Biến độc lập của mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp logistics niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng (Trang 38 - 44)

CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Các biến của mô hình nghiên cứu

3.1.2. Biến độc lập của mô hình hồi quy

Để phân tích tác động của cơ cấu vốn lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, tác giả sử dụng các biến độc lập như sau: cơ cấu vốn được đo bằng 3 tỷ số nợ đó là tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STDTA), tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTDTA), tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản (TDTA). Ngoài ra theo các nghiên cứu trước các yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, do đó tác giả đưa các biến tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROWTH), quy mô của doanh nghiệp (SIZE), thuế (TAX), tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản của doanh nghiệp (TANGB), dòng tiền của công ty (CF) và các biến vĩ mô khác cụ thể là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ lạm phát INFL vào mô

hình làm biến kiểm soát. Các biến kiểm soát này cũng được xem như là biến giải thích.

Bảng 3. 1 Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu sử dụng trong mô hình nghiên cứu

TT TÊN CHỈ TIÊU

CÔNG THỨC TÍNH

Ý NGHĨA CỦA CHỈ

TIÊU

NGUỒN NGHIÊN CỨU CỦA CÁC

BIẾN BIẾN PHỤ THUỘC

1 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở

hữu

Cho biết một đồng vốn chủ

sở hữu đạt bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ lệ

ROE càng cao, công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông.

Abdel Shahid (2003)

Zuraidah Ahmad và các cộng sự (2012)

Dawar (2014)

Trần Hùng Sơn và Trần Viết Hoàng (2008)

2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

Cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Cung cấp thông tin về khoản lãi

Abdel Shahid (2003)

Zuraidah Ahmad và các cộng sự (2012)

được tạo ra từ lượng tài sản.

Tỷ số này cao thể hiện công ty hoạt động hiệu quả.

Dawar (2014)

Trần Hùng Sơn và Trần Viết Hoàng (2008)

BIẾN ĐỘC LẬP 1 Tỷ số

tổng nợ trên tổng tài sản

Có bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty là từ nợ.

Biết được khả năng tự chủ

của công ty.

Tỷ số này mà quá nhỏ, công ty ít có khả năng tự chủ

tài chính cao.

Nhưng có thể hàm ý là công ty chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính.

Ngược lại, tỷ số này mà cao quá công ty không có thực

Abor (2005)

Zeitun &Tian (2007) Sheikh & Wang (2013)

2 Tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản

Abor (2005)

Sohail Amjed (2007) Trần Hùng Sơn và Trần Viết Hoàng (2008)

Sheikh và Wang (2013)

3 Tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản

Trần Hùng Sơn và Trần Viết Hoàng (2008)

lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.

Zuraidah Ahmad và các cộng sự (2012)

Sheikh & Wang (2013)

BIẾN KIỂM SOÁT 4 Tốc độ

tăng trưởng

Đại diện cho sự tăng trưởng của công ty, ảnh hưởng cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp.

Tốc độ tăng trưởng cao, công ty có kết quả kinh doanh khả quan.

Abor (2005)

Trần Hùng Sơn và Trần Viết Hoàng (2008)

5 Quy mô doanh nghiệp

Size = Ln (Tổng tài sản)

Cho biết độ lớn của công ty. Doanh nghiệp lớn

Mudambi và Nicosia (1998)

Lauterbach và Vaninsky (1999)

hơn có nhiều khả năng và nguồn lực đạt được tính kinh tế theo quy mô và đa dạng hơn.

Durand và Coeuderoy (2001)

Tzelepis và Skuras (2004)

Trần Hùng Sơn và Trần Viết Hoàng (2008)

Ghafoor Khan (2012)

6 Thuế Thuế chiếm

bao nhiêu phần trăm trong tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

7 Tỷ lệ cơ cấu tài sản

Nguồn vốn cố

định tăng lên có nghĩa là công ty đầu tư nhiều vào máy móc đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Himmelberg và cộng sự (1999)

Công ty có tài sản hữu hình có thể dùng để thế chấp vay nợ, đầu tư tài sản cố

định sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động.

Sudiyatnon và các cộng sự (2012)

8 Dòng tiền của công ty

Đại diện cho sức mạnh nội tại của doanh nghiệp. Nếu công ty có đủ

dòng tiền mặt thì các dự án sẽ dễ dàng được thông qua vì có nguồn vốn để thực hiện.

Robert B. Carton (2004)

9 Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội

Phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, ảnh hưởng đến lượng cung và cầu

Grigor R. Sargsyan (2005)

Zeitun và Tian (2007)

vay vốn cũng như gửi tiền, chi tiêu.

Katsushi S. Imai và đồng sự (2012)

10 Lạm phát INFL Sự tăng lên

của mức giá

cả hàng hóa và dịch vụ theo thời gian. Lạm phát cao làm chi phí vay đắt đỏ hơn do đồng tiền nội tệ bị mất giá, gia tăng khả năng phá sản của công ty.

Grigor R. Sargsyan (2005)

Zeitun và Tian (2007)

Katsushi S. Imai và đồng sự (2012)

“Nguồn: Tác giả tự tổng hợp”

Một phần của tài liệu Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp logistics niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)