CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.6. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển thực vật họ Kim giao tại
3.6.4. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân
- Đào tạo cán bộ tuyên truyền đối với lực lượng công chức, viên chức của Ban quản lý rừng đặc dụng Bà Nà - Núi Chúa, Hạt Kiểm lâm Hòa Vang về nội dung, phương pháp, cách tiếp cận đối với người dân địa phương trong công tác tuyên truyền.
- Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân sinh sống ven khu bảo tồn về giá trị của tài nguyên thực vật rừng cũng như các lợi ích mang lại từ thực vật rừng. Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu và phù hợp với trình độ nhận thức của người dân địa phương; có dẫn chứng sát thực đối với tình hình thực tế của Khu bảo tồn với đời sống sinh hoạt của người dân.
- Cần đưa vai trò của những người có vị trí đứng đầu hoặc có tiếng nói trong thôn như trưởng thôn, già làng trong công tác tuyên truyền.
- Đưa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào các hoạt động của các đoàn thể, hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên,... làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng ở địa phương.
- Ban quản lý rừng đặc dụng Bà Nà - Núi Chúa nên phối hợp với khu du lịch Bà Nà Hills thiết kế các tờ rơi, áp phích, kết hợp giữa hướng dẫn các điểm du lịch và tuyên truyền bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học cho du khách.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Các loài thực vật họ Kim giao (Podocarpaceae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa gồm 4 loài, thuộc 4 chi; chiếm 100% về số chi và 57,14% về số loài trên cả nước. Thực vật họ Kim giao tại Bà Nà - Núi Chúa có sự tương đồng về thành phần loài với một số vườn quốc gia, khu bảo tồn trên cả nước.
Kết quả nghiên cứu đã mô tả cụ thể các đặc điểm sinh học của 4 loài thực vật họ Kim giao tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa.
1.2. Sự phân bố của các loài thực vật họ Kim giao tại Bà Nà - Núi Chúa chịu ảnh hưởng lớn bởi yếu tố độ cao, nhiệt độ và địa hình. Tập trung phân bố từ độ cao 400 m trở lên so với mực nước biển và trong vùng nhiệt độ trung bình từ 21,10C - 25,90C.
Địa hình đỉnh dông, sườn núi là nơi thích hợp với hầu hết các loài trong họ Kim giao, trong khi địa hình thung lũng, ven suối chỉ có loài Thông nàng thích nghi tốt.
1.3. Các loài thực vật họ Kim giao tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa có giá trị bảo tồn cao với tất cả các loài nằm trong danh lục đỏ IUCN 2020. Nghiên cứu đã xây dựng bản đồ phân bố của cả 4 loài thực vật trong họ Kim giao tại KBTTN Bà Nà - Núi Chúa.
1.4. Công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTTN Bà Nà - Núi Chúa được thực hiện tốt dựa trên cơ sở các chủ trương, chính sách của Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, các hoạt động của một số người dân địa phương sinh sống ven vùng đệm Khu bảo tồn và việc mở rộng hoạt động du lịch tại Bà Nà vẫn ảnh hưởng đến đa dạng sinh học. Dựa trên kết quả nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra 4 nhóm giải pháp về chính sách và quản lý; về kinh tế xã hội; về bảo tồn; về tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân.
2. Kiến nghị
2.1. Do các loài thực vật họ Kim giao tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa phân bố ở những khu vực địa hình bị chia cắt nằm trong rừng sâu và thời gian nghiên cứu ngắn nên chúng tôi đã gặp khó khăn trong công tác điều tra. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung làm rõ mối quan hệ giữa các loài thực vật họ Kim giao với điều kiện lập địa, thổ nhưỡng; từ đó có định hướng công tác khoanh nuôi phục hồi sinh thái đối với các loài nằm trong danh lục đỏ có phân bố hẹp như: Kim giao, Thông tre lá dài.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Ban quản lý rừng đặc dụng Bà Nà - Núi Chúa phục vụ công tác bảo tồn, giám sát đa
dạng sinh học và phát triển tốt hơn nguồn tài nguyên thực vật Hạt trần tại KBTTN Bà Nà - Núi Chúa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
[1] Phạm Hồng Ban (2010), “Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng hệ thực vật ở vùng Tây Bắc Vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (5), 115 - 118.
[2] Ban Quản lý rừng đặc dụng Bà Nà - Núi Chúa (2019), Báo cáo đa dạng sinh học, Đà Nẵng.
[3] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[4] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[5] Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001), Từ điển Đa dạng sinh học và phát triển bền vững Anh - Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[6] Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
[7] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[8] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học, Hà Nội.
[9] Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[10] Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
[11] Chính phủ Việt Nam (2019), Nghị định 06/2019/NĐ-CP, Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội.
[12] Vũ Anh Dũng (2014), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Thông tre lá ngắn làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn phát triển loài tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc, Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
[13] Ngô Tiến Dũng (2008), Tính đa dạng thực vật của vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đăk Lắk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội.
[14] Nguyễn Thị Anh Duyên và các cộng sự (2017), “Góp phần kiểm kê các taxon thuộc chi Thông tre theo quan niệm hẹp - Podocarpus L’Hér. ex Pers. s.str., họ Thông tre (Podocarpaceae) ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33(4), tr. 15 - 26.
[15] Nguyễn Quốc Đạt (2016), Nghiên cứu đặc điểm thực vật Hạt trần tại vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Đồng Nai.
[16] Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Yến (2016), “Đa dạng sinh học và giải pháp quản lý bền vững thực vật thân gỗ tại khu du lịch Bà Nà – Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số chuyên đề 60 năm khoa Lâm học, 83-88.
[17] Đặng Viết Hậu (2016), Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài Thông nàng và Pơmu, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
[18] Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Alios Farjon, Leonid Averyanov và Jacinto Regalado Jr. (2004), Thông Việt Nam - nghiên cứu hiện trạng bảo tồn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
[19] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
[20] Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường thành phố Đà Nẵng (2005), Điều tra, lập danh lục và xây dựng bộ tiêu bản các loài thực vật thân gỗ ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, Đà Nẵng, Báo cáo khoa học.
[21] Trần Hợp (2000), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[22] Vương Duy Hưng (2010), Nghiên cứu phân bố và tính đa dạng thực vật Hạt trần tại vườn quốc gia Hoàng Liên, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
[23] Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Dương Đức Huyến, Trần Thế Bách, Đỗ Thị Xuyến, Trần Thị Phương Anh (2011), “Những loài thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt Nam và biện pháp bảo tồn”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 661 - 667.
[24] Phan Thanh Lâm (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và cấu trúc rừng tại rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
[25] Nguyễn Tấn Lê (2017), Hệ Sinh thái rừng, Chuyên đề đào tạo Thạc sĩ ngành Sinh thái học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
[26] Trần Thế Liên, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài (2005), “Đa dạng nguồn tài nguyên cây có ích hệ thực vật Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (16), 70 - 71.
[27] Phan Kế Lộc, Lê Thị Thu (2016), “Góp phần phân loại các mẫu vật mới thu thập thuộc chi Kim giao Nageia Gaertn. ở Việt Nam”, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 6, tr. 214 - 220.
[28] Phan Kế Lộc và các cộng sự (2017), “Nghiên cứu tổng quan các loài thông bản địa tự nhiên của Việt Nam”, Pak. J. Bot, 49(5), tr. 2037 - 2068.
[29] Nguyễn Quốc Luân (2017), “Một số kết quả nghiên cứu về thực vật Hạt trần tại vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 7, tr. 774 - 777.
[30] Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip lan Thomas (2004), Cây lá kim Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.
[31] Trần Đình Lý (1995), 1900 loài cây có ích, Nxb Thế giới, Hà Nội.
[32] Trần Văn Mùi (2004), “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học ở vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (12), 1757 - 1760.
[33] Nguyễn Thanh Nhàn, Phạm Hồng Ban (2016), “Các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng và giá trị của chúng ở vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, 6, tr. 750 - 756.
[34] Niên giám thống kê huyện Hòa Vang (2019).
[35] Phạm Bình Quyền (2002), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[36] Hoàng Văn Sâm (2013), “Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn thực vật ngành Hạt trần (Gymnosperm) tại vườn quốc gia Hoàng Liên”, Khoa học và Công nghệ, 2, tr. 36 – 43.
[37] Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Trọng Quyền (2011) Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn thực vật Hạt trần tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[38] Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[39] Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[40] Phạm Thị Kim Thoa, Hoàng Thanh Sơn, Vũ Thị Bích Hậu, (2017), “Thực trạng đa dạng các loài thực vật đặc hữu, quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 18/2017, 169-178.
[41] Nguyễn Quốc Trị, Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), “Kết quả nghiên cứu đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Hoàng Liên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2), 91 - 94.
[42] Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), “Đa dạng thực vật vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, (16), 90 - 94.
[43] Trung tâm Con người và Thiên nhiên (2013), Chỉ dẫn về các loài Thông ở vùng núi Mai Châu - Mộc Châu, tỉnh Hòa Bình - Sơn La, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[44] Trường Đại học Tây Nguyên (2008), Kỹ thuật trồng cây Hồng tùng bằng phương pháp bứng cây con từ rừng tự nhiên, Kon Tum, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[45] Đỗ Văn Trường, Nguyễn Bá Tâm (2017), Nghiên cứu tính đa dạng, phân bố và hiện trạng bảo tồn các loài thông tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, 1018 - 1027.
[46] Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở vườn quốc gia Ba Vì, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
II. Tiếng Anh
[47] The IUCN (2019), IUCN Red List of Threatened speciesTM, International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources
[48] Hoang Van Sam, P. Baas, P.J.A. Keble (2009), Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam, Agricultura Publishing House, Hanoi.
[49] Trinh Thi Thuy, Nguyen Thanh Tam, Nguyen Thi Hoang Anh, Dang Viet Hau, Dinh Thi Phong, Le Quoc Thang, Sabrina Adorisio, Tran Van Sung, Domenico V. Delfino (2017), “20-Hydroxyecdysone from Dacrycarpus imbricatus bark inhibits the proliferation of acute myeloid leukemia cells”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 10(2): 157-159.
[50] Barker, N. P.; Muller, E. M.; and Mill, R. R. (2004). “A yellowwood by any other name: molecular systematics and the taxonomy of Podocarpus and the Podocarpaceae in southern Africa”, South African Journal of Science, 100: 629–632.
[51] Batle, R.A.L (1956), Some practical aspects of dendrochronology in New Zealand, Tournal of the Polynesian Society 56(3): 232-244.
[52] Brian P. J. Molloy (1995), "Manoao (Podocarpaceae), a new monotypic conifer genus endemic to New Zealand", New Zealand Journal of Botany, 33 (2): 183–
201.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRATHEO TUYẾN
Tuyến điều tra: ... Ngày điều tra: ...
Kiểu rừng chính: ... Người điều tra: ...
TT Tên cây Tọa độ Hvn D1,3
Độ cao
Độ dốc
Hướng dốc
Phẩm chất
Ghi chú
PHỤ LỤC II. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA, THU MẪU
Thông chàng (Hoàng đàn giả)
Thông nàng (Thông lông gà)
Kim giao tái sinh Điều tra thực địa
S6:JrSIQD-DHSP Da N&ng,ngayd6 thang 6 nam 2020
QUYETDJNH
v~vi~c thanh I~p HQi dAng chim lu~n van thac si HI~U TRUONG TRUONG D~I HQC SU PH~M
Can ctr Nghi dinh s6 321CP ngay 041411994 cua Chinh phu v~viec thanh ldp D(li h9C fJa N&ng;
Can cu Thong tu s6 08120141TT-BGDDT ngay 201312014 cua B9 Giao due va Dao tao v~viec ban hanh Quy chi t6 chuc va hoat dong cua dai h9C vung va cac co sa giao due dai h9C thank vien;
Can ctr Quyet dinh s6 6950IQD-DHDN ngay 0111212014 cua Gidm d6c Dai h9CDa N&ng ban hanh Quy dinh nhiem V1;l, quyen han cua Dai h9CDa N&ng, cdc co sa giao due dai h9C thanh vien va cac don vi true thuoc; .
Can at Thong tu s6 15120141TT-BGDDT ngay 1515/2014 cua B9 Gido due va Dao t(lOv~vi?c ban hanh Quy chi Daa t(lOtrinh a9 th(lcsf;
Can c{r Quyit ajnh s6 1060IQD-DHSP ngay 0111112016 cua Hi?u truang Truong fJ(li h9c Su ph(lm-DHDN v~vi?c Ban hanh Quy ainh aao t(lOtrinh ti9 th(lCsf;
Xlit ti~ nghi cua ong Truong Phong Dao tc;lO.
QUYETDJNH:
Diiu 1:Thanh l~pHQi d6ng ch~rnlu~n van th~c sI cua hQcvien D~ng Phrr6'c Hiiu, l6'p K35.STH, nganh Sinh thai hQCv~ d~ tai Nghien cuu d~c di~m sinh hQc va phan b6 cac loai thlfc v~t hQ Kim giao (Podocarpaceae) t~i khu bao tAn thien nhien Ba Na - Nui Chua, DitNing, g6rn cac thanh vien coten trong danh sach kern theo.
Di~u 2: HQid6ng co trachnhi~m danh gia lu~n van th~csIthea dung quy dinh cua BQGiao d\lC vaf)ilOt~o. Sau khihoan thanh nhi~mV\l, HQid6ngtv giai th€.
Diiu 3: Cac ong (ba) Truong Phong T6 chuc - Hanh chinh; Thu truong cac dan vi lien quan; cac thanh vien co ten trong danh sach HQi d6ng can cu Quy~t dinhthihanh.
Nuj nlt~n:
- Nhu Di€u 3; ~W - Luu: VT,Daot<;lO~
PGS.TS. IJfU TRANG
%Ҧ17ѬӠ1*75ẻ1+%Ә681*6Ӱ$&+Ӳ$/8Ұ19Ă1
+ӑYjWrQKӑFYLrQ ĈҺ1*3+ѬӞ&+,ӂ8
1JjQK 6LQKWKiLKӑF .KyD.67+
7rQÿӅWjLOXұQYăQ1JKLrQFӭXÿһFÿLӇPVLQKKӑFYjSKkQEӕFiFORjLWKӵFYұWKӑ .LPJLDR3RGRFDUSDFHDHWҥLNKXEҧRWӗQWKLrQQKLrQ%j1j1~L&K~D
1JѭӡLKѭӟQJGүQNKRDKӑF3*6761JX\ӉQ7ҩQ/r 3*676Ĉӛ7KX+j 1Jj\EҧRYӋOXұQYăQ
6DXNKLWLӃSWKXêNLӃQFӫD+ӝLÿӗQJEҧRYӋOXұQYăQKӑSQJj\FK~QJW{L JLҧLWUuQKPӝWVӕQӝLGXQJVDX
1KӳQJÿLӇPÿmEәVXQJVӱDFKӳD
6DXNKLQJKHJySêFӫDFiFWKjQKYLrQWURQJ+ӝLÿӗQJEҧRYӋ OXұQYăQÿһFELӋWOj SKҫQJySêFӫDFiFSKҧQELӋQYjÿѭӧFVӵKѭӟQJGүQFӫD3*6761JX\ӉQ7ҩQ/rYj 3*676Ĉӛ7KX+jW{LÿmQJKLrPW~FWLӃSWKXYjVӱDFKӳDWKHRQKӳQJ\rXFҫXFӫD +ӝLÿӗQJFөWKӇ
ĈmEәVXQJFұSQKұWVӕOLӋXYӅWKӵFWUҥQJNKDLWKiFFiFORjLWKӵFYұWKӑ.LPJLDRYj FiFVӕOLӋXQJKLrQFӭXPӟL
ĈmOjPU}FөWKӇYӅêQJKƭDFӫDFKӍVӕÿDGҥQJVLQKKӑF
ĈmQKҩQPҥQKYjSKkQWtFKOêJLҧLWҥLVDRFiFQJKLrQFӭXWUѭӟFÿk\FKѭDSKiWKLӋQ ORjL7K{QJQjQJWҥL.%771%j1j1~L&K~D
ĈmOjPU}ÿһFÿLӇPVLQKKӑFFKXQJYjÿһFÿLӇPVLQKKӑFULrQJFӫDFiFORjLWURQJKӑ .LPJLDR
%әVXQJQKұQ[pWSKkQWtFKYӅҧQKKѭӣQJFӫD\ӃXWӕQKLӋWÿӝÿӝFDRYjÿӏDKuQKҧQK KѭӣQJÿӃQKӑ.LPJLDR
ĈmFKӍQKVӱDPӝWVӕOӛLFKtQKWҧYjOӛLWUtFKGүQWURQJOXұQYăQ
1KӳQJÿLӇPEҧROѭXêNLӃQNK{QJVӱDFKӳDÿLӅXFKӍQKQӃXFyEӣLQKӳQJOêGR VDX
ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô
ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô
ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô
DANH SACH THANH VlEN
HOI DONG CHAM LU~N VAN TH';'C st
(Thea Quyit dinh thank ldp H9i a6ngs681!JIQD-DHSP ngay ib thong C nam 2020
cua Hieu truong Truong Dai h9C Sir pham- DHDN) -HQc vien thirc hien: D~ng Phmrc Hi~u
- Ten d~ tai: Nghien cuu d~c di~iri sinh hoc vit phan bB cac loai thuc v~t hQ Kim giao (Podocarpaceae) t~i khu bao tan thien nhien Bit Nit - Nui Chua, Dit N~ng
-Nguoi huong d~n: PGS.TS. Nguy~n Tin Le; PGS.TS. DB Thu Hit
HQ vA TEN, NOI CONG TAc TRAcHNHI~M
STT TRONG HOI DONG
TS. VO Chau Twin
1. Chu tich
Truong Dai hoc Sir pham - Dai hoc Da N&ng 2.
TS. Nguyen Minh Ly
Thuky Truong Dai hoc Sirpham -Dai hoc Da N&ng
TS. VUBieh H~u
3. Phan bien 1
So' Khoa hoc -C6ng nghe TP. Da N&ng 4. TS. Chu M~nh Trinh
Phan bien 2 Ban Quan ly Khu Bao t6n bi~nCULao Cham
5.
TS. Tran Quang Dan
Uy vien
Truong Dai hoc Sirpham -Dai hoc Da Nang HQi d6ng g6m co 5thanh vien~