Công tác KTNB là một dạng hoạt động nghiệp vụ quản lí của Hiệu tr ng, nhằm đi u tra, theo dõi, xem xét, ki m soát, phát hiện, ki m nghiệm sự diễn bi n và k t quả tác động giáo dục trong phạm vi nội bộnhƠ tr ng vƠ đánh giá các hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, k hoạch, chuẩn mực, quy ch đư đ ra hay không.
Lực l ợng KT, còn gọi lƠ Ban KTNB trong tr ng học với những thành viên có uy tín, có kĩ năng s phạm, nghiệp vụ KT tốt và phân công cụ th trách nhiệm, công việc cho từng thành viên.
Ban KTNB cung cấp thông tin giúp HT theo dõi đánh giá ti n độ thực hiện nhiệm vụ, k hoạch hoạt động năm học; có th ki m soát đ ợc những y u tố ảnh h ng đ n k t quả hoạt động chất l ợng giáo dục của nhƠ tr ng thực hiện nhiệm vụ đi u chỉnh tác động đ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ k hoạch đ ra. Đồng th i, giúp BQ , đội ngũ G , N nhìn nhận đánh giá v thực trạng hoạt động của từng bộ phận cá nhân của toàn bộ hoạt động của nhƠ tr ng. Qua đó, mỗi bộ phận cá nhân nhận thấy rõ trách nhiệm trong QL, trong giảng dạy, trong hoạt động; tích cực của hoàn thành nhiệm vụ; đồng th i ngăn ngừa và hạn ch , sai sót trong việc thực hiện nhiệm vụ. Hoạt động Ban KTNB tạo ti n đ cho quá trình hoàn thiện vƠ đổi mới nhà tr ng [31]. Với đối t ợng ki m tra thì hoạt động Ban KTNB tr ng học có tác động mạnh m tới ý thức, hành vi và hoạt động của cán bộ giáo viện, nhân viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên họ thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, đi u chỉnh, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuy t đi m và tuyên truy n kinh nghiêm giáo dục tiên ti n [30]. Do vậy, Ban KTNB thực hiện ki m tra, đánh giá liên tục th ng xuyên và có hiệu quả tốt s dẫn tới tự ki m tra, đánh giá tốt của đối t ợng.
Tuy nhiên, Ban KTNB phải ki m tra, theo dõi việc thực hiện công tác KTNB
của nhƠ tr ng có thực hiện đảm bảo đúng k hoạch hay không, có đảm bảo các nguyên tắc trong quá trình ki m tra, nhằm phát huy những nhân tố mới tích cực và uốn nắn kịp th i những sai sót nhằm mục đích thúc đẩy nhƠ tr ng phát tri n. Đ làm đ ợc việc nƠy, đầu năm học, HT ra Quy t định thành lập Ban KTNB gồm những thành viên có uy tín, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm giỏi, phân công cụ th vƠ xác định quy n hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong Ban ki m tra.
KTNB tr ng học là thu thập thông tin phản hồi v diễn bi n k t quả hoạt động của các cá nhân bộ phận trong thực hiện nhiệm vụ năm học nhƠ tr ng đơy lƠ yêu tố quan trọng trong quá trình ki m tra
1.4.2. Trách nhiệm Ban kiểm tra nội bộtrường tiểu học
Ban KTNB thực hiện đảm bảo các nội dung theo đúng h ớng dẫn thực hiện nhiệm vụnăm học theo các Chỉ thị, K hoạch năm học. Cung cấp đầy đủ các văn bản h ớng dẫn v công tác KTNB tr ng học cho các thƠnh viên đ lƠm căn cứ thực hiện nhiệm vụ KT nhằm đảm bảo tính pháp ch trong KT.
Ban KTNB theo dõi việc thực hiện k hoạch KTNB tại nhƠ tr ng, theo dõi việc tri n khai thực hiện nhiệm vụ năm học, các nội dung khác trong nhƠ tr ng và đảm bảo tính dân chủ, công khai trong tr ng học. Việc thực hiện KTNB trong tr ng học đ ợc thực hiện nghiêm túc, đảm bảo các nội dung là góp phần đ Ban KTNB thực hiện tốt công tác quản lý của mình.
Việc Ban KTNB quản lý tốt công tác KTNB tr ng học, ua đó đ xây dựng k hoạch bồi d ỡng th ng xuyên cho HT, Phó HT vƠ các giáo viên đ ợc phân công làm thƠnh viên KT trong nhƠ tr ng, nhằm nâng cao hiệu quả công tác KT. Phát huy những nhân tố tích cực đ dự nguồn cho công tác tổ chức, đồng th i uốn nắn những HT còn hạn ch trong công tác quản lý, mất dân chủ trong tr ng học đ khắc phục kịp th i và có những tham m u kịp th i v ch độ đưi ngộ cho công tác KT, nhằm động viên, khuy n khích các thành viên ban KT làm việc, giúp HT có những đánh giá chính xác k t quả hoạt động của nhƠ tr ng.
1.4.3. Vai trò của hiệu trưởngtrường tiểu học trong công tác kiểm tra nội bộ Tr ng học TH là tổ chức giáo dục nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Hoạt động trung tâm của nhƠ tr ng là hoạt động dạy và học, những hoạt động khác trong nhƠ tr ng đ u h ớng đ n mục đích nơng cao chất l ợng của công tác dạy học.
Trong hệ thống giáo dục n ớc ta, bậc ti u học có một vị trí h t sức quan trọng, b i đơy là bậc giáo dục “n n móng” đ xây dựng một “con ng i mới”. Giáo dục Ti u học là bậc học n n móng của hệ thống giáo dục quốc dơn. Đơy lƠ bậc học vô cùng quan trọng đ hình thành và phát tri n nhơn cách con ng i. Vì vậy, những đổi mới trong giáo dục ti u học đ ợc tri n khai tốt, chắc chắn, đúng h ớng, s có tác động một cách b n vững
tới các bậc học ti p theo. Trong tr ng TH, với vai trò là thủ tr ng đ n vị, HT là ng i chịu trách nhiệm chính, có vai trò trực ti p trong việc xây dựng k hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện vƠ th ng xuyên KT đánh giá công tác của nhƠ tr ng. HT cần có những quy t định kịp th i không đ những hiện t ợng thi u trách nhiệm, sai sót, xảy ra hoặc ti p diễn làm tổn hại đ n chất l ợng giáo dục. Do vậy, hiệu quả hoạt động quản lý của HT là y u tố có tính tiên quy t trong việc phát tri n, nâng cao chất l ợng giáo dục toàn diện của tr ng TH.
Trong quá trình quản lý công tác KTNB, dù có bộ phận hỗ trợnh ng HT vẫn là ng i nhạc tr ng đi u hành, luôn phải chủ động ki m soát các hoạt động KT. N u HT chỉ đạo không sâu sát, không triệt đ thì s tạo ra những tác động tiêu cực trong đội ngũ KT. Hoạt động quản lý của HT một cách nghiêm túc, khoa học lƠ động lực quan trọng thúc đẩy các cá nhân, tập th trong nhƠ tr ng noi theo, góp phần nâng cao chất l ợng công tác KTNB nói riêng và chất l ợng giáo dục toàn diện nói chung của nhƠ tr ng.
1.4.4. Trách nhiệm của hiệu trưởngtrường tiểu học trong công tác kiểm tra nội bộ
HT tr ng TH có trách nhiệm thực hiện những công việc chính nh sau: Tổ chức bộ máy nhƠ tr ng; xây dựng k hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụnăm học;
quản lý nhân sự; quản lý và tổ chức giáo dục HS; quản lý hành chính, tài chính, tài sản trong nhƠ tr ng; thực hiện các ch độ chính sách của NhƠ n ớc đối với GV, NV, HS... [33].
KTNB là một công cụ sắc bén đ HT xác định đ ợc tất cả các hoạt động của nhƠ tr ng lƠm c s đ a ra uy t định quản lý phù hợp, đảm bảo chất l ợng, hiệu quả các nội dung công tác quản lý đ a nhƠ tr ng đạt đ ợc các mục tiêu đ ra. Trách nhiệm của HT tr ng TH trong công tác KTNB th hiện cụ th nh sau:
- HT tr ng TH lƠ ng i chịu trách nhiệm trực ti p với các cấp lưnh đạo, mà cụ th và trực ti p nhất là Phòng GD&ĐT v hiệu quả của việc quản lý công tác KTNB nói riêng và chất l ợng giáo dục toàn diện trong nhƠ tr ng nói chung.
- HT có trách nhiệm xây dựng k hoạch KTNB một cách khoa học, cụ th và phù hợp với k hoạch năm học cũng nh các hoạt động khác trong nhƠ tr ng, tổ chức các hoạt động bồi d ỡng nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ G , N nhƠ tr ng v vai trò, tầm quan trọng của công tác KTNB trong nhƠ tr ng.
- HT có trách nhiệm ban hành các quy t định thành lập lực l ợng KT, chủđộng tham m u với các cấp quản lý v những giải pháp cụ th , nhằm nâng cao chất l ợng quản lý công tác KTNB tr ng TH.
- HT xây dựng các chuẩn KT, ch độ KT và ti n hành công tác KTNB trong nhƠ tr ng. Tận dụng mọi khảnăng, sáng tạo của các thành viên trong ban KT. Cung cấp kịp th i những đi u kiện v vật chất, tinh thần cho hoạt động KT nhằm phát huy tối đa hiệu quả của công tác KTNB trong việc t vấn, giúp đỡ, thúc đẩy cá nhân, tổ chức trong nhƠ tr ng có những chuy n bi n tích cực trong công việc. Tổ chức l u trữ k t quả KT một cách khoa học và tổng k t, đánh giá vƠ rút kinh nghiệm quá trình quản lý công tác KTNB một cách kịp th i, chính xác đ nâng cao chất l ợng công tác KTNB trong tr ng TH.