Công tác KTNB nhằm thu thập đầy đủ các minh chứng thích hợp v việc thực hiện nhiệm vụ, thực hiện các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục ĐƠo tạo đối với tr ng học, chấp hành chính sách, pháp luật v giáo dục; đánh giá toàn diện tình hình hoạt động của nhƠ tr ng.
Trên c s ki m tra, đối chi u với uy định của Luật Giáo dục vƠ các văn bản pháp uy h ớng dẫn của Bộ Giáo dục ĐƠo tạo v mục tiêu, k hoạch, ch ng trình, nội dung, ph ng pháp giáo dục, quy ch chuyên môn, quy ch thi cử, việc thực hiện các uy định v đi u kiện cần thi t đảm bảo chất l ợng giáo dục, s đánh giá đúng thực trạng tình hình nhƠ tr ng.
Xác định các tr ng hợp không tuân thủ pháp luật vƠ các uy định có th gây ra sai sót trong hoạt động của cá nhân, bộ phận đ ợc ki m tra trong nhƠ tr ng.
Đ a ra những giải pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy; đôn đốc việc tuân thủ quy ch chuyên môn; xem xét các hoạt động của cán bộ, giáo viên, nhơn viên nhƠ tr ng, phát hiện những ti m năng cũng nh hạn ch đ giúp đỡvƠ đi u chỉnh, phát tri n khả năng, khắc phục những thi u sót đối t ợng ki m tra, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhƠ tr ng, nâng cao hiệu lực công tác quản lý, góp phần hoàn thiện, củng cố và phát tri n nhƠ tr ng, phấn đấu thực hiện
ph ng h ớng chuẩn hóa, hiện đại hóa hoạt động giáo dục.
1.3.2. Nội dungcông tác kiểm tra nội bộở trường Tiểu học
Công tác ki m tra nội bộ th hiện ki m tra toàn bộ công việc, hoạt động, các mối quan hệ, k t quả của toàn bộ quá trình dạy học và giáo dục cũng nh những đi u kiện, ph ng tiện phục vụ cho hoạt động dạy học và giáo dục không loại trừ mặt nào.
Song trên thực t , ki m tra nội bộ tr ng học cần tập trung vào các nội dung chính không tách r i nhau mà luôn liên quan chặt ch với nhau.
Hoạt động dạy học và giáo dục trong nhƠ tr ng rất đa dạng, phức tạp. Trong đó, Hiệu tr ng có trách nhiệm ki m tra các hoạt động, mối quan hệ, k t quả của toàn bộ quá trình dạy học và giáo dục. Đ xác định nội dung của KTNB tr ng TH cần căn cứvƠo đối t ợng ki m tra vƠ các c s pháp lý của hoạt động ki m tra.
s pháp lý của ki m tra nội bộtr ng học gồm Luật giáo dục, Nghị định của chính phủ h ớng dẫn thi hành luật giáo dục, mục tiêu, k hoạch giáo dục của nhà tr ng, đi u lệ nhƠ tr ng, nghị định của chính phủ v tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục, các thông t , h ớng dẫn thanh tra toàn diện nhƠ tr ng, thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên tr ng phổ thông, chỉ thị năm học (hƠng năm) của Bộ tr ng Bộ Giáo dục ĐƠo tạo, chỉ đạo của S Giáo dục ĐƠo tạo, Phòng Giáo dục ĐƠo tạo địa ph ng, k hoạch năm học của nhƠ tr ng.
ông tác KTNB tr ng TH tập trung chủ y u vƠo các nội dung nh sau:
a) Ki m tra v tổ chức, nhân sự.
Ki m tra v tổ chức, nhân sự nhằm mục đích rƠ soát v đội ngũ hiện có, tuy n dụng (đối với các tr ng ngoƠi công lập), bố trí, bồi d ỡng, sử dụng có hiệu uả đội ngũ BQ , G , nhơn viên trong tr ng TH.
Nội dung ki m tra gồm:
+ Ki m tra việc tổ chức bộ máy trong nhƠ tr ng;
+ Ki m tra số l ợng, chất l ợng vƠ c cấu đội ngũ BQL, GV, nhân viên;
+ Ki m tra việc phơn công chuyên môn vƠ các công tác kiêm nhiệm khác;
+ Ki m tra c ch phối hợp trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục học sinh trong tr ng TH;
+ Ki m tra công tác bồi d ỡng vƠ tự bồi d ỡng của BQ , G vƠ N nhƠ tr ng.
b) Ki m tra v các đi u kiện tổ chức hoạt động giáo dục.
Ki m tra các đi u kiện tổ chức hoạt động giáo dục bao gồm các nội dung sau:
- Ki m tra S - kỹ thuật, thi t bị dạy học, đồ dùng dạy học.
KT S - kỹ thuật, thi t bị dạy học, đồ dùng dạy học trong tr ng TH nhằm sử dụng ti t kiệm, hiệu uả, đồng th i duy tu, bảo d ỡng kịp th i.
Nội dung ki m tra gồm:
+ Ki m tra k hoạch xơy dựng, sửa chữa, mua sắm thi t bị theo nhu cầu dạy vƠ học;
+ Ki m tra việc xơy dựng vƠ bổ sung S , thi t bị dạy học;
+ Ki m tra việc duy trì, bảo uản S , thi t bị dạy học;
+ Ki m tra việc khai thác, sử dụng S , thi t bị dạy học;
+ Ki m tra số l ợng, chất l ợng đồ dùng dạy học trong lớp học (đồ dùng dạy học đ ợc trang bị vƠ đồ dùng dạy học tự lƠm);
+ Ki m tra việc bố trí, sắp x p, sử dụng đồ dùng dạy học;
+ Ki m tra việc xơy dựng cảnh uan môi tr ng s phạm.
- Ki m tra tƠi chính vƠ công tác k toán.
Ki m tra tƠi chính vƠ công tác k toán nhằm phát hiện vƠ chấn chỉnh kịp th i các sai phạm, áp dụng các biện pháp xử lý các sai phạm theo đúng thẩm uy n đư đ ợc phơn cấp. Đồng th i, tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá những tồn tại, tìm ra nguyên nhơn vƠ đ a ra ph ng h ớng, biện pháp khắc phục nhằm tăng c ng công tác uản lý tƠi chính, k toán tại đ n vị.
Nội dung ki m tra gồm:
+ Ki m tra k hoạch xơy dựng, tạo nguồn ngơn sách của tr ng;
+ Ki m tra các khoản thu ngơn sách, thu hoạt động của đ n vị;
+ Ki m tra các khoản chi ngơn sách, chi khác của đ n vị;
+ Ki m tra việc thực hiện các uan hệ thanh toán;
+ Ki m tra việc xác định các khoản chênh lệch thu chi hoạt động vƠ trích lập các uỹ; việc thực hiện Quy ch chi tiêu nội bộ;
+ Ki m tra việc thực hiện uy t toán thu chi tƠi chính;
+ Ki m tra công tác đầu t xơy dựng c bản;
+ Ki m tra việc chấp hƠnh các ch độ, nguyên tắc k toán, tƠi chính.
- Ki m tra công tác bán trú
KT công tác bán trú nhằm thực hiện các nhiệm vụ: đánh giá, t vấn, thúc đẩy công tác nƠy ngƠy cƠng tốt h n đáp ứng nhu cầu của phụ huynh, HS.
Nội dung ki m tra gồm:
+ Ki m tra đi u kiện phục vụ bán trú: ph ng ăn (bƠn ăn, chén, bát,…); ph ng ngủ (n i ngủ, sạp ngủ, gối, chăn,...); ph ng b p (dụng cụ ch bi n thức ăn, b p ăn,…), nguồn n ớc,…
+ Ki m tra hoạt động của tổ nhân viên nuôi d ỡng, chăm sóc.
c) Ki m tra v hoạt động s phạm của giáo viên vƠ hoạt động của tổ chuyên môn
Ki m tra hoạt động s phạm của nhƠ giáo nhằm xem xét cụ th tình hình vƠ k t uả thực hiện nhiệm vụ, đối chi u với những yêu cầu, chuẩn ngh nghiệp vƠ phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; ki n thức vƠ kỹ năng s phạm mƠ nhƠ giáo cần phải đạt đ ợc nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục.
K t uả ki m tra lƠ c s uan trọng đ đánh giá, t vấn, thúc đẩy vƠ uy t định hiệu uả hoạt động KTNB tr ng học.
Nội dung KT:
K t uả thực hiện công tác đ ợc giao;
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;
Thực hiện uy ch chuyên môn;
K t uả chăm sóc, giáo dục học sinh: việc thực hiện ch ng trình, nội dung, k hoạch dạy học, KT, đánh giá học sinh theo uy định; tình hình, chất l ợng giảng dạy vƠ k t uả chăm sóc, giáo dục học sinh;
Tham gia các công tác khác.
Đánh giá hoạt động s phạm của nhƠ giáo c n đ ợc xác định trên c s uy định của huẩn ngh nghiệp G TH.
- Ki m tra hoạt động của tổ chuyên môn
KT hoạt động của tổ chuyên môn giúp HT thấy đ ợc toƠn bộ bức tranh hoạt động s phạm của tập th G , trong đó bộc lộ tất cả các khơu của uá trình chăm sóc, giáo dục học sinh, thấy rõ tác động của tập th đ n cá nhơn vƠ mối uan hệ t ng tác giữa các thƠnh viên trong tập th .
Nội dung ki m tra gồm:
+ Ki m tra công tác uản lý của tổ tr ng chuyên môn;
+ Ki m tra hồ s chuyên môn; hồ s uản lý;
+ Ki m tra chất l ợng chỉ đạo công tác chuyên môn; + Ki m tra n n n p sinh hoạt chuyên môn;
+ Ki m tra k hoạch bồi d ỡng vƠ tự bồi d ỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
d) Ki m tra v k t quả, chất l ợng giáo dục
Ki m tra k t quả, chất l ợng giáo dục nhằm đánh giá chất l ợng chăm sóc, giáo dục học sinh, từ đó đ ra những biện pháp đi u chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục học sinh vƠ nơng cao chất l ợng giáo dục trong tr ng TH.
Nội dung ki m tra gồm:
- Ki m tra chất l ợng giáo dục đạo đức học sinh: iệc thực hiện nội dung, ch ng trình, k hoạch giáo dục đạo đức trong vƠ ngoƠi gi lên lớp; việc k t hợp giáo dục giữa nhƠ tr ng, gia đình vƠ xư hội; k t uả giáo dục đạo đức học sinh;
- Ki m tra chất l ợng giáo dục học sinh theo các lĩnh vực phát tri n: iệc thực hiện nội dung, ch ng trình, k hoạch giáo dục HS theo các lĩnh vực phát tri n: th chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội và thẩm mỹ.
e) Tự ki m tra công tác uản lý của hiệu tr ng
HT lƠ ng i quản lý, đi u hành công tác KTNB. Tự ki m tra công tác Q của HT nhằm giúp ng i HT tìm ra những sai sót, từ đó đ ra những biện pháp đôn đốc, giúp đỡ vƠ đi u chỉnh đối t ợng KT; góp phần hoƠn thiện, củng cố vƠ phát tri n nhƠ tr ng.
Tự ki m tra công tác Q của HT tr ng TH bao gồm những nội dung sau:
- Ki m tra việc xơy dựng vƠ tổ chức thực hiện k hoạch (k hoạch năm học, k hoạch học kỳ, k hoạch tháng của nhƠ tr ng vƠ các bộ phận);
- Ki m tra việc uản lý nhƠ giáo, nhơn viên, phát tri n đội ngũ;
- Ki m tra công tác KTNB nhƠ tr ng;
- Ki m tra việc chỉ đạo công tác hƠnh chính, tƠi chính, tƠi sản của nhƠ tr ng;
- Ki m tra việc thực hiện các ch độ, chính sách của NhƠ n ớc đối với cán bộ, G , nhơn viên vƠ HS;
- Ki m tra việc thực hiện uy ch dơn chủ trong hoạt động của nhƠ tr ng;
- Ki m tra việc thực hiện công tác xư hội hóa giáo dục;
- Ki m tra việc tri n khai công tác thi đua, thực hiện các cuộc vận động của ngƠnh;
- Ki m tra công tác ph ng chống tham nhũng, chống lưng phí;
- Ki m tra công tác ti p công dơn, giải uy t khi u nại, tố cáo (thuộc thẩm uy n);
- Ki m tra việc uản lý vƠ tổ chức chăm sóc, giáo dục HS;
- Ki m tra công tác phối hợp với các tổ chức đoƠn th trong vƠ ngoƠi tr ng;
- Ki m tra công tác chính trị, t t ng, tuyên truy n, phổ bi n, giáo dục pháp luật;
- Ki m tra việc thực hiện “ba công khai”.
Ngoài ra, HT còn cần tự ki m tra, đánh giá l lối làm việc, phong cách tổ chức và quản lý của chính mình, tựđánh giá khách uan phẩm chất, năng lực và uy tín của mình đ tựđi u chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của ng i BQ tr ng học.
1.3.3. Hình thức kiểm tra nội bộ ở trường Tiểu học
Hình thức KTNB rất đa dạng, có th phân loại dựa theo các căn cứ sau:
a) Theo th i gian
Ki m tra định kỳ là hình thức ki m tra có báo tr ớc nên đối t ợng ki m tra bộc lộ h t khả năng trong công việc của mình. Hình thức này giúp cho nhà quản lý đánh
giá đ ợc sự ti n bộ của cá nhân hay bộ phận;
Ki m tra đột xuất giúp cho ng i quản lý bi t đ ợc tình hình công việc diễn ra trong đi u kiện bình th ng hàng ngày. Hình thức ki m tra này nhằm duy trì tính kỷ luật, nâng cao tinh thần tựgiác, tăng c ng việc tự ki m tra của các cá nhân, bộ phận trong nhƠ tr ng.
b)Theo nội dung
Ki m tra toàn diện dựa trên toàn bộ các hoạt động và hiệu quả của tất cả các khâu trong quá trình hoạt động đ xem xét vƠ đánh giá trình độ hoạt động của đối t ợng ki m tra;
Ki m tra chuyên đ lƠ xem xét vƠ đánh giá chỉ một khía cạnh hay một số vấn đ trong toàn bộ hoạt động của đối t ợng ki m tra.
c) Theo ph ng pháp
Gồm ki m tra trực ti p (Xem xét, đánh giá trực ti p hoạt động của đối t ợng ki m tra) và ki m tra gián ti p ( Xem xét, đánh giá đối t ợng ki m tra thông qua k t quả hoạt động của cá nhân, bộ phận liên quan với đối t ợng ki m tra).
d) Theo sốl ợng của đối t ợng ki m tra
- Ki m tra toàn bộ: ki m tra tất cảđối t ợng ki m tra;
- Ki m tra có lựa chọn (cá nhân, bộ phận): ki m tra một sốđối t ợng cụ th nào đó trong đối t ợng ki m tra.
- Ng i ta dựa trên th i đi m thực hiện việc ki m tra có th phân chia các hình thức ki m tra thành ba loại:
+ Ki m tra l ng tr ớc: ti n hƠnh tr ớc khi hoạt động diễn ra nhằm tiên liệu các vấn đ có th phát sinh đ tìm cách ngăn ngừa tr ớc. Ơ xu h ớng phát tri n của quá trình quản lý hiện đại vì ki m tra l ng tr ớc mang ý nghĩa tích cực h n mọi hình thức ki m tra khác;
+ Ki m tra đồng th i: Đ ợc thực hiện trong khi hoạt động của đối t ợng ki m tra đang đ ợc ti n hành nhằm giúp nhà quản lý có th đi u chỉnh các sai sót một cách kịp th i;
+ Ki m tra phản hồi: Đ ợc thực hiện sau khi hoạt động đư xảy ra, giúp cho nhà quản lý tựđánh giá v quy t định của mình đ rút kinh nghiệm. Nó cung cấp cho mọi ng i trong tổ chức những thông tin cần thi t đ nâng cao chất l ợng công tác trong t ng lai.
1.3.4. Phương pháp kiểm tra nội bộ ở trường Tiểu học
Ph ng pháp ki m tra là các cách thức đo l ng hoạt động và k t quả hoạt động của tổ chức trên c s lựa chọn những công cụ, ph ng tiện và cách thức phù
hợp nhằm đạt tới k t quả ki m tra chính xác và khách quan [9]. Những ph ng pháp ki m tra phổ bi n là:
a) Ph ng pháp uan sát
LƠ ph ng pháp rất có ý nghĩa vƠ thi t thực trong HĐKTNBnhƠ tr ng. Thông qua sử dụng tri giác đ quan sát một sự kiện, hiện t ợng, quá trình hay hành vi của con ng i trong những hoàn cảnh khác nhau nhằm thu thập những số liệu, thông tin, sự kiện cụ th đ ng i ki m tra có c s đánh giá vƠ k t luận v đối t ợng đ ợc ki m tra. Quan sát phải có mục đích, k hoạch và hệ thống, lựa chọn đúng đắn đối t ợng quan sát. Có th sử dụng các ph ng tiện kỹ thuật nghe nhìn nên ki m tra viên phải có kỹ năng sử dụng ph ng tiện kỹ thuật, có sự tinh t s phạm cần thi t. Sử dụng ph ng pháp uan sát trong KTNB tr ng học, HT có th thực hiện ph ng pháp quản lý bằng cách đi lại khắp n i trong nhƠ tr ng (manage by walking around- MBWA) [8]. Đi u quan trọng là HT phải có một k hoạch rõ rƠng nên “đi dạo” đơu vƠ n i nƠo lƠ thứ tự u tiên hƠng đầu.
Trong KTNB tr ng học, các đối t ợng uan sát th ng là:
s vật chất - kỹ thuật (t ng rào, cổng ngõ, sơn ch i, bưi tập, bồn hoa, lớp học, phòng làm việc, bàn gh , th viện, thi t bị, đồ dùng dạy học…). Quan sát v tính thẩm mỹ, sự hợp lý trong bốtrí, tính ngăn nắp, việc sử dụng, bảo quản…
Hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, hoạt động phục vụ dạy - học của cán bộ, nhơn viên trong tr ng cũng nh mối quan hệ của họ. Quan sát tinh thần, thái độ trong thực hiện nhiệm vụ, năng lực trong giải quy t công việc…
Hồs , tƠi liệu: Quan sát ngày tháng ghi trên các hồ s , tƠi liệu có đúng trình tự và liên quan chặt ch không? Độ m của giấy và mực có phù hợp với ngày tháng lập tài liệu, hồs không.
Những yêu cầu c bản khi sử dụng ph ng pháp uan sát:
- Xác định đối t ợng u tiên cần KT;
- Xác định đi u kiện, hoƠn cảnh tự nhiên của đối t ợng hoạt động; - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ vƠ giả thi t cần nghiên cứu;
- Ghi chép lại diễn bi n vƠ k t uả của hoạt động trong uá trình xem xét. ó th sử dụng các ph ng tiện kỹ thuật hỗ trợ trong uá trình uan sát [21].
b) Ph ng pháp tham dự các hoạt động giáo dục cụ th
Thông qua việc tham dự các hoạt động trong và ngoài lớp, ngoƠi nhƠ tr ng đ thu thập đ ợc các thông tin cần thi t phục vụ yêu cầu ki m tra. Ng i ki m tra đối chi u thông tin thu đ ợc và so sánh với k t quả thu đ ợc với thực t từ đó nhận xét, k t luận chính xác, khách uan h n. Chỉ có sử dụng nhi u ph ng pháp ki m tra khác nhau và bi t phối hợp tối u giữa chúng mới cho phép rút ra đ ợc những k t luận có
căn cứ, chuẩn xác đ đánh giá đúng đắn, khách quan việc thực hiện nhiệm vụ của đối t ợng ki m tra [33].
c) Ph ng pháp tác động trực ti p đ n đối t ợng
Tác động trực ti p lên đối t ợng bằng cách đi u tra bằng phi u; phỏng vấn, trao đổi, nghe báo cáo; ki m tra (miệng, vi t).
Ng i ki m tra cần có kỹnăng phỏng vấn, th hiện việc đặt câu hỏi, việc lắng nghe, tập trung khi nghe ng i đ ợc hỏi trả l i; ghi lại các câu trả l i (n u có th ) hoặc ít nhất nên ghi lại những đi m trả l i chính vƠ kh i gợi ý ki n ng i đ ợc hỏi. Những câu hỏi nên sử dụng là những câu hỏi m , tạo nhi u c hội cho ng i đ ợc phỏng vấn trả l i đầy đủ bằng chính suy nghĩ của họ. Nên tránh những câu hỏi dẫn dắt gợi ý những câu trả l i phù hợp với mong đợi của ng i hỏi; những câu hỏi mẹo làm cho ng i đ ợc hỏi tr nên tức giận n u họ nhận thấy đang bịdùng “mẹo” đ khai thác họ.
Thông qua cuộc phỏng vấn ng i ki m tra s nhận đ ợc thông tin từ bản thân ng i đ ợc phỏng vấn v vấn đ quan tâm.
d) Ph ng pháp phơn tích tƠi liệu, sản phẩm
Việc nghiên cứu các văn bản, tài liệu có liên uan đ n công tác quản lý của đ n vị, cá nhân cần ki m tra giúp ng i ki m tra thu thập thông tin. Ng i ki m tra khi phân tích nhi u loại tài liệu sản phẩm khác nhau cần chú ý nội dung, bố cục, mẫu hóa văn bản, chỉ thị v quản lý tài liệu thống nhất của Bộ Giáo dục ĐƠo tạo. Các loại văn bản, tài liệu gồm k hoạch, giáo án, sổ chủ nhiệm, các loại biên bản, sổ giao ban, các bản s k t, tổng k t, v ghi của học sinh, sổ đi m, bài ki m tra của học sinh, đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên.
e) Ph ng pháp ki m tra
Nhằm đo l ng chất l ợng, k t quả công việc đ ợc giao. Thực hiện thông qua dự gi , ki m tra hồs giáo án, dự các hoạt động giáo dục khác và hỏi đáp v ki n thức c bản, những tình huống s phạm trong giảng dạy, giáo dục của giáo viên, phát hiện ra những sai sót, tồn tại đ uốn nắn, đi u chỉnh.
Ngoài ra, KTNB còn sử dụng một số y u tố của các ph ng pháp khác nhau nh thống kê, xác xuất, logic học (phân tích, tổng hợp, quy nạp, suy diễn...). Mỗi ph ng pháp đ u có đi m mạnh và y u riêng tùy thuộc vƠo đối t ợng, th i gian, tình huống cụ th vƠ đặc đi m cá nhân của ng i ki m tra sử dụng chúng. Do vậy, ng i ki m tra cần sử dụng các ph ng pháp một cách linh hoạt và sáng tạo trong hoạt động ki m tra đ thực hiện hiện công tác ki m tra đúng trình tự và thu thập đ ợc thông tin chính xác, khách quan v đối t ợng đ ợc ki m tra. K t quả của việc lựa chọn ph ng pháp KTNB còn phụ thuộc vào mức độ phù hợp của chúng với c s khoa học, trình độ phát tri n của đối t ợng đ ợc KT; đặc biệt phù hợp và th hiện rõ nguyên tắc chỉ