàn tăng từ 2,5% năm 1983 lờn 10,71% năm 2003 và xu hướng này cũn tiếp tục gia tăng do sự thiếu hụt lao ủộng, chi phớ cao của việc ỏp dụng cụng nghệ và cỏc hoạt ủộng quản lý trang trại nhằm tăng năng suất (Fabiosa và cộng sự, 2005) [76]. Giống như ở Việt Nam, các tác nhân truyền thống tham gia trong ngành hàng lợn thịt ở Trung Quốc bao gồm người chăn nuôi, trung gian thu gom, người giết mổ, người chế biến, người bán buôn, người bán lẻ. Tuy nhiên Fabiosa và cộng sự (2005) cho thấy xu hướng hiện nay tại các trang trại là sự liên kết chặt chẽ giữa các trang trại với nguồn cung ứng giống, thức ăn, người giết mổ -chế biến và phõn phối. Phần lớn lợn thịt sản xuất tại cỏc trang trại ủược bỏn tại các siêu thị, nhà hàng và người tiêu dùng là các tổ chức như trường học, nhà trẻ…và thị trường xuất khẩu như Hồng Kông, Nga, Trung đông và các nước châu Á khác.
Lợn thịt sản xuất từ cỏc hộ chủ yếu ủi tới cỏc lũ mổ, người bỏn buụn, bỏn lẻ tại cỏc chợ. Chenjun Pan và Jean Kinsey (2002) [69] cũng ủó chỉ ra sự khỏc biệt này trong hai cách thức tiêu thụ lợn thịt chính của các hộ sản xuất nhỏ và trang trại tại Trung Quốc. Cỏc tỏc giả này ủó chỉ ra rằng cú 3 nhõn tố chớnh dẫn dắt sự thay ủổi của ngành hàng lợn thịt và chuỗi giỏ trị thịt lợn tại Trung Quốc là: thay ủổi trong hành vi tiêu dùng, sự áp dụng các công nghệ mới, và hội nhập kinh tế quốc tế (WTO).
Ngành hàng lợn thịt tại Philippines cũng có xu thế tương tự như Trung Quốc và cú nột tương ủồng với Việt Nam. Chăn nuụi quy mụ trang trại ủang chiếm ưu thế hơn. Theo Stanton (2010) [84], các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ sản xuất khoảng 71% tổng sản lượng thịt lợn, phần cũn lại ủược cung cấp bởi cỏc trang trại cú quy mụ lớn. Cỏc trang trại chăn nuôi quy mô lớn tập trung chủ yếu ở hai vùng Central Luzon và Southern Tagalog, ủúng gúp tới 66% tổng sản lượng thịt lợn của cả nước (Huynh và cộng sự, 2008)[77]. Trong khi các trang trại có xu hướng liên kết chặt chẽ với nhà chế biến và phõn phối ủể bỏn tại cỏc siờu thị, nhà hàng và người tiờu dựng tập thể,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế ……….. 38 các hộ chăn nuôi bán cho người thu gom, giết mổ, bán buôn và bán lẻ tại các chợ (wet market). Huynh và cộng sự (2008) cũng cho thấy hệ thống marketing thịt lợn tại Philippine, Việt Nam, Lào và Campuchia khỏ tương ủồng, thường bao gồm 5 tỏc nhân chính: người chăn nuôi, thương lái, người mua buôn, lò mổ/chế biến, và người bán lẻ. Người chăn nuôi có thể bán lợn trực tiếp cho thương lái hoặc lò mổ, hoặc thậm chí bán thẳng cho người tiêu dùng.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp nước cộng hòa Nam Phi (2010) [68], chăn nuôi lợn tại nước này có phát triển song Nam Phi vẫn là nước nhập khẩu ròng thịt lợn. Thị trường trong nước chia ra khoảng 50% là thịt lợn tươi và 50% là các sản phẩm chế biến. Ngành hàng lợn thịt cũng khá giống với một số nước Châu Á.
Bao gồm các tác nhân người chăn nuôi, người giết mổ, người chế biến, người bán buụn, người bỏn lẻ. Trong ủú, người giết mổ cũng cú thể ủúng vai trũ như người bán buôn.
Ngành hàng lợn thịt tại Jamaica ủúng gúp khoảng 1% tổng GDP cả nước, cỏc tác nhân trong ngành hàng bao gồm người chăn nuôi, người giết mổ, nhà chế biến, bán buôn, bán lẻ. Khoảng 98% người chăn nuôi với quy mô ít hơn 50 con, cung cấp khoảng 75% tổng sản lượng thịt của cả nước (CIRAD, 2009) [70]. Khoảng 70% thịt ủược tiờu thụ dưới dạng thịt tươi (khỏc hẳn với Mỹ khoảng 16%), và chủ yếu thụng qua người bán lẻ tại các chợ. Ngành hàng lợn thịt tại quốc gia này có xu hướng giảm sỳt do nhiều nguyờn nhõn, trong ủú phải kể ủến là chi phớ sản xuất cao, ụ nhiễm môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm…
Ngành hàng lợn thịt tại các nước phát triển có sự khác biệt khá rõ nét. Tại Mehico, ngành hàng lợn thịt cú sự thay ủổi cơ bản do sự gia nhập khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), thay ủổi về nhõn khẩu học và mục tiờu xuất khẩu của ngành thịt lợn (Marquez và cộng sự, 2007) [80]. Sự khác biệt về công nghệ, nguồn lực và vị trớ ủịa lý ủó hỡnh thành 3 hệ thống sản xuất và marketing thịt lợn khỏc biệt tại Mehico. Hệ thống 1 bao gồm cỏc nhà sản xuất quy mụ lớn, cụng nghệ hiện ủại, ỏp dụng giống tiến tiến và các quy trình thú y nghiêm ngặt (vaccine hoặc quy trình phòng chống dịch bệnh), hầu hết các nhà sản xuất này liên kết dọc trong toàn bộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế ……….. 39 chuỗi từ sản xuất tới tiờu thụ. Chất lượng thịt lợn của chuỗi cung ứng này ủược ủỏnh giỏ cao nhất trong 3 hệ thống sản xuất và tiờu thụ thịt lợn tại ủõy. Trong khi ủú, cỏc nhà chăn nuụi quy mụ nhỏ hơn cú thể sử dụng giống lợn tương tự như cỏc nhà sản xuất lớn, song không áp dụng nghiêm ngặt quy trình về thú y cũng như không tham gia vào hệ thống marketing giống như các nhà sản xuất lớn, mà bán lợn cho cỏc nhà mỏy giết mổ và chế biến, sau ủú phõn phối tới cỏc chợ thành phố hoặc ủịa phương. Riờng cỏc hộ chăn nuụi nhỏ thỡ bỏn lợn ngay cho người giết mổ ủịa phương, và tới người tiêu dùng qua người bán lẻ tại khu vực nông thôn.
Theo Riitta (2011) [85], ngành hàng lợn thịt tại Phần Lan phát triển theo hướng tập trung. Cả ngành cú khoảng 300 cụng ty sản xuất thịt, trong ủú 20 cụng ty sản xuất trên 90% sản lượng thịt lợn và tập trung chủ yếu tại hai khu vực, xung quanh cỏc lũ mổ lớn nhất cả nước, ủú là lũ mổ Atria Oy ở Nurmo, và Etelọ- Pohjanmaa. Trong ngành hàng lợn thịt tại Phần Lan có các tác nhân chính sau: nhà sản xuất, nhà giết mổ, nhà chế biến, nhà bán lẻ. Không có thương lái và người thu gom. Trong ngành hàng lợn thịt tại nước này yêu cầu khá cao về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Các kỹ thuật chăn nuôi và xử lý môi trường, cho ăn, thú y thuộc trách nhiệm người sản xuất. Việc thu gom, vận chuyển, giết mổ và chế biến các sản phẩm thuộc về chức năng của các công ty chế biến và xúc tiến tiêu thụ. Việc vận chuyển các sản phẩm cuối cùng và bán tới người tiêu dùng thuộc trách nhiệm của người bán lẻ. Tác nhân giết mổ rất tập trung với 85% sản lượng từ một vài công ty như Atria, HK Ruokatalo và Jọrvi-Suomen Portti. Phần cũn lại thuộc cỏc nhà giết mổ tư nhân nhỏ hơn. Chế biến thịt lợn bao gồm từ việc lọc xẻ thịt, muối, hoặc chế biến ra các sản phẩm như xúc xích và thịt nguội. Trong chế biến, các công ty lớn và tư nhân nhỏ chiếm tỷ trọng như nhau, khoảng 50% tổng sản lượng.
Canada là một trong những nước có ngành hàng lợn thịt phát triển. Nghiên cứu của Victòria và cộng sự (2009) [89] cho thấy ngành hàng lợn thịt tại Catalonian bao gồm các tác nhân chính sau: các trang trại chăn nuôi, nhà giết mổ, các nhà máy chế biến, người bỏn buụn và người bỏn lẻ. Trong ủú cỏc trang trại chỉ cung cấp lợn thịt cho nhà giết mổ, sau ủú thịt nguyờn con ủi tới cỏc nhà chế biến, xẻ lọc, phõn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế ……….. 40 loại, rồi cung cấp cho người bán buôn và người bán lẻ. Có khoảng 6.743 trang trại chăn nuôi tại Catalonian năm 2008 và cũng có xu hướng giảm bớt các trang trại chăn nuụi quy mụ nhỏ lẻ. Do cú sự liờn kết chặt chẽ bằng hợp ủồng trong ngành hàng lợn thịt, các nhà chăn nuôi lớn nhất thường là các công ty và hợp tác xã (vì với cỏc hợp ủồng liờn kết, ủàn lợn ủược sở hữu bởi cụng ty). Cỏc cụng ty này cú thể từ ngành thức ăn chăn nuôi, nhưng cũng có thể là các nhà giết mổ. Tác nhân giết mổ tại Catalonian khá tập trung với 5 nhà giết mổ lớn nhất chiếm khoảng 35% sản lượng giết mổ. Cỏc nhà bỏn buụn và bỏn lẻ tại ủõy là cỏc chuỗi siờu thị lớn như Carrefour, Mercadona, Erosky, Dia hay Lidl ủúng vai trũ cơ bản trong ngành hàng, với cỏc hợp ủồng với nhà giết mổ và chế biến.
Mỹ là một trong những nước có ngành chăn nuôi lợn phát triển nhất thế giới.
Ngành hàng lợn thịt của Mỹ bao gồm các tác nhân sau: người chăn nuôi, giết mổ, chế biến, người bán buôn và người bán lẻ. Riêng với tác nhân người chăn nuôi cũng có sự dịch chuyển ủỏng kể với quy mụ gia tăng. Hiện nay, 80% sản lượng thịt lợn sản xuất ra bởi các trang trại có quy mô lớn hơn 2000 con (Marcy Lowe và Gary Gereffi, 2009) [79]. Các trang trại chăn nuôi cũng phát triển theo hướng chuyên môn hóa hơn, chuyển từ sản xuất khép kín từ con giống tới lợn xuất chuồng, sang chuyên môn hóa theo từng khõu sản xuất chuyờn biệt. Lợn thịt ủược bỏn từ cỏc trang trại tới nhà chế biến theo cỏc hợp ủồng, sau ủú phõn phối tới cỏc nhà bỏn buụn, bỏn lẻ như cỏc siờu thị (chiếm 78% sản lượng tiêu thụ), nhà hàng (17%), người tiêu dùng tập thể (5%).
Cú sự liờn kết chặt chẽ bằng hợp ủồng giữa cỏc tỏc nhõn trong ngành hàng và chuỗi giỏ trị, từ người cung cấp ủầu vào, dịch vụ thỳ y…cho tới nhà phõn phối cuối cựng.
Không có các trung gian thu gom và thương lái.
Cú lẽ ðan Mạch là một trong cỏc quốc gia ủiển hỡnh về phỏt triển ngành hàng lợn thịt, với 85% tổng sản lượng xuất khẩu. Số lượng người chăn nuôi lợn tại ðan Mạch giảm từ 80.000 xuống 10.000 trong giai ủoạn 1975-2004, tuy nhiờn quy mụ ủàn lợn tăng hơn gấp ủụi từ 11,3 triệu con tới 25,2 triệu con. Trung bỡnh mỗi trang trại cú khoảng 4.400 con lợn. Ngành hàng lợn thịt ủược tổ chức rất chặt chẽ, với sự liên kết giữa tác nhân sản xuất – thu hoạch – tiêu thụ về các khía cạnh: mục