Đ nhăh ngăxácăl păcácăbi năphápă

Một phần của tài liệu Quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 86 - 90)

Đ xác lập các biện pháp uản lý hoạt động KTNB tại các tr ng HT các tr ng TH trên địa bƠn uận Ngũ HƠnh S n, thƠnh phố ĐƠ Nẵng cần dựa trên c s lý luận vƠ thực tiễn sau:

Nghị quy t Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXI đư khẳng định: "Đổi mới căn bản, toàn diện n n giáo dục Việt Nam theo h ớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc t , trong đó, đổi mới c ch quản lý giáo dục, phát tri n đội ngũ giáo viên vƠ cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” vƠ “Giáo dục ĐƠo tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát tri n nguồn nhân lực, bồi d ỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất n ớc, xây dựng n n văn hóa vƠ con ng i Việt Nam” [4].

Hi n pháp N ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa iệt Nam năm 013 nêu rõ: “Phát tri n giáo dục là quốc sách hƠng đầu” [25]. Luật Giáo dục năm 00 [26] và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđi u của Luật Giáo dục năm 009 vƠ uật sửa đổi, bổ sung một số đi u của Luật Giáo dục năm 013 khẳng định: “Phát tri n giáo dục là quốc sách hàng đầu” [27].

Báo cáo chính trị của Đại hội Đại bi u toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam v Chi n l ợc phát tri n kinh t - xã hội 2011 - 0 0 đ ợc thông qua tại Đại hội XI của Đảng đư nêu rõ những uan đi m chỉ đạo phát tri n giáo dục n ớc ta là:

“Phát tri n Giáo dục ĐƠo tạo cùng với phát tri n khoa học và công nghệ là quốc sách hƠng đầu [4].

Chi n l ợc phát tri n giáo dục 2011 - 0 0 đ ợc Thủ t ớng Chính phủ phê duyệt bằng quy t định số711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 ti p tục khẳng định: "Phát tri n giáo dục phải thực sự là quốc sách hƠng đầu, là sự nghiệp của Đảng, NhƠ n ớc và của toƠn dơn” [32].

Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại bi u toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đư nhấn mạnh: “Đổi mới căn bản, toàn diện n n giáo dục Việt Nam theo h ớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc t , trong đó, đổi mới c ch quản lý giáo dục, phát tri n đội ngũ giáo viên vƠ cán bộ quản lý là khâu đột phá”[4].

h ng trình hƠnh động của ngành Giáo dục thực hiện Chi n l ợc phát tri n giáo dục Việt Nam 2011-2020; K t luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hƠnh Trung ng Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày

22/01/2013 của Thủt ớng Chính phủ v đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục ĐƠo tạo đ ợc ban hành kèm theo Quy t định số 1 1 /QĐ-BGDĐT ngƠy 04 tháng 4 năm 013 của Bộtr ng Bộ Giáo dục ĐƠo tạo” có nêu ra 9 giải pháp thực hiện, trong đó, có giải pháp tăng c ng thanh tra, ki m tra công tác quản lý giáo dục của địa ph ng, các bộ, ngƠnh có c s giáo dục đƠo tạo, việc thực hiện nhiệm vụ tại các c s giáo dục đƠo tạo; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm vƠ thông báo công khai tr ớc công luận nhằm khắc phục c bản tiêu cực trong dạy thêm học thêm; tiêu cực trong thi cử; lạm thu trong tr ng học [3].

Đất n ớc ta đang b ớc vƠo giai đoạn ông nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đ n năm 0 0, iệt Nam s tr thƠnh một n ớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng uốc t . Nhơn tố uy t định thắng lợi của công cuộc ông nghiệp hóa, hiện đại hóavƠ hội nhập uốc t lƠ con ng i, lƠ nguồn nhơn lực iệt Nam đ ợc phát tri n v số l ợng vƠ chất l ợng trên c s mặt bằng dơn trí đ ợc nơng cao. iệc nƠy cần bắt đầu từ giáo dục phổ thông mƠ tr ớc h t lƠ phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đƠo tạo nh lƠ xác định những gì cần đạt tới đối với ng i học sau một uá trình đƠo tạo. Đó lƠ một hệ thống phẩm chất vƠ năng lực đ ợc hình thƠnh trên n n tảng ki n thức, kỹ năng chắc chắn.

Đ đáp ứng đ ợc các yêu cầu trên, công tác thanh tra giáo dục nói chung vƠ công tác KTNB nói riêng cần thi t phải có những đổi mới căn bản v cách nghĩ, cách lƠm, ti p cận với yêu cầu thực tiễn của đất n ớc vƠ thực tiễn của Giáo dục ĐƠo tạo phục vụ sự nghiệp NH, HĐH đất n ớc.

Từ thực trạng việc thực hiện công tác KTNB của các tr ng TH trên địa bƠn uận Ngũ HƠnh S n thƠnh phố ĐƠ Nẵng đư đ ợc đ cập vƠ phơn tích tại ch ng , có th nói uản lý công tác KTNB của các tr ng c n nhi u hạn ch , bất cập, th hiện các mặt nh công tác k hoạch hóa, chỉ đạo vƠ tổ chức thực hiện, nguồn nhơn lực, c s vật chất, tƠi chính phục vụ cho công tác KTNB. Đi u đó đư lƠm cho công tác KTNB ch a phát huy đ ợc vai tr , tác dụng vƠ hiệu uả trong việc đổi mới, nơng cao hiệu lực của công tác uản lý vƠ nơng cao chất l ợng giáo dục toƠn diện trong nhƠ tr ng.

Đ thực hiện đ ợc các nội dung trên, công tác thanh tra, ki m tra giáo dục nói chung vƠ KTNB nói riêng đóng vai tr h t sức quan trọng, là một trong những nội dung của hoạt động quản lý nhƠ n ớc v giáo dục của cản ớc cũng nh của quận Ngũ HƠnh S n, thành phốĐƠ Nẵng.

3.2.ăCácănguyênă căch ăđ oăxơyăd ngăvƠă h căhi năcácăbi năpháp 3.2.1. Đảm bảo tính quy phạm pháp luật

Công tác KTNB phải đ ợc tổ chức công khai, khách quan tuân theo các quy định của pháp luật. Khi xây dựng các biện pháp quản lý công tác KTNB tr ng TH cần căn cứ vào Luật Giáo dục, Luật Thanh tra, Đi u lệ tr ng ti u học, các Thông t

của Bộ Giáo dục vƠ ĐƠo tạọ v h ớng dẫn thanh tra chuyên ngƠnh trong lĩnh vực giáo dục cùng với một số văn bản khác của NhƠ n ớc, của ngành và của nhà tr ng.

Nguyên tắc tuơn theo pháp luật lƠ nguyên tắc chung đ ợc th hiện trong tất cả các giai đoạn của công tác KTNB. ục đích của nguyên tắc nƠy lƠ nhằm đảm bảo tính pháp ch xuyên suốt trong công tác KTNB.

ác văn bản quy phạm pháp luật vƠ h ớng dẫn chỉ đạo công tác ki m tra: Nghị định số 79/ 01 /NĐ- P ngƠy 14 tháng 9 năm 01 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hƠnh chính trong lĩnh vực giáo dục ngh nghiệp; Nghị định số 4 / 013/NĐ- CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ v tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục; Chỉ thị số 5972/CT-BGDĐT ngƠy 0/1 / 01 của Bộ tr ng Bộ Giáo dục ĐƠo tạo v việc tăng c ng công tác thanh tra giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục ĐƠo tạo...

ác văn bản pháp luật v giáo dục: Luật giáo dục vƠ các văn bản pháp luật có liên quan; Nghị định số 7 / 00 /NĐ- P ngƠy /8/ 00 Quy định chi ti t vƠ h ớng dẫn thi hành một số đi u của Luật giáo dục; Nghị định số 31/ 011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một sốđi u của Nghị định số7 / 00 /NĐ- CP ngƠy 0 tháng 8 năm 00 của Chính phủ uy định chi ti t vƠ h ớng dẫn thi hành một số đi u của Luật Giáo dục; Nghị định số 07/ 013/NĐ- P ngƠy 09 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi đi m b khoản 13 Đi u 1 của Nghị định số 31/ 011/NĐ- CP ngày 11 tháng 5 năm 011 sửa đổi, bổ sung một số đi u của Nghị định số 7 / 00 /NĐ- P ngƠy 0 tháng 8 năm 00 của Chính phủ uy định chi ti t vƠ h ớng dẫn thi hành Luật giáo dục; Nghịđịnh số1 / 004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 của Chính phủ uy định trách nhiệm quản lý nhà n ớc v giáo dục; Nghịđịnh số8 / 011/NĐ-CP của Chính phủQuy định chi ti t vƠ h ớng dẫn thi hành một sốđi u của Luật Thanh tra [7] .... ác văn bản quy phạm pháp luật v chuyên môn nghiệp vụ; Đi u lệnhƠ tr ng các cấp học; uy định v chuẩn ngh nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu tr ng; uy định v biên ch đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhơn viên; uy định v thi t bị dạy học, phòng học bộ môn; uy định v đaọ đức nhƠ giáo; uy định v đánh giá x p loại viên chức; quy định v thi và tuy n sinh; uy định v vệ sinh, môi tr ng, an ninh trong tr ng học;

uy định v quy n tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các c s giáo dục; uy định v dạy thêm học thêm; quy ch văn bằng chứng chỉ; uy định v đánh giá, x p loại viên chức; uy định v tự ki m tra tài chính, k toán; quy ch dân chủ, công khai minh bạch trong tổ chức và hoạt động giáo dục; uy định v phổ cập giáo dục; chỉ thị nhiệm vụ năm học (hƠng năm) của Bộ tr ng Bộ GD&ĐT, chỉ đạo của S GD&ĐT, Phòng GD&ĐT địa ph ng; k hoạch năm học của nhƠ tr ng.

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

Công tác KTNB nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBQL, GV và nhân viên, động viên họ thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, từ đó thúc đẩy các hoạt động Giáo dục ĐƠo tạo trong nhƠ tr ng. Qua KTNB tìm ra những nhân tố tích cực đ phổ bi n, nhân rộng; kịp th i phát hiện và xử lý các sai sót, hạn ch , giúp đỡđối t ợng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng th i giúp cho HT nhƠ tr ng tìm ra các biện pháp, chỉ đạo, đi u hành, đi u chỉnh nhằm nâng cao chất l ợng công việc từng bộ phận, cá nhân, nâng cao hiệu quả quản lý nhƠ tr ng. Việc đ xuất các biện pháp phải đảm bảo đ ợc tính mục đích.

3.2.3. Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ

Đ nâng cao hiệu quả công tác KTNB phải có sự thống nhất đồng bộ trong đ xuất các biện pháp quản lý công tác KTNB. Bảo đảm sự thống nhất giữa nội dung, hình thức của các biện pháp quản lý. Các thành tố cấu thành hệ thống s phạm nhà tr ng, sự t ng tác giữa chúng tạo ra một ph ng thức hoạt động đồng bộ và thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu, k hoạch giáo dục và tạo ra k t quả giáo dục mong muốn. Thông qua ki m tra góp phần ổn định môi tr ng làm việc, tăng c ng khối đoƠn k t thống nhất trong nội bộ c uan. Việc đảm bảo nguyên tắc nƠy đỏi hỏi phải xem xét cảhai giai đoạn xây dựng và áp dụng. Khi xây dựng các biện pháp, nhằm đảm bảo tính thống nhất cần xem xét, đánh giá từng nội dung trong tổng th các hoạt động s tri n khai. Khi đư đ a các biện pháp vào thực hiện, cũng cần th ng xuyên rƠ soát, đánh giá đ đi u chỉnh kịp th i, đồng th i ghi nhận những u đi m đ phát huy và ti p tục hoàn thiện các biện pháp theo h ớng tích cực h n.

3.2.4. Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả

Các biện pháp quản lý công tác KTNB đ ợc đ xuất phải phù hợp với tình hình thực t của đ n vị, phù hợp với các đối t ợng đ ợc KT và phải đảm bảo các nguyên tắc giáo dục và nguyên tắc của hoạt động KT, đánh giá. iệc không đảm bảo các đi u kiện trên có th dẫn đ n khó khăn khi thực hiện các biện pháp trong thực t hoặc thực hiện kém hiệu uả. Nh vậy ki m tra vừa là ti n đ , vừa lƠ đi u kiện đ đảm bảo thực hiện các mục tiêu, có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ vƠ giúp đỡ các đối t ợng ki m tra làm việc tốt h n, có hiệu quả h n. iệc đ xuất các biện pháp quản lý công tác KTNB cần phải đảm bảo tính khả thi.

Qua công tác KTNB tạo sự chuy n bi n tích cực v thái độ, nhận thức của ng i đ ợc KT, giúp họ tự thay đổi, khắc phục những tồn tại và bi n uá trình KT thƠnh tự KT của cá nhơn, tập th .

Việc tri n khai các biện pháp quản lý công tác KTNB phải đảm bảo đ ợc tính hiệu quả, thực hiện với chi phí, nhơn lực ít, th i gian ngắn nh ng thu đ ợc k t quả

tối đa nhất. Qua KT giải quy t kịp th i những tồn tại, những mâu thuẫn trong nội bộ nhƠ tr ng, phát hiện đ ợc những u đi m, ti m năng nhằm thúc đẩy sự phát tri n của nhƠ tr ng.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)