Th că r ngăqu nălỦăcôngă ácăki mă raăn iăb ă iăcácă r ngă i uăh că rênăđ aăbƠnăqu năNgǜăHƠnhăS n,ă hƠnhăph ăĐƠăN ng

Một phần của tài liệu Quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 73 - 83)

2.4.1. Thực trạng kế hoạch công tác kiểm tra nội bộ

K hoạch công tác KTNB của tr ng TH là một bộ phận hữu c của k hoạch

năm học, đồng th i là mắt xích trọng y u của chu trình quản lý. K hoạch công tác KTNB của tr ng TH là một nội dung không th thi u trong các k hoạch của năm học. K hoạch nƠy phải đ ợc xơy dựng dựa trên văn bản chỉ đạo của Ph ng GD&ĐT v công tác KTNB, phù hợp với tình hình, đi u kiện cụ th của nhƠ tr ng, có tính khả thi vƠ đ ợc công bố công khai đ n tất cả các đối t ợng KT từ đầu năm học.

Đ khảo sát thực trạng quản lý công tác xây dựng k hoạch công tác KTNB các tr ng TH trên địa bàn quận Ngũ HƠnh S n, chúng tôi đư tham khảo hồs l u trữ v quản lý công tác KTNB các tr ng TH. K t quả cho thấy các tr ng có đầy đủ k hoạch công tác KTNB, nội dung k hoạch công tác KTNB rõ ràng, cụ th . Trao đổi với đội ngũ BQ của các tr ng TH, chúng tôi cũng nhận thấy nhận thức của đội ngũ BQ v công tác này là tốt. Đa số các thầy cô đ u đánh giá rất cao tầm quan trọng của công tác lập k hoạch công tác KTNB, cho rằng đơy lƠ y u tố tiên quy t, ảnh h ng đ n hiệu quả của công tác KTNB. Tuy nhiên, trên thực t không phải tất cả các k hoạch KTNB của các tr ng đ u đảm bảo theo yêu cầu của các cấp vƠ phù hợp với tình hình của nhƠ tr ng.

Tr ớc h t nói v các uy trình xơy dựng k hoạch công tác KTNB, qua trao đổi với các HT, hầu h t HT đ u giao cho PHT nhƠ tr ng phụ trách việc xơy dựng k hoạch. ác PHT th ng căn cứ vƠo văn bản chỉ đạo của Ph ng GD&ĐT đ dự thảo các nội dung chính của k hoạch hoạt động. Ti p sau đó, PHT trình HT xem xét và duyệt lại dự thảo đ ký ban hƠnh. Hầu h t các tr ng đ u không đánh giá, tổng k t việc thực hiện công tác KTNB của năm học tr ớc đ lƠm c s xơy dựng k hoạch KTNB cho năm học sau vƠ cũng không lấy ý ki n đóng góp của toƠn th hội đồng s phạm v hoạch KTNB của nhƠ tr ng.

nội dung, k hoạch công tác KTNB của các tr ng TH th ng bao gồm:

mục đích, yêu cầu KT, nội dung KT, đối t ợng KT, th i gian KT, lực l ợng KT,... Nội dung KT của các tr ng th ng tập trung chủ y u đi vƠo lĩnh vực chuyên môn, công tác văn ph ng, việc sử dụng trang thi t bị dạy học của G , nhơn viên. Tuy nhiên, do các tr ng không đánh giá thực trạng công tác KTNB của nhƠ tr ng trong các năm học tr ớc nên không ít k hoạch công tác KTNB của các tr ng TH hoặc thi u tính khả thi, hoặc thừa hoặc thi u nội dung cần KT. ột số tr ng ch a xác định rõ chỉ tiêu cụ th cho k hoạch KTNB, đặc biệt chỉ tiêu v việc KT hồ s G , dự gi , thăm lớp. Còn có một số k hoạch không nêu rõ số G , họ tên G đ ợc dự gi , thăm lớp vì các tr ng lo ngại nêu rõ số G , họ tên G đ ợc dự gi , thăm lớp thì s không đánh giá thực trạng giảng dạy, công tác của G không khách quan.

ột số k hoạch công tác KTNB ch a cập nhật KT các nội dung mới đ ợc tri n khai trong năm học do tình trạng sao chép k hoạch công tác KTNB của các năm

học tr ớc vƠ sao chép k hoạch của các tr ng khác. Tình trạng nƠy xảy ra nhi u đối với các tr ng TH ngoƠi công lập hoặc các tr ng mới hoạt động.

các loại k hoạch, tất cả các tr ng TH đ u xơy dựng k hoạch công tác KTNB chung cho cả năm học theo trình tự th i gian từtháng 9 năm tr ớc đ n tháng 8 năm sau, một số tr ng xơy dựng k hoạch KT tháng, thậm chí có đ n vị xơy dựng cả k hoạch tuần theo lịch công tác. K hoạch KT tháng vƠ tuần nêu chi ti t th i gian KT, nội dung KT, đối t ợng đ ợc KT, lực l ợng KT. K hoạch KT tháng vƠ tuần th ng đư đ ợc đi u chỉnh đ phù hợp với nhiệm vụ trọng tơm vƠ thực t hoạt động của nhƠ tr ng nên dẫn đ n đôi khi không khớp với k hoạch công tác KTNB cả năm đư đ ra từ đầu năm học.

húng tôi cũng đư ti n hành khảo sát ý ki n v những công việc cần làm khi lập k hoạch công tác KTNB nhƠ tr ng, k t quả thực hiện việc lập k hoạch công tác KTNB của các tr ng TH cũng t ng đồng với nhận xét v hồ s l u trữ công tác KTNB của các tr ng. ụ th , k t uả khảo sát đ ợc th hiện ua Hình .1. nh sau:

Hình 2.1. kiến đánh giá về kết quả thực hiện việc lập kế hoch công tác KTNB ở các trường TH

Qua khảo sát, chỉ có 18, % ý ki n đánh giá các tr ng đư thực hiện việc lập k hoạch công tác KTNB mức độ Tốt; 33,3% ý ki n đánh giá mức độ Khá vƠ có đ n 48, % ý ki n đánh giá mức độ Trung bình. Đi u nƠy cho thấy các tr ng ch a thật sự chú trọng việc lập k hoạch công tác KTNB mặc dù họ vẫn ý thức tầm uan trọng của khơu lập k hoạch công tác KTNB.

Theo ý ki n của các thầy cô CBQL, sau khi k t thúc năm học, trong th i gian nghỉ hè các thầy cô BQ th ng chủ động xây dựng các loại k hoạch cho năm học đ n. Mặc dù th i gian trong hè nhi u, tuy nhiên đơy cũng lại là th i đi m nghỉ ng i

000%

005%

010%

015%

020%

025%

030%

035%

040%

045%

050%

Tốt Khá Trung bình h a đạt yêu cầu

Tỷ lệ lựa chọn 18,5%

33,3%

48,2%

của toàn th GV, NV, vì vậy việc góp ý các nội dung trong k hoạch còn hạn ch . Hầu h t việc thực hiện k hoạch mang tính chủ quan của cá nhơn BQ . Khi vƠo đầu năm học, rất nhi u công việc tri n khai cho năm học mới, nhi u loại k hoạch cần xây dựng nên việc tập trung thực hiện các quy trình của việc lập k hoạch công tác KTNB khó có th đầu t chu đáo cho bất kỳ một k hoạch nƠo. ặt khác, vì chỉ lƠ k hoạch nên các tr ng có th đi u chỉnh trong uá trình tổ chức thực hiện KT, không nhất thi t phải đ ra một k hoạch uá hoƠn hảo, chính xác đ n từng nội dung cụ th .

Thực trạng nƠy cũng lƠ một trong những nguyên nhơn dẫn đ n việc thực hiện công tác KTNB các tr ng TH ch a đạt hiệu uả cao.

2.4.2. Thực trạng chu n b các điều kiện công tác kiểm tra nội bộ

Muốn hoạt động KT diễn ra đúng theo uy trình vƠ đảm bảo tính minh bạch, công khai, tránh ki m tra mang tính định tính yêu cầu nhà quản lý phải chuẩn bị các đi u kiện công tác KTNB. Quản lý việc chuẩn bị các đi u kiện công tác KTNB là vấn đ có ý nghĩa uan trọng, hiện thực hóa các nội dung trong k hoạch đư đ ra, góp phần đ a công tác KTNB diễn ra theo đúng k hoạch đư định. Bất kỳ một cuộc KT nƠo cũng phải đ ợc chuẩn bị các đi u kiện cần thi t. huẩn bị các đi u kiện KT chu đáo s giúp việc KT đạt hiệu uả cao h n. Trong thực t , các tr ng TH th ng chuẩn bị đầy đủ các khơu: xơy dựng lực l ợng KTNB, xơy dựng chuẩn KT, xơy dựng ch độ KT. Tuy nhiên, mỗi tr ng TH tri n khai theo một cách khác nhau ch a th hiện một cách đồng bộ, dẫn đ n có tr ng chú trọng việc xơy dựng lực l ợng KTNB, có tr ng chú trọng việc xơy dựng chuẩn KT, có tr ng lại chú trọng việc xơy dựng ch độ KT h n. Sự khác nhau nƠy phụ thuộc vƠo nhận thức của từng HT v việc chuẩn bị các đi u kiện KT.

ki n đánh giá v thực trạng quản lý thực hiện công tác chuẩn bị các đi u kiện KT của các tr ng TH đ ợc th hiện cụ th ua Bảng .8. nh sau:

Bảng 2.8. kiến đánh giá về thực trạng thực hiện công tác chu n b các điều kiện KT ở các trường TH

TT N IăD NG

ĐÁNHăGIÁăK Tă T Khá Trungă

bình

Ch aăđ ăyêuă c u Chu năb ăcácăđi uăki năki mă ra

1 Việc xây dựng lực l ợng KTNB 29,6 31,4 39,0 0 2 Việc xơy dựng chuẩn ki m tra 13,6 34,0 52,4 0 3 Việc xây dựng ch độ ki m tra 15,4 37,7 46,9 0

Qua k t quả khảo sát, có th thấy, các tr ng TH đ u xơy dựng lực l ợng KTNB ngay từ đầu năm học vƠ xác định rõ thƠnh phần, lực l ợng KTNB trong k hoạch công tác KTNB. ực l ợng nƠy chủ y u lƠ HT, PHT, các tổ tr ng chuyên môn, giáo viên Tổng phụ trách Đội vƠ một số G cốt cán có khả năng thi t k , bồi d ỡng v ph ng pháp, kỹ thuật dạy học, giáo dục, nội dung đổi mới liên uan đ n hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và bồi d ỡng cho đồng nghiệp trong tr ng hoặc các tr ng trên địa bàn tham khảo và học tập, có uy tín trong đồng nghiệp và linh hoạt trong công việc.

Nhìn vƠo Bảng .8, có th thấy có 1% ý ki n đánh giá k t uả thực hiện việc xơy dựng lực l ợng KTNB mức độ Tốt vƠ Khá. Đi u nƠy cho thấy đa số các tr ng TH đ u thực hiện t ng đối ổn việc xơy dựng lực l ợng KTNB. Đơy cũng lƠ ti n đ đ việc tổ chức KT đ ợc diễn ra thuận lợi. ì n u ng ợc lại, n u lực l ợng KTNB chuyên môn không vững vƠng, không có uy tín trong đồng nghiệp thì việc KT s mang tính hình thức vƠ không có tác dụng thúc đẩy các hoạt động của nhƠ tr ng. Tuy nhiên, vẫn có 39,0% ý ki n đánh giá mức độ Trung bình. Hầu h t số ý ki n nƠy xuất phát từ các tr ng TH ngoƠi công lập do các tr ng TH ngoƠi công lập ch a thực hiện tốt nội dung nƠy.

Với việc xơy dựng chuẩn KT, hầu h t các tr ng TH chỉ có chuẩn đ đánh giá k t uả hoạt động giáo dục học sinh. huẩn nƠy lƠ uy định chung của Bộ GD&ĐT đối với bậc TH của cản ớc. ới các nội dung KT khác, hầu h t các tr ng đ u không xơy dựng chuẩn, chỉ dựa vƠo hệ thống các văn bản uy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo, đi u hƠnh, h ớng dẫn ch độchính sách có liên uan nh : uật Giáo dục, Đi u lệ tr ng TH, Quy ch đánh giá, x p loại GV TH,… K t uả khảo sát cho thấy, có ch a đ n 0% ý ki n đánh giá các tr ng TH thực hiện việc xơy dựng chuẩn KT mức độ Tốt vƠ Khá (với 13,6% ý ki n đánh giá Tốt vƠ 34,0% ý ki n đánh giá Khá) nh ng lại có đ n ,4% ý ki n đánh giá mức độ Trung bình.

T ng tự với hai nội dung trên, k t uả khảo sát ý ki n đánh giá v k t uả thực hiện nội dung xơy dựng ch độ KT cũng chỉ trên 0% ý ki n đánh giá mức độ Tốt vƠ Khá (với 1 ,4% ý ki n đánh giá Tốt vƠ 37,7% ý ki n đánh giá Khá), c n lại có đ n 46,9% ý ki n đánh giá mức độ Trung bình. K t uả khảo sát trên cho thấy, mặc dù việc xơy dựng ch độ KT là một công việc rất quan trọng trong KTNB tr ng TH, song trên thực t các tr ng TH ch a xơy dựng các văn bản chỉ đạo cụ th đ uy định th thức làm việc, cách thức ti n hƠnh, hồ s , bi u mẫu KT. Đa phần các tr ng chỉ lƠm theo lối m n cũ của các năm học tr ớc.

ch độ cho cộng tác viên KT, hầu h các tr ng TH đ u không thực hiện việc bồi d ỡng hoặc thực hiện ch độ giảm ti t cho cộng tác viên KT. Hầu h t các tr ng đ u linh động trong việc phơn công G tham gia dự gi đồng nghiệp sao cho

các G đ u vừa đảm bảo việc giảng dạy theo số ti t uy định vƠ vừa đảm bảo việc thực hiện k hoạch công tác KTNB do nhƠ tr ng đ ra. iệc không giải uy t đ ợc ch độ cho cộng tác viên KT cũng lƠ một trong những khó khăn ảnh h ng phần nƠo đ n chất l ợng của công tác KTNB các tr ng TH.

2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện công tác kiểm tra nội bộ

Tổ chức thực hiện KT lƠ b ớc hiện thực hóa các nội dung của k hoạch công tác KTNB đư đ ợc xơy dựng. K hoạch công tác KTNB đ ợc xơy dựng hợp lý, khả thi, phù hợp với thực tiễn càng cao thì việc tổ chức thực hiện KT s diễn ra đúng k hoạch hoặc ít đi u chỉnh. Tìm hi u cụ th thực trạng tổ chức thực hiện KT các tr ng TH, k t uả đánh giá đ ợc th hiện Bảng .9. nh sau:

Bảng 2. . kiến đánh giá về thực trạng tổ chức thực hiện công tác KTNB ở các trường TH

TT N IăD NG

T ăl ăỦăki năđánhăgiá T Khá Trungă

bình

Ch aăđ ă yêuăc u 1 Ban hƠnh uy t định v KT 30,2 28,4 41,4 0 2 H ớng dẫn lực l ợng KT hoàn thành các

nhiệm vụ 32,1 29,0 38,9 0

3

Sử dụng cùng với phối hợp các ph ng pháp, hình thức KT đối với mỗi nội dung KT cụ th

38,3 34,0 27,7 0

4 Đi u chỉnh trong thực hiện công tác KTNB 37,7 32,1 30,2 0 5 Thúc đẩy tự KT, đánh giá của các cá nhân,

các tổ nhóm chuyên môn trong nhƠ tr ng 28,4 50,0 21,6 0 Theo k t quả Bảng .9, chúng tôi nhận thấy rằng, trong quá trình quản lý tổ chức, chỉ đạo công tác KTNB, HT các tr ng TH luôn quan tâm chỉ đạo việc phân công, bốtrí lao động hợp lý cho đội ngũ thực hiện công tác KTNB, th hiện các nội dung nh phơn công phụ trách mảng KTNB đúng với , đúng với nhiệm vụ chính đ ợc giao từđầu năm học của ng i làm công tác KTNB. Bên cạnh đó, bộ phận CM đư xem xét, phơn công công việc, sắp x p th i khóa bi u, th i gian hợp lý đ đội ngũ làm công tác KTNB có đi u kiện thuận lợi đ tập trung tốt cho công việc. Số ý ki n đánh giá nhƠ tr ng đư thực hiện khá tốt nội dung thúc đẩy tựKT, đánh giá của các cá nhân, các tổ nhóm chuyên môn trong nhƠ tr ng (với tỷ lệ 8,4% ý ki n đánh giá mức độ Tốt vƠ 0,0% ý ki n đánh giá mức độ Khá). Trao đổi thêm, phần lớn những ng i đ ợc hỏi đ u cho rằng các tr ng TH luôn khuy n khích, tạo đi u kiện thuận lợi

cho cán bộ, G vƠ nhơn viên trong nhƠ tr ng thực hiện việc tự KT, đánh giá. Song song với việc tựKT, HT nhƠ tr ng đư h ớng dẫn, thúc đẩy, giúp đỡ lực l ợng KTNB hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên, khi khảo sát ý ki n, chỉ có 3 ,1% ý ki n đ ợc hỏi đánh giá nhƠ tr ng đư thực hiện nội dung h ớng dẫn, thúc đẩy, giúp đỡ lực l ợng KTNB hoàn thành nhiệm vụ mức độ Tốt; 9,0% ý ki n đánh giá mức độ Khá; vẫn có đ n 38,9% ý ki n đánh giá mức độ Trung bình.

Đối với nội dung ban hƠnh uy t định v KT, ua khảo sát hồ s KTNB của các tr ng TH, phần lớn HT các tr ng chỉ ra quy t định thành lập Ban KTNB theo từng năm học, chỉ có một số HT các tr ng TH ra quy t định KT từng chuyên đ hoặc quy t định KT theo từng tháng. Tuy nhiên, trong các k hoạch công tác KTNB cả năm học, từng nội dung KT các tr ng đư th hiện đ ợc lực l ợng KT vƠ các đối t ợng cần KT rất cụ th . Đối với việc phơn công nhiệm vụ các thƠnh viên trong Ban KTNB các tr ng đư cơn nhắc ngay từ đầu năm học, từ đó đảm bảo mỗi thƠnh viên trong Ban KTNB có c hội phát huy h t khả năng của mình đ hoƠn thƠnh nhiệm vụ. Đối với một số tr ng TH, mỗi đợt KT nhƠ tr ng đ u xơy dựng k hoạch cụ th trong đó h ớng dẫn rõ nội dung, ph ng pháp, hình thức KT.

Trong KTNB, việc sử dụng và phối hợp các ph ng pháp, hình thức KT đối với mỗi nội dung KT cụ th lƠ giúp các nội dung cần ki m tra rất cần thi t vƠ uan trọng.

Đ có k t uả KT đầy đủ, chính xác, cụ th , khách uan, đối với mỗi nội dung KT cụ th , ng i KT cần phải sử dụng và phối hợp các ph ng pháp, hình thức KT khác nhau. Qua trao đổi, những ng i đ ợc hỏi đư nhận xét các tr ng TH thực hiện khá tốt nội dung nƠy. K t uả khảo sát ý ki n cũng t ng đồng với các ý ki n trao đổi. ó đ n 38,3% những ng i đ ợc hỏi đư đánh giá nhƠ tr ng đư thực hiện mức độ Tốt; 34,0%

ý ki n đánh giá mức độ Khá vƠ chỉ có 7,7% ý ki n đánh giá mức độ Trung bình.

Nội dung đi u chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiện công tác KT cũng đ ợc đánh giá cao. ó 9,8% ý ki n đánh giá mức độ Tốt vƠ Khá (37,7% ý ki n đánh giá Tốt; 3 ,1% ý ki n đánh giá Khá). Qua đó thấy rằng các tr ng TH thực hiện khá nghiêm túc việc đi u chỉnh những lệch lạc trong công tác KTNB. N u công tác KTNB không diễn ra bình th ng, không đạt các mục tiêu đư định, không đi u chỉnh kịp th i những lệch lạc trong quá trình thực hiện thì có th gơy ra những hệ lụy hoặc hậu uả đáng ti c.

2.4.4. Thực trạng đánh giá thực hiện công tác kiểm tra nội bộ

Đánh giá thực hiện công tác KTNB quan trọng trong quá trình quản lý công tác KTNB. Thông qua khâu này, nhà quản lý s có c s đ đ a ra các quy t định đi u chỉnh nhằm hoàn thiện dần năng lực s phạm của GV, hoạt động của các cá nhân, bộ phận trong tr ng; cải ti n công tác quản lý; nâng cao chất l ợng và hiệu quả của công

Một phần của tài liệu Quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 73 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)