1. Công nghiệp
- Thế mạnh kinh tế của vùng là khai thác khoáng sản và thuỷ điện.
- Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh gồm: thuỷ điện và nhiệt điện.
- Nhờ nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhiều tỉnh xây dựng các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm,…
2. Nông nghiệp
- Lúa và ngô là cây lương thực chính, được trồng ở các cánh đồng giữa núi và trên nương rẫy.
- Sản xuất nông nghiệp có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới). Một số sản phẩm có giá trị: chè, hồi, hoa, quả.
- Nghề rừng phát triển. 41
xét, kết luận.
- Hỏi: Xác định địa bàn phân bố cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi.
- Nhờ vào điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn? (thức uống ưa chuộng).
- Có đàn trâu, bò, lợn so với cả nước như thế nào?
- Nghề nuôi cá, tôm của vùng ra sao?
3. Hoạt động 3 (Cá nhân)
GV yêu cầu HS dựa vào hình H18.1. Hãy:
- Xác định các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ Hà Nội → Tp. Hồ Chí Minh đến các tỉnh biên giới Việt-Lào và Việt-Trung?
- GV yêu cầu HS xác định các cửa khẩu quốc tế: móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai,… Xác định di sản của vùng được UNESCO công nhận: Vịnh Hạ Long.
4. Hoạt động 4 (Cá nhân)
GV yêu cầu HS dựa vào nội dung và H18.1. Hãy cho biết:
- Những thành phố nào là những trung tâm kinh tế của vùng?
- Hãy xác định các trung tâm kinh tế đó trên bản đồ?
- Hãy cho biết các ngành công nghiệp đặc trưng ở mỗi trung tâm?
- Xác định các cửa khẩu quan trọng.
- Chăn nuôi gia súc: đàn trâu đạt 57,3%, đàn lợn 22%.
Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do thiếu quy hoạch, chủ động thị trường.
3. Dịch vụ
Trung du và miền núi Bắc Bộ có mối giao lưu thương mại với đồng bằng sông Hồng, một số tỉnh Nam Trung Quốc, thượng Lào.
- Hoạt động du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng tạo mối quan hệ hữu nghị giữa 2 bên đường biên giới.