CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.2. Các khái niệm công cụ c liên quan
1.2.3. Giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
Trong lịch sử, Mỹ là một trong nh ng nước đ u tiên uất hiện cụm từ "quấy rối tình dục" và tiếp nhận đơn khiếu nại của các nạn nhân và định nghĩa đ u tiên v "quấy rối tình dục" cũng được biết đến ở quốc gia này. Định nghĩa v quấy rối tình dục chính thức được đưa ra từ Ủy ban v Cơ hội việc làm bình đẳng tại Mỹ (EEOC) năm 1980.
EEOC cho rằng tội quấy rối tình dục là nh ng hành vi thể hiện tình dục không nhận được sự đồng tình của người bị lạm dụng, "tạo ra một môi trường làm việc thù địch, đáng sợ hoặc xúc phạm". Th o Cơ quan Chống âm hại và tội ác tình dục của Mỹ, quấy rối tình dục là: "Một hay nhiều người nào đó có thái độ liên quan đến giới tính, được thể hiện bằng lời nói, hành động hoặc ngôn ngữ thân thể (body language) với một hay nhiều người khác giới - kể cả đồng giới, gây tổn thương đến phẩm giá của họ, hoặc tạo ra môi trường có tính dọa dẫm, thù địch, hạ thấp, lăng nhục, xúc phạm họ, làm cho họ phải bối rối" [35]. Trong một chỉ thị của Liên minh châu âu thì quấy rối tình dục c nghĩa là “Khi một thái độ có liên quan đến giới tính thể hiện ở hình thức có từ ngữ, không từ ngữ hay bằng cơ thể có mục đích hay có tác động làm tổn thương đến phẩm giá của một người hay tạo nên một môi trường mang nhiều dọa dẫm, thù địch, hạ thấp, lăng nhục, xúc phạm hay bối rối”. Đây cũng là cách hiểu chung th o thông lệ quốc tế.[7]
Th o Luật bảo vệ người lao động của Đức, quấy rối tình dục là "tất cả các hành động cố tình về tình dục tổn thương đến nhân phẩm của người lao động tại nơi làm việc". Quấy rối tình dục, th o Luật bình đẳng của Thuỵ Sĩ - chương 4, c quy định là phân biệt đối ử và bị cấm. Người chủ lao động và nhà nước c nhiệm vụ bảo vệ nh ng người bị quấy rối.
Ở Việt Nam, năm 2012 l n đ u tiên cụm từ “quấy rối tình dục” uất hiện trong một văn bản pháp luật đ là Bộ luật lao động 2012. Đây được ác định là một hành vi bị nghiêm cấm, và là căn cứ để Người lao động c quy n đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. [5]
Năm 2015, được sự giúp đỡ của Tổ chức lao động quốc tế ILO, Bộ lao động TBXH đ phối hợp với Phòng TM và CN Việt Nam công bố Bộ quy tắc ứng ử v quấy rối tình dục tại nơi làm việc, trong đ định nghĩa “quấy rối tình dục là hành vi có tính chất tình dục gây ảnh hưởng đến tâm lý của nữ giới, nam giới. Đây là hành vi không được chấp thuận, không mong muốn và không hợp lý làm xúc phạm đối với người nhận, tạo môi trường bất ổn, đáng sợ và thù địch”. Đồng thời liệt kê các hình thức quấy rối tình dục c thể là bằng sự va chạm thể chất, bằng lời n i hoặc bằng một hành vi phi lời n i (ngôn ng cơ thể không đúng đắn, phơi bày tài liệu khiêu dâm).
Tuy không phải là một văn bản quy phạm pháp luật nhưng n được công bố bởi một cơ quan cấp trung ương nên đây c thể coi là một nguồn tham khảo đáng tin cậy. Mặc d vậy thì quấy rối tình dục vẫn chỉ được đi u chỉnh ở lĩnh vực lao động trong mối quan hệ chủ - thợ trong khi thực tế n uất hiện trong nhi u lĩnh vực khác của đời sống như gia đình, trường học và trong quá trình hành ngh người viết cũng chưa chứng kiến một vụ kiện lao động nào liên quan đến hành vi quấy rối tình dục.
Th o Bộ Quy tắc Ứng ử tại nơi làm việc, quấy rối tình dục được định nghĩa là
“bất cứ hành vi có tính chất tình dục nào gây ảnh hưởng đến nhân phẩm của nữ giới và nam giới, là hành vi dùng lời nói hoặc cơ thể để khơi gợi tình dục không mong muốn”.[3]
Th o tổ chức Action Aid trong khảo sát nhanh v Bạo lực giới đối với phụ n và trẻ m gái nơi cộng cộng thực hiện tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (2013): “Quấy rối tình dục bao gồm các cử chỉ, hành vi khiến đối phương cảm thấy khó chịu về mặt tâm lý và tình dục như việc nam giới nhìn chằm chằm, cố ý để lộ các bộ phận sinh dục, huýt sáo trêu gh o, bình phẩm về hình thức bên ngoài hay ve vãn, tán tỉnh bằng các tin nhắn gợi dục”.[1]
Th o tổ chức UN Wom n: “Quấy rối tình dục bao gồm những nhận xét, chú ý, các hành động hoặc cử chỉ có tính gợi dục không mong đợi ở người tiếp nhận. Cũng như với các hình thức bạo lực tình dục khác, thành tố chính của quấy rối tình dục là
việc người nào đó thực hiện những hành động này không có sự đồng thuận, cho phép, hoặc đồng ý của một người hoặc những người thuộc đối tượng đích” [25]. Với sự giúp đỡ của ILO, Vụ Pháp chế (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cùng Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đ xây dựng và công bố Bộ Quy tắc ứng ử v QRTD tại nơi làm việc vào ngày 25/05/2015, trong đ định nghĩa:
“Quấy rối tình dục là hành vi có tính chất tình dục gây ảnh hưởng tới nhân phẩm của nữ giới và nam giới, đây là hành vi không được chấp nhận, không mong muốn và không hợp lý làm xúc phạm đối với người nhận, và tạo ra môi trường làm việc bất ổn, đáng sợ, thù địch và khó chịu”.
Hình thức tồi tệ nhất của hành vi quấy rối tình dục là nh ng hành vi tấn công c tính chất tình dục hoặc hiếp dâm.
Đến năm 2015 thì Việt Nam chính thức ghi nhận một dạng của hành vi quấy rối tình dục là hành vi phạm tội (c hiệu lực từ 01/07/2016). Đ là hành vi sử dụng trẻ m dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm. Th o đ tại Đi u 147 Bộ luật Hình sự 2015 quy định “Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người dưới 16 tuổi trình diễn khiêu dâm hoặc trực tiếp chứng kiến việc trình diễn khiêu dâm dưới mọi hình thức, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm” - một số trường hợp nghiêm trọng hơn c mức hình phạt đến 12 năm t .
Như vậy, d chưa đ y đủ nhưng th o u hướng chung của quốc tế, Việt Nam cũng d n d n c quy định để đi u chỉnh nh ng hành vi được coi là quấy rối tình dục tuy n không được di n tả bằng cụm từ “quấy rối tình dục”.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi kế thừa các quan điểm trên và sử dụng khái niệm trong Bộ qui tắc ứng ử v quấy rối tình dục tại nơi làm việc để ây dựng khái niệm cho đ tài. Như vậy, quấy rối tình dục bao gồm các cử chỉ, hành vi tình dục khiến đối phương cảm thấy khó chịu về mặt tâm lý và tình dục như việc nhìn chằm chằm, cố ý để lộ các bộ phận sinh dục, huýt sáo trêu gh o, bình phẩm về hình thức bên ngoài hay ve vãn, tán tỉnh bằng các tin nhắn gợi dục hoặc ở mức độ nặng hơn có thể là cưỡng hiếp, tấn công tình dục. [3]
1.2.3.2. Khái niệm giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
Từ tổng quan tài liệu và căn cứ vào khái niệm quấy rối tình dục, khái niệm phòng ngừa, nghiên cứu đ xuất khái niệm phòng ngừa quấy rối tình dục như sau:
Phòng ngừa quấy rối tình dục là hoạt động, cách thức nhằm tăng cường kiến thức và kỹ năng trong việc ứng ph và giảm thiểu các nguy cơ bị quấy rối tình dục hoặc khi rơi vào các tình huống QRTD.
Phòng ngừa quấy rối tình dục là chương trình tổng thể, có hệ thống bao gồm
các hoạt động trong một thời gian ác định nhằm phòng ngừa quấy rối tình dục.
Chương trình tổng thể này có mục tiêu phòng ngừa quấy rối tình dục; nội dung phòng ngừa quấy rối tình dục; hình thức, phương pháp, phương tiện phòng ngừa quấy rối tình dục, cách đánh giá, lượng giá kết quả phòng ngừa. Việc thực hiện các hoạt động phòng ngừa giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng được trang bị và nâng cao nhận thức, thái độ và có kỹ năng ử lý đúng, hiệu quả trước các tình huống c nguy cơ bị quấy rối tình dục.
Nội hàm của khái niệm phòng ngừa quấy rối tình dục th o đ bao hàm các hoạt động phòng ngừa quấy rối tình dục trước khi hành vi đ ảy ra (phòng ngừa “Các trường hợp mới”), phòng ngừa việc lặp lại tình trạng bị quấy rối tình dục (phòng ngừa để nạn nhân không tiếp tục bị quấy rối tình dục và đối tượng gây ra QRTD chấm dứt hành vi quấy rối của mình); Phòng ngừa hoặc hạn chế các tác động, hậu quả của quấy rối tình dục bằng việc giới thiệu và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, chăm s c ngắn hạn và dài hạn.
Là quá trình tác động một cách c chủ đích của nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục nhằm giúp tăng cường kiến thức và kĩ năng trong việc ứng ph và giảm thiểu các nguy cơ bị quấy rối tình dục hoặc khi rơi vào các tình huống QRTD bằng cách thông qua chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức và đi u kiện tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD.
Giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục là nhiệm vụ c n thiết của toàn hội.
Tuy nhiên nhà trường c vị trí quan trọng hàng đ u, là lực lượng chủ công trong công tác tuyên truy n, giáo dục học sinh, hướng dẫn và tổ chức phối hợp gi a nhà trường với các lực lượng trong hội c ng tham gia.