- Các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là những trung tâm kinh tế quan trọng.
- Các cửa khẩu quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai.
4. Củng cố
- Hoạt động công nghiệp của vùng như thế nào? - Hoạt động nông nghiệp của vùng như thế nào? - Hoạt động dịch vụ của vùng như thế nào?
- Vùng có những trung tâm kinh tế nào? Đặc điểm? 5. Dặn dò
- Học kỹ bài. Làm bài tập 3 SGK trang 69. - Chuẩn bị trước bài 19 SGK trang 70. “Thực hành: Đọc….miền núi Bắc Bộ”.
Bài 19: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết được vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có các loại tài nguyên khoáng sản.
- Phân tích và đánh giá tiềm năng ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa đầu vào và ra của công nghiệp khai thác, chế biến.
& Các KNS được giáo dục: tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân 3. Trọng tâm
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Atlat Việt Nam.
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Cho biết thế mạnh kinh tế của vùng về công nghiệp là gì? 3. Phát triển bài
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1 (Cá nhân)
GV yêu cầu HS xác định các mỏ khoáng sản: than, sắt, thiếc, bôxit, apatit, đồng, chì, kẽm?
+ Mỏ than: ở Quảng Ninh,… + Mỏ sắt: Thái Nguyên,…
2. Hoạt động 2 (Nhóm)
GV cho HS thảo luận nhóm dựa vào kiến thức đã học và kết hợp H18.1 (SGK)
- Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? (công nghiệp khai thác than, đồng, chì,…)
- Hãy chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. (vị trí các mỏ gần trung tâm,…)
Nội dung
1. Xác định trên hình 17.1 vị trí các mỏ than, sắt, mangan, thiếc, bôxit, apatit, đồng, than, sắt, mangan, thiếc, bôxit, apatit, đồng, chì, kẽm.
- Mỏ than: ở Quảng Ninh - Sắt: Thái nguyên - Thiếc: Tuyên Quang - Bôxit: Cao bằng - Apatit: Lào Cai
- Đồng: Lào Cai, Sơn La - Chì, kẽm: Tuyên Quang.
2. Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ
a. Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh: ngành công nghiệp khai thác than, sắt, apatit, đồng, chì, kẽm.
- Vì các mỏ có trữ lượng khá lớn, có điều kiện thuận lợi khi khai thác.
b. Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên do:
- Vị trí phân bố các mỏ khoáng sản rất gần: 43
- Xác định vị trí vùng mỏ than Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện Uông Bí; cảng sản xuất than Cửa Ông.
⇒ Đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét, kết luận.
GV yêu cầu HS dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, hãy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích.
mỏ sắt Trại Cao (cách trung tâm công nghiệp 7km), than Khánh Hoà (10km), mỏ mangan ở Cao Bằng (200km)
c. Xác định các vùng - Mỏ than ở Quảng Ninh - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí - Cảng xuất khẩu than Cửa Ông.
d. Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích.
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS xác định lại các mỏ khoáng sản ở bài tập 1.
- Những ngành công nghiệp nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao? - Hoạt động dịch vụ của vùng như thế nào?
- Vùng có những trung tâm kinh tế nào? Đặc điểm? 5. Dặn dò
- Học bài.
- Chuẩn bị trước bài 20 SGK trang 71. + vị trí vùng đồng bằng sông Hồng?
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Đặc điểm dân cư – xã hội? Mỏ than
Quảng Ninh Nhiệt điện: Phả Lại, Uông Bí
Xuất than cho các địa phương trong nước Xuất khẩu: Nhật, EU, Trung Quốc, Cuba,… Hoà với lưới
điện quốc gia đến tận vùng sâu, vùng xa, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long.
Bài 20:
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nắm được những đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng. Giải thích được một số đặc điểm của vùng như: đông dân, cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội phát triển.
2. Kỹ năng
- Đọc được lược đồ, kết hợp kênh chữ giải thích được một số ưu, nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp để phát triển bền vững.
& Các KNS được giáo dục: tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. 3. Thái độ
Giáo dục cho HS ý thức về dân số. 4. Trọng tâm
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ vùng đồng bằng sông Hồng.
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm bài tập 1 của bài thực hành. 3. Phát triển bài
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1 (Cá nhân)
GV yêu cầu HS dựa vào nội dung và H20.1 và phần đầu bài. Cho biết:
- Vùng đồng bằng sông Hồng có mấy tỉnh, diện tích, dân số như thế nào?
⇒ ghi vào vở học
- Hãy xác định ranh giới của vùng đồng bằng sông Hồng?
- Xác định vị trí đảo Cát Bà , Bạch Long Vĩ.
- Vùng tiếp giáp như thế nào? - Vị trí có ý nghĩa như thế nào?
2. Hoạt động 2 (Nhóm)
GV cho HS thảo luận nhóm dựa vào nội dung và hình 20.1.
- Ý nghĩa của đồng bằng sông Hồng đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư như thế nào?
- Đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng như thế nào?
- Hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất
Nội dung
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Vùng có diện tích nhỏ
- Giáp trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Vịnh Bắc Bộ.
- Vùng có vị trí thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nhiên
- Là đồng bằng rộng lớn thứ 2 cả nước. - Tài nguyên quí giá nhất của vùng là đát phù sa màu mỡ, thích hợp thâm canh lúa nước.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh là điều kiện thuận lợi phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính.
- Tài nguyên khoáng sản: đá, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
ở đồng bằng sông Hồng như thế nào?
⇒ Đại diện trình bày kết quả, giáo viên nhận xét, kết luận.
- Hỏi: Tại sao đất được coi là tài nguyên quí giá nhất?
- Hãy kể tên tài nguyên khoáng sản có giá trị?
- Ngoài ra còn có nguồn tài nguyên nào đang được khai thác? (Biển)
3. Hoạt động 3 (Cá nhân)
GV yêu cầu HS dựa vào nội dung và hình 20.1 và B20.1 (SGK)
- Vùng đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số như thế nào so với cả nước? So với các vùng khác?
- Mật độ dân số cao có thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội.
- GV yêu cầu HS nhận xét B20.1 về các tiêu chí phát triển dân cư xã hội.
- Vùng có kết cấu hạ tầng như thế nào? - Đời sống của người dân ở đồng bằng sông Hồng hiện nay ra sao?
+ Tuy nhiên cũng còn gặp khó khăn…