CHƯƠN 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của huyện
Sơn Dương là một huyện miền núi nằm ở phía Nam của tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm thành phố Tuyên Quang 30km về phía Đông Nam, cách thủ đô Hà Nội 104 km và cách cảng hàng không quốc tế Nội Bài 78 km theo hướng Quốc lộ 2C và đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai qua các huyện Lập Thạch, Tam Đảo, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; phía Nam, Đông Nam giáp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên và Trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 60 km theo hướng Quốc lộ 37 Tuyên Quang – Thái Nguyên;
phí Tây Nam cách trung tâm huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 44 km theo hướng Quốc lộ 2C sang Quốc lộ 2; phía Tây Bắc giáp huyện Yên Sơn và thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang; phía Đông giáp huyện Định Hoá, cách khu di tích lịch sử AT Định Hóa khoảng 29 km theo Quốc lộ 2C Sơn Dương- Tân Trào...
Hình 2.1 ản đồ huyện ơn Dương tỉnh Tuyên Quang
inh tế của huyện tiếp tục tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng "tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản" Công nghiệp có bước phát triển; nông lâm nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới;
du lịch bước đầu phát triển để từng bước trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện; hoạt động tài chính, tín dụng điều hành ngân sách có nhiều tiến bộ, thu ngân sách trên địa bàn hàng năm đạt trên 100 tỷ đồng; đời sống nhân dân được nâng lên, Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 26,5triệu đồng/người/năm
Bảng 2.1 Tình h nh n số hu ện Sơn ƣơng giai đoạn 2015-2018
Năm 2015 2016 2017 2018
hu vực đô thị 19.701 19.830 19.953 20.413
hu vực nông thôn 159.406 160.450 162.438 162.199
Tổng cộng 179.107 180.280 181.391 182.612
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện ơn Dương)
Dân số hiện nay của huyện có khoảng 182 612 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động của toàn huyện là trên 121 000 người chiếm 61,6% (trong đó trên 50,4% lao động đã qua đào tạo nghề). Phụ nữ là 93.252 người chiếm 51,1% đây là nguồn lao động dồi dào, có điều kiện phát triển để đáp ứng cho sản xuất các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và sản xuất nông lâm nghiệp sạch tại địa phương
Bảng 2.2 Tỷ lệ nam nữ trong độ tuổi lao động tại huyện Sơn ƣơng Năm 2015 2016 2017 2018 Tỷ lệ % năm 2018 Số lƣợng lao động nam
huyện Sơn Dương
87.432 87.956 88.548 89.360 48,9%
Số lƣợng lao động nữ huyện Sơn Dương
91.675 92.324 92.843 93.252 51,1%
(Nguồn: Phòng thống kê huyện ơn Dương)
Tỷ lệ nữ trong độ tuổi lao động huyện Sơn Dương luôn chiếm hơn 50%
qua các năm chứng tỏ đối tƣợng tham gia lao động nữ ở nông thôn là nhiều hơn nam, tuy nhiên số lao động đƣợc đào tạo lại ít hơn nam, có thể xem bảng 2.3 ở sau đây
Lao động, việc làm và giảm nghèo:
Thực hiện đầy đủ các chế độ đối với các đối tƣợng chính sách trên địa bàn. Trong dịp Tết Nguyên đán, UBND huyện đã tổ chức thăm hỏi các gia đình chính sách, người có công với cách mạng, người cao tuổi. Thực hiện việc tiếp nhận và chuyển quà của Chủ tịch nước, quà của UBND tỉnh đến các đối tƣợng chính sách đảm bảo kịp thời.
Tập trung triển khai các hợp phần của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2019 trên địa bàn huyện, ban hành Kế hoạch số 122/KH-UBND ngày 02/4/2019 về thực hiện chương trình giảm nghèo huyện Sơn Dương năm 2019
Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch số 141/KH-UBND ngày 16/4/2019 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019; Tập trung thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn để phát triển sản xuất nông nghiệp phục vụ cho các dự án nhƣ tập đoàn LC, phục vụ khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn
Công tác lao động việc làm có nhiều chuyển biến tích cực, ƣớc 6 tháng đầu năm 2019 giải quyết việc làm mới cho 2 967/4 710 người, đạt 63% kế hoạch tỉnh giao, trong đó: lao động tại tỉnh: 2 107 người; lao động làm việc tại các khu công nghiệp trong nước: 808 người; xuất khẩu lao động: 52 người, đạt 65%KH. Tuyên truyền thu hút lực lƣợng lao động đi làm ăn xa về lao động tại các công ty trong huyện.(NguồnPhòng thống kê huyện ơn Dương)
Các văn bản chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020";
- Thông tƣ liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020";
- Thông tƣ liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT- BCT-BTTTT ngày 12/12/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Thông tin và Truyền thông về việc hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;
- Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 của Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 8 và Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp;
- Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020";
- Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng;
- Thông tƣ số 40/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và chế độ làm việc của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp;
- Thông tƣ số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về đào tạo trình độ sơ cấp.
Các văn bản chỉ đạo đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh và của huyện
- Quyết định số 191/QĐ-UBND, ngày 23/5/2011 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" tỉnh Tuyên Quang;
- Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND, ngày 31/5/2011 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc quy định mức chi phí đào tạo nghề và mức hỗ trợ chi phí học nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang;
- Các Quyết định giao kinh phí tổ chức đào tạo nghề và Kế hoạch giao chỉ tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo từng năm
Trên địa bàn huyện có 01 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên và 33 Trung tâm học tập cộng đồng tại 33 xã, thị trấn. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thực hiện các các chức năng nhiệm vụ sau:
Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ở trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp dưới 03 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động trong doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nông thôn và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng.
Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:
chương trình xóa mù chữ và tiếp tục sau biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy bằng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Tổ chức xây dựng và thực hiện các chương trình, giáo trình, học liệu trình độ sơ cấp, dưới 03 tháng đối với những nghề được phép đào tạo; chương
trình đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ.
2.2. Kết quả thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Bảng 2.3 Tổng hợp ết quả đào tạo nghề n ng th n
Năm 2015 2016 2017 2018
Nghề nông nghiệp 234 313 415 515
Nghề phi nông nghiệp 104 209 245 195
Đào tạo cho Doanh nghiệp 630 430 305
Đào tạo trung cấp nghề cho học sinh DTX
30 120 260
Tổng 338 1.126 1.210 1.015
(Nguồn: áo cáo của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Trung tâm giáo dục thường xuyên của huyện)
Bảng 2.4 Số lƣợng nữ đã đƣợc đào tạo nghề tại huyện Sơn ƣơng Năm
Thành phần 2015 2016 2017 2018
Số lƣợng nữ trong độ tuổi lao động
91.675 92.324 92.843 93.252
Số lƣợng nữ đã đƣợc đào tạo nghề 37.234 38.352 39.345 40.321 (Nguồn: áo cáo của h ng thống kê huyện ơn Dương)
Đây là số lượng nữ đến độ tuổi lao động tại huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên quang các năm gần đây, tuy số lƣợng tăng qua các năm nhƣng số lƣợng nữ đƣợc đào tạo nghề vẫn còn thấp, chủ yếu phụ nữ nông thôn của huyện Sơn Dương là làm nghề nông nghiệp không qua đào tạo nghề, số lượng nữ nông thôn được đào tạo nghề chiếm dưới 45%, các năm số lượng đào tạo
nghề tăng trên dưới 1.000 đây c ng là số lượng học sinh tham gia học nghề của các trường đào tạo nghề của huyện và của tỉnh và các tỉnh lân cận.
- Công tác Đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Hằng năm đã tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt 100%
kế hoạch đƣợc giao
- Công tác đào tạo nghề thường xuyên
+ Đã tuyển sinh và đào tạo 03 lớp sơ cấp nghề May công nghiệp và giới thiệu việc làm cho 105 công nhân.
+ Tuyển sinh và đào tạo 10 lớp Tin học ứng dụng cơ bản (thời gian đào tạo 01 tháng/lớp), với 350 học viên.
+ Tuyển sinh và đào tạo 01 lớp trung cấp Luật cho 31 người học trên địa bàn huyện.
- Công tác Giáo dục thường xuyên
Đã tuyển sinh mở 08 lớp Giáo dục thường xuyên Trung học phổ thông gắn với học trung cấp nghề, với 340 học sinh.
- Công tác giải quyết việc làm
o n o ải quy t việ làm o 4.560 l o động, ron đó
- Tạo việc làm cho người lao động trong các ngành kinh tế tại tỉnh:
3 280 người; trong đó:
+ Sản xuất Nông lâm nghiệp: 1 700 người;
+ Sản xuất công nghiệp, xây dựng: 860 người;
+ Thương mại, dịch vụ: 720 người
- Đưa người lao động đi làm việc tại các khu công nghiệp trong nước:
1 200 người
- Xuất khẩu lao động: 80 người Kết quả thực hiện
- Giải quyết việc làm cho 5 328 lao động, đạt 116,8% kế hoạch, trong đó: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế tại tỉnh: 3 753 người, đạt 114,4% kế hoạch (Nông, lâm nghiệp: 1. ; Công nghiệp, xây dựng ; Thương mại, dịch vụ ).
- L o độn đ làm v ệc ở các t nh, thành phố 1.463 n ườ , đ t 121,9%
k ho ch.
- Xuất khẩu lao động 112 người, đạt 140% kế hoạch.
2.3. Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động n nông thôn tại huyện
2.3.1. Kế hoạch thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn tại huyện
- Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo kế hoạch của tỉnh.
Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Gắn đào tạo nghề với các chương trình giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới của huyện và các chương trình kinh tế - xã hội khác nhằm nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống của người dân vùng nông thôn.
- Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của huyện đến năm 2020 đạt 40%.
- Tổng số lao động được đào tạo nghề: 3 465 người Trong đó:
+ Đào tạo nghề cho 2 660 lao động nông thôn trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng (Dạy nghề nông nghiệp: 1.525 người; dạy nghề phi nông nghiệp: 1.135 người).
+ Đào tạo hệ trung cấp nghề: 805 lao động.
- Nghề đào tạo: Tiếp tục duy trì đào tạo các nghề nhƣ giai đoạn 2011 - 2015 và bổ sung thêm các nghề mới đáp ứng nhu cầu của người lao động nông thôn và phù hợp với quy mô năng lực cơ sở dạy nghề trên địa bàn.
- Chỉ tiêu kế hoạch đào tạo nghề nông nghiệp phân theo đối tƣợng giai đoạn 2017- 2020: Tổng số lớp đào tạo là 34 lớp, với 1.190 học viên, với đối tƣợng là nữ 555 học viên, thuộc đối tƣợng chính sách 420 học viên, thuộc lao động khác 770 học viên Trong đó:
+ Nghề đào tạo chăn nuôi gia súc, gia cầm: Tổng số 665 học viên với đối tƣợng là nữ 280 học viên, thuộc đối tƣợng chính sách 245 học viên, thuộc lao động khác 420 học viên.
+ Nghề trồng cây lương thực, thực phẩm: Tổng số 385 học viên với đối tƣợng là nữ 225 học viên, thuộc đối tƣợng chính sách 175 học viên, thuộc lao động khác 210 học viên.
+ Nghề trồng cây công nghiệp: Tổng số 140 học viên với đối tƣợng là nữ 50 học viên, thuộc đối tƣợng chính sách 0 học viên, thuộc lao động khác 140 học viên.
- Chỉ tiêu đào tạo nghề nông nghiệp phân theo nhóm nghề giai đoạn 2017-2020: Tổng số chỉ tiêu đào tạo 470 học viên, sơ cấp nghề 460 học viên, dưới 3 tháng 1230 học viên, nằm trong vùng sản xuất hàng hóa 110 học viên.
Trong đó:
+ Đối tƣợng lao động nông thôn làm kỹ thuật nông nghiệp cần có chứng chỉ nghề: Tổng số chỉ tiêu đào tạo 470 học viên, sơ cấp nghề 180 học viên, dưới 3 tháng 180 học viên, nằm trong vùng sản xuất hàng hóa 110 học viên.
+ Đối tƣợng nông dân làm nghề yêu cầu có trình độ kỹ thuật: Tổng số chỉ tiêu đào tạo 1330 học viên, sơ cấp nghề 280 học viên, dưới 3 tháng 1050 học viên, nằm trong vùng sản xuất hàng hóa 0 học viên.
- Dự toán kinh phí cho hoạt động đào tạo nghề nông nghiệp giai đoạn 2017- 2020: 9.131 triệu đồng, nguồn ngân sách Trung ƣơng Trong đó:
+ Tuyên truyền, tƣ vấn học nghề nông nghiệp và việc làm đối với lao động nông thôn: 1.280 triệu đồng.
+ Điều tra, rà soát, cập nhật, bổ sung nhu cầu đào tạo nghề: 1.280 triệu đồng.
+ Phát triển, đổi mới chương trình, giáo trình học liệu và xây dựng danh mục nghề: 200 triệu đồng.
+ Hỗ trợ lao động nông thôn: 951,3 triệu đồng.
+ iám sát đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp: 20 triệu đồng.
+ Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với cơ sở dạy nghề công lập và cơ quan quản lý nhà nước về nông nghiệp cấp huyện: 5.000 triệu đồng.
+ Xây dựng mô hình điểm: 400 triệu đồng.
- Dự báo về nhu cầu nguồn lực:
+ Số lao động có nhu cầu học nghề: 1 680 người.
+ Về cơ sở vật chất: Xây dựng mới 01 nhà giảng đường, lớp học; 01 nhà làm việc cho cán bộ, giáo viên (theo kế hoạch đã được tỉnh phê duyệt).
+ Đội ng giáo viên: Bồi dƣỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ cho 05 giáo viên, xây dựng kế hoạch tuyển mới 03 giáo viên (theo chỉ tiêu biên chế của Trung tâm).
- Bổ sung, ban hành danh mục nghề:
+ Số chương trình/tài liệu bổ sung, biên soạn lại: 03 chương trình + Số chương trình xây dựng mới: 02 chương trình (nghề Chăn nuôi thú y và nghề Bảo vệ thực vật).
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn (bám sát các chỉ tiêu và chất lượng thực hiện). Hàng năm tiến hành điều tra, khảo sát để thu thập thông tin về nhu cầu học nghề của người lao động.
2.3.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn tại huyện
Từ năm 1998 đến nay, dạy nghề được phục hồi và từng bước phát triển Hệ thống pháp luật về đào tạo nghề đƣợc ban hành đồng bộ và ngày càng đƣợc hoàn thiện, gồm: Luật dạy nghề năm 2004, Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Bộ luật lao động năm 2012, Luật việc làm năm 2013 và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện; chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực, chiến lược phát triển dạy nghề, quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề và các chương trình mục tiêu quốc gia, các đề án, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phụ nữ, người khuyết tật, bộ đội xuất ng , người dân tộc thiểu số, lao động bị thu hồi đất canh tác và các đối tượng chính sách khác, tạo hành lang pháp lý để hệ thống đào tạo nghề phát triển; mọi người lao động có nhu cầu học nghề đều có cơ hội và được học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm, từng bước thực hiện phổ cập nghề đối với người lao động, nhất là thanh niên
Các cấp Hội chú trọng công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách về học nghề, việc làm cho phụ nữ và cộng đồng kết hợp với tƣ vấn học nghề, việc làm cho lao động nữ Các cơ sở đào tạo nghề của các cấp Hội trong giai đoạn này đã tuyển sinh, tổ chức đào tạo trình độ trung cấp có 95% là nữ và hàng năm đào tạo sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng cho trên 180 ngàn học viên Điểm rất quan trọng trong hoạt động dạy nghề của Hội là không chỉ đào tạo đƣợc nhiều lao động nữ, góp phần tăng tỉ lệ lao động nữ đƣợc đào tạo của cả nước mà Hội còn kết hợp công tác đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn với