CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS VÀ OPTICS MINI TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
1.9. Các chỉ số hành vi của năng lực tự học
Dựa vào các thành tố năng lực tự học [Bảng 1.2] và quy ƣớc sử dụng thang đo [Mục 1.8.3.3], chúng tôi đã tiến thành lập bảng các chỉ số hành vi để theo dõi HS trong quá trình tự học và đánh giá HS trong bảng dưới đây:
Bảng 1.6. Các chỉ số hành vi và đánh giá chất lượng của năng lực tự học Các thành
tố Các chỉ số hành vi Mức độ Điểm
Giai đoạn 1. Trước khi đến lớp
CB. Chuẩn bị thí nghiệm từ phần mềm mô phỏng
CB1. Cài đặt phần mềm Crocodile Physics và Optics Mini trên máy tính
CB1.1. Cài đặt phần mềm dưới
sự hướng dẫn của GV.
CB1.2. Tự cài đặt phần mềm do
Gv yêu cầu.nhờ làm việc nhóm.
CB1.3. Tự cài đặt phần mềm.
CB2. Chuẩn bị đƣợc dụng cụ cho thí nghiệm từ phần mềm.
CB2.1. Tự chuẩn bị dưới sự
hướng dẫn của GV
CB2.2. Tự tìm hiểu cách sử dụng
từ các nguồn tài liệu.
CB2.3. Tự mày mò để chuẩn bị
các dụng cụ TN.
CB3. Tìm hiểu các thao tác trên các phần mềm.
CB3.1. Tự tìm hiểu do yêu cầu
của GV
CB3.2. Tự tìm hiểu từ các nguồn
tài liệu, thông tin.
CB3.3. Tự mày mò tìm hiểu các
thao tác.
CB4. Thực hiện đƣợc thí nghiệm từ các phần mềm.
CB4.1. HS lắp ráp đƣợc TN đơn
giản
CB4.2. HS lắp HS lắp ráp đƣợc
TN tương đối hoàn chỉnh CB4.3. HS lắp ráp đƣợc chi tiết
các TN, chạy đƣợc TN từ phần mềm mô phỏng.
TH. Tìm hiểu bài
mới
TH1. HS đọc trước bài mới.
TH1.1. HS đọc kiến thức trong
SGK dưới sự yêu cầu của GV.
TH1.2. HS tự đọc nhận biết kiến
thức trong SGK
TH1.3. HS HS tự đọc để nhân biết và thông hiểu kiến thức trong SGK và nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
TH2. Thấy đƣợc kiến thức cũ trong bài mới.
TH2.1. HS nhận biết đƣợc kiến
thức cũ trong bài mới.
TH2.2. HS nhận biết đƣợc kiến thức cũ và mối liến hệ giữa kiến thức cũ và mới.
TH2.3. HS ghi chép kiến thức cũ
và mới theo hệ thống.
TH3. Tìm hiểu kiến thức mới từ sách giáo khoa,
TH3.1. Tìm hiểu do GV yêu cầu.
TH3.2. Hs tự tìm hiểu do có nhu
cầu.
sách tham khảo, internet,…
TH3.3. HS tự tìm hiểu do thích
thú.
CH. Đặt ra câu hỏi về
kiến thức mới
CH1. Đặt ra câu hỏi về kiến thức mới
CH1.1. HS ghi lại những thắc mắc sau khi GV yêu cầu ở trên lớp.
CH1.2. HS ghi lại những thắc
mắc về kiến thức trong bài học.
CH1.3. HS ghi lại những thắc mắc thực tế liên quan đến bài học.
CH2. Nhận biết đƣợc kiến thức mới cho bản thân.
CH2.1. HS đọc sách và nhận biết
đƣợc kiến thức mới trong SGK.
CH2.2. HS gạch chân những kiến
thức mới trong SGK.
CH2.3. HS ghi lại những kiến
thức mới.
Giai đoạn 2. Trên lớp học
NL. HS nhắc lại đƣợc kiến
thức cũ
NL. Nhắc lại đƣợc kiến thức cũ liên quan đến bài.
NL1. HS nhắc lại các kiến thức
nhận biết của bài cũ
NL2. HS nhắc lại kiến thức ở
mức độ thông hiểu
NL3. HS nhắc lại kiến thức cũ ở
mức độ vận dụng
TN. Tiến hành thí nghiệm từ phần mềm mô phỏng
TN1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên (bạn)
TN1.1. HS tích cực quan sát thí
nghiệm của GV (bạn).
TN1.2. HS chỉ ra đƣợc các hiện
tƣợng trong thí nghiệm TN1.3. HS quan sát và chỉ ra
đƣợc các hiện tƣợng Vật lí trong thí nghiệm
TN2. Tiến hành thí nghiệm bằng phần mềm mô phỏng.
TN2.1. HS tiến hành TN dưới sự
hướng dẫn của GV
TN2.2. HS tự bố trí đƣợc TN TN2.3. HS tự bố trí và tiến hành
TN.
KT. Đặt ra những câu hỏi đối với GV về kiến
thức mới
KT1. Đặt ra những câu hói thắc mắc với GV.
KT1.1. HS đặt ra những câu hỏi
ở mức độ nhận biết
KT1.2. HS đặt ra những câu hỏi
ở mức độ thông hiểu KT1.2. HS đặt ra những câu hỏi
ở mức độ vận dụng.
KT2. Ghi chép kiến thức mới cho bản thân.
KT2.1. HS tự ghi chép kiến thức
GV yêu cầu
KT2.2. HS ghi chép kiến thức GV yêu cầu và những kiến thức GV mở rộng, không ghi trên bảng
KT2.3. HS ghi chép những kiến
thức mà GV dạy trên lớp.
TC. HS tích cực làm việc nhóm
TC1. Tự phân chia nhiệm vụ của các thành viên.
TC1.1. GV yêu cầu HS phần chia nhóm và nhiệm vụ giữa các thành viên
TC1.2. HS chủ động phân chia nhóm, nhiệm vụ giữa các thành viên
TC1.3. HS chủ động phân chia
nhiệm vụ và HS thực hiện các nhiệm vụ nhanh chóng.
TC2. Tự thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao.
TC2.1. HS thực hiện các nhiệm vụ khi được sự nhắc nhở, hướng dẫn của GV
TC2.2. Hs thực hiện nhiệm vụ
khi có sự giúp đỡ của bạn bè TC2.3. HS tự thực hiện tốt các
nhiệm vụ học tập.
TC3. Tự trình bày kiến thức mà GV đã giao.
TC3.1. GV hướng dẫn HS trình
bày kiến thức
TC3.2. HS trình bày kiến thức khi đƣợc sự giúp đỡ của các thành viên trong nhóm
TC3.3. HS tự tin tự trình bày lưu
loác kiến thức
Giai đoạn 3. Về nhà
KH. Lập kế hoạch tự
học
KH1. Tự lập kế hoạch tự học
KH1.1. GV gợi ý HS lập kế
hoạch tự học ở nhà
KH1.2. HS tự lập kế hoạch tự
học
KH1.3. HS lập kế hoạc tự học và
hòa thành nhiệm vụ đƣợc giao.
KH2. Tự tổng hợp các kiến thức đã hoàn thành trước khi đến lớp.
KH2.1. HS tự tổng hợp kiến thức
do GV yêu cầu
KH2.2. HS tự tổng hợp kiến thức KH2.3. Tự tổng hợp kiến thức và
sắp xếp có hệ thống
MR. Tìm hiểu kiến thức mở rộng từ các
nguồn tài liệu khác
nhau
MR. Tự tìm kiếm kiến thức từ các nguồn tài liệu khác nhau.
MR1. HS tìm kiến thức do yêu
cầu của GV
MR2. HS tự tìm kiến thức do nhu
cầu của bản thân.
MR3. HS từ tìm kiếm thông tin và tìm kiến thức và ghi nhớ bằng các cách khác nhau.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương này, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu, trình bày một cách có hệ thống những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học phát triển năng lực tự học của HS trong dạy học có sử dụng phần mềm thí nghiệm mô phỏng. Cụ thể là:
- Trình bày đƣợc khái niệm, biểu hiện, đặc điểm, biện pháp nâng cao và dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của HS.
- Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng hai phần mềm Crocodile Physics và Optics Mini để tạo nên các thí nghiệm và bài tập vât lí phục vụ cho quá trình dạy học của GV và HS.
- Khảo sát thực trạng sử dụng phần mềm mô phỏng trong dạy học vật lí phát triển năng lực tự học của HS để từ đó đƣa ra đƣợc quy trình tổ chức dạy học và biện pháp sử dụng phần mềm Crocodile Physics và Optics Mini trong dạy học để phát triển năng lực tự học của HS.
- Để đánh giá năng lực tự học của HS khi dạy học vật lí có sử dụng phần mềm mô phỏng, chúng tôi đã xây dựng đƣợc các tiêu chí đánh giá năng lực tự học, cụ thể là: công cụ đánh giá, phương pháp đánh giá, phương pháp tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. Từ đó, chúng tôi tiến hành thiết kế thang đánh giá năng lực tự học của HS.
Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, chúng tôi nhận thấy việc dạy học theo hướng phát triển NLTH của HS với sự hỗ trợ của phần mềm Crocodile
Physics và Optics Mini là việc làm có cơ sở khoa học và thật sự cần thiết trong quá trình đổi mới PPDH.
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, ở chương 2 chúng tôi sẽ tiến hành thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc phần “Quang hình học” vật lí 11 theo hướng phát triển NLTH của HS với sự hỗ trợ của phần mềm Crocodile Physics và Optics Mini.