CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đ
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Quấy rối và bạo lực tình dục gây ra nh ng tác động vô c ng lớn cho toàn hội n i chung và cho bản thân phụ n và trẻ m gái n i riêng - làm giảm hiệu quả công việc, gây mất tự tin và ảnh hưởng ấu tới thể chất và tinh th n của nh ng người bị hại.
Chính phủ Việt Nam đ phê chuẩn các công ước quốc tế nghiêm cấm bạo lực đối với phụ n ở nh ng nơi riêng tư cũng như công cộng như Công ước v Xoá b mọi Hình thức Phân biệt Đối ử với Phụ n (CEDAW), Công ước quốc tế v các quy n kinh tế, hội và văn h a (ICESCR) và Công ước quốc tế v các quy n dân sự, chính trị (ICCPR). Đi u này thể hiện sự đồng tình và cam kết của Chính phủ Việt Nam trong việc tuân thủ các quy định quốc tế nhằm đảm bảo sự đối ử công bằng đối với phụ n , từ đ thúc đẩy các quy n của phụ n trong hội. Th o số liệu thống kê từ một báo cáo năm 2010 của UNIFEM (nay là UN Wom n), Chính phủ Việt Nam đ thành công trong thúc đẩy quy n phụ n trong phát triển kinh tế, nâng tỷ lệ n giới tham gia vào lực lượng lao động lên 46,6%.
Th o số liệu từ Bộ lao động, Thương binh và hội, trong 5 năm từ 2011 đến 2015, cả nước c 5300 vụ âm hại tình dục và gia tăng âm hại tình dục nam. Tính trung bình, cứ 8h giờ trôi qua lại c một trẻ m Việt Nam bị âm hại. Tuy nhiên, các chyên gia cho rằng con số này chỉ là nh ng vụ việc được báo cáo, còn rất nhi u vụ nạn
nhân bị chính kẻ âm hại doạ dẫm hoặc vì lí do nào đ đ không được thống kê. Th o báo cáo của Bộ năm 2016, mỗi năm c hơn 1000 trường hợp âm hại tình dục. hảo sát hơn 2000 phụ n và trẻ m gái ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, 87%
đ từng bị QRTD ở nơi công cộng và trên các phương tiện giao thông công cộng.
Th o thống kê của Hội Liên hiệp Phụ n Việt Nam, chỉ trong vòng 2 năm, từ 2014 - 2016, c tới hơn 4.000 trẻ m tại Việt Nam bị âm hại tình dục. Trong đ , 80%
nạn nhân là trẻ m n , các trẻ từ 13 - 16 tuổi chiếm nhi u nhất trong tổng số này.
Riêng trong năm 2015, th o cuộc khảo sát hơn 2000 người tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh của tổ chức ActionAid tại Việt Nam được thực hiện năm 2015, 87%
trẻ m gái đ từng bị quấy rối tình dục và c tới 89% nam giới và người chứng kiến b qua khi nhìn thấy trong số 120 vụ âm hại tình dục mà Bộ Tư pháp khảo sát, c đến 2/3 số vụ c nạn nhân là trẻ m và nh ng kẻ làm hại các m lại chính là nh ng người qu n, thậm chí là bố đẻ, bố dượng, chú, ông trong gia đình đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc thông báo, ở Việt Nam đang c g n 4.300 trẻ m hành ngh mại dâm.
Th o báo cáo của Bộ Công an, năm 2017 toàn quốc phát hiện 1592 vụ âm hại trẻ m với 1757 đối tượng gây án, âm hại 1642 m (nam 125 m và n 1517 m).
Trong đ , số vụ án XHTD trẻ m 1370 vụ (chiếm 86% so với tổng số vụ âm hại trẻ m), với 1416 đối tượng, âm hại 1379 em. ết quả ử lý hình sự: 1362 vụ (chiếm 85,5 %) với 1446 đối tượng (chiếm 82,2%) ử lý hành chính: 230 vụ (chiếm 14,5%) với 311 đối tượng (chiếm 17,8%). Qua số liệu thống kê cho thấy tính chất của các vụ việc c u hướng ngày càng phức tạp, trẻ m bị âm hại ảy ra ở nhi u độ tuổi, đặc biệt c cả nh ng trẻ ở độ tuổi m m non, tiểu học.
Th o nghiên cứu g n đây nhất của Tổ chức Plan Quốc tế tại Việt Nam, 31% số m gái vị thành niên và thanh niên đ từng bị quấy rối tình dục ở nơi công cộng và trên các phương tiện giao thông công cộng 11% số học sinh tại 30 trường phổ thông của Hà Nội từng bị âm hại, quấy rối tình dục. Trẻ m gái từ 5 - 9 tuổi c nguy cơ cao nhất bị bạo lực thể chất, tình trạng bạo hành tinh th n cũng phổ biến hơn ở trẻ m gái 64%
tổng số ca bị âm hại tình dục là trẻ m gái…
Th o một nghiên cứu khác của Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng khoa học v Giới – Gia đình – Phụ n và Vị thành niên (CSAGA) tại 3 tỉnh/TP: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Giang, Quảng Ninh cũng cho ra con số giật mình: 13 - 14% số học sinh n từng ít nhất 1 l n bị âm hại tình dục. C nh ng m bị đến 14 l n.
Cuộc khảo sát do ActionAid Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển (CGFED) c ng thực hiện trong khuôn khổ Chương trình toàn c u Thành phố an toàn không c bạo lực đối với phụ n và trẻ m gái (viết tắt là SCGP) thực hiện trên 2046 người đ ghi nhận kết quả: 45% số người được h i
cho rằng so với các rủi ro khác như tai nạn giao thông, cướp giật và m c túi, quấy rối tình dục là vấn đ c nguy cơ ảy ra cao nhất đối với phụ n và trẻ m gái ở nơi công cộng tại các v ng đô thị. Xâm hại tình dục và hiếp dâm, th o đ , cũng là mối lo lớn đối với 17% phụ n và trẻ m gái và 14% nam giới và người chứng kiến Đa số người được h i ở cả hai nh m đ u đ từng chứng kiến hay phải đối mặt với một số hình thức quấy rối tình dục ở nơi công cộng. hảo sát cho thấy 87% phụ n và trẻ m gái đ từng bị quấy rối tình dục và c tới 89% nam giới và người chứng kiến từng chứng kiến nh ng vụ việc này. Các hành vi quấy rối tình dục thường thấy bao gồm huýt sáo, trêu ghẹo, bình phẩm v hình thức b ngoài, nhìn chằm chằm vào một bộ phận nhạy cảm trên cơ thể và sờ m một cách cố ý vào người đối phương. Thêm vào đ , 50% phụ n và trẻ m gái khẳng định rằng họ đ từng bị người đàn ông liếc mắt đưa tình. Mỗi nh m ngh nghiệp và mỗi nh m tuổi khác nhau thường gặp phải nh ng hành vi quấy rối tình dục khác nhau. Nghiên cứu chỉ ra rằng, 73% học sinh, sinh viên trong độ tuổi 16 - 23 thường gặp phải hành vi huýt sáo trêu ghẹo. Trong khi đ , công chức nhà nước thường bị bình luận v hình thức bên ngoài hoặc v cơ thể họ và nhân viên văn phòng chủ yếu bị quấy rối bằng nh ng tin nhắn, mail, hình ảnh và đôi khi bằng lời n i c mục đích v v n, tán tỉnh. H u hết nh ng người gây ra hành vi quấy rối đ u là nam giới trong nh m tuổi 15 - 25 th o ý kiến trả lời của 41% phụ n và 52% nam giới/người chứng kiến. Nh m 36 - 55 tuổi là nh m c u hướng thực hiện hành vi quấy rối cao thứ hai th o ghi nhận của 24% phụ n và 7% nam giới/người chứng kiến.
Hành vi quấy rối tình dục c thể được thực hiện bởi cá nhân hoặc th o nh m. G n 2/3 phụ n và trẻ m gái trả lời ph ng vấn cho rằng người gây ra hành vi quấy rối là một cá nhân (65%) và c 48% nam giới/người chứng kiến đồng tình với nhận định này.
Mặt khác, hơn 1/4 phụ n (26%) và 40% nam giới/người chứng kiến cho rằng hành vi này thường do một nh m người gây ra. Th o ý kiến của 91% phụ n trong nh m tuổi 18 - 23, thủ phạm thực hiện hành vi quấy rối ph n lớn là người lạ. Tuy nhiên, th o 86% nam giới và người chứng kiến, cấp trên lại là nh ng người gây ra hành vi quấy rối nhi u nhất. Báo cáo cũng chỉ ra c tới 67% phụ n và trẻ m gái không c bất kỳ hành động phản ứng nào khi họ gặp phải các hành vi quấy rối tình dục, tuy nhiên, tỷ lệ này dao động nhẹ gi a các nh m khác nhau. Th o thống kê, chỉ c 17% trong nh m thất nghiệp và 29% trong nh m giúp việc gia đình phản ứng lại ngay tức thời, trong khi đ , 30% công chức nhà nước chọn cách kể với đồng nghiệp hoặc nhờ họ giúp đỡ khi gặp phải vấn đ này.
Báo cáo của nghiên cứu Quấy rối tình dục tại nơi làm việc ở Việt Nam: Bức tranh khái quát và Khung pháp lý để giải quyết (2012), là kết quả của hợp tác gi a Vụ Bình đẳng giới thuộc Bộ lao động – Thương binh và X hội (MOLISA) và Văn phòng
Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam (ILO), đ t m tắt thực trạng, luật pháp và nh ng khuyến nghị ngăn ngừa và giải quyết quấy rối tình dục tại nơi làm việc cho các bên liên quan. Tính đến thời điểm khi ấy, ở Việt Nam chưa c số liệu thống kê và các con số chính thức v quấy rối tình dục cũng như chưa c các nghiên cứu chuyên đ v vấn đ này.
Ngày 25/5/2015, Bộ Lao động - Thương binh - X hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Phòng Thương mại - Công nghiệp Việt Nam công bố Bộ Quy tắc ứng ử v quấy rối tình dục tại nơi làm việc ở Việt Nam. Bộ quy tắc này được viết ra để người sử dụng lao động c ng với người lao động ây dựng, lồng ghép vào nội quy, quy chế của đơn vị, làm cơ sở cho việc phòng, chống hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc, nhằm mục đích phát triển quan hệ lao động hài hòa, tạo môi trường làm việc lành mạnh, an toàn, năng suất và chất lượng cao.
Trong tháng 3/2018, tổ chức CARE Quốc tế phát động chiến dịch March4Women để cùng chung tay với các đối tác và tổ chức trên khắp thế giới nhằm tôn vinh và cổ động phụ n đấu tranh cho quy n của chính mình. Trong chiến dịch của mình, tổ chức đ đưa ra số liệu v quấy rối tình dục tại Việt Nam như sau: từ thời điểm quấy rối tình dục được đưa vào khung luật pháp năm 2013, việc chưa có một trường hợp quấy rối tình dục nào được đưa ra tòa án tại Việt Nam thực sự là một con số gây sốc. Thậm chí, theo Tiếng Chuông (một trang web của Ủy ban Quốc gia v Phòng, chống HIV/AIDS và ma túy, mại dâm), chưa có trường hợp nào bị phạt vì các hành vi quấy rối này trong khi một số trường hợp xâm hại tình dục trẻ em đ được đưa ra xét ử. Mặt khác, số liệu cho thấy 78,2% nạn nhân của quấy rối tình dục tại nơi làm việc ở Việt Nam là n giới. Đi u này cho thấy ph n đông chỉ tìm kiếm sự giúp đỡ hoặc báo cáo sự việc họ gặp phải khi quấy rối leo thang trở thành tấn công tình dục.
Trước nh ng con số đáng báo động v quấy rối tình dục trẻ em, Thủ tướng chính phủ đ phê duyệt Quyết định số 2361/QĐ-TTg v Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 - 2010. Thực hiện theo Quyết định này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đ ban hành ế hoạch thực hiện Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2010 của ngành Giáo dục. Mục tiêu đặt ra là tăng cường các giải pháp đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện chủ động phát hiện, trợ giúp học sinh c nguy cơ bị âm hại, bạo lực học đường.
ế hoạch này được triển khai tại tất cả các cơ sở giáo dục từ cấp học m m non đến trung học phổ thông trên phạm vi toàn quốc. ế hoạch này áp dụng đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và trẻ m, học sinh đang học tại các nhà trường. Đặc biệt là nh m đối tượng trẻ m, học sinh c hoàn cảnh đặc biệt trẻ m, học sinh là người dân tộc thiểu số đang sống tại các v ng c đi u kiện kinh tế - hội kh khăn và đặc biệt
kh khăn. Th o kế hoạch, một trong nh ng nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao nhận thức và năng lực của học sinh, GV, cán bộ phụ trách công tác Đoàn – Đội và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục v phòng ngừa, phát hiện và ử lý các hình thức âm hại trẻ m.
1.2. Các khái niệm công cụ có liên quan 1.2.1. Khái niệm quản lý
Từ khi hội loài người được hình thành, hoạt động tổ chức, quản lý đ được quan tâm. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động nhằm đạt được hiệu quả cao hơn. Đ là hoạt động giúp cho người đứng đ u tổ chức phối hợp sự nỗ lực của các thành viên trong nh m, trong cộng đồng nhằm đạt được mục tiêu đ ra. Trong nghiên cứu khoa học, c rất nhi u quan niệm v quản lý th o nh ng cách tiếp cận khác nhau. Chính vì sự đa dạng v cách tiếp cận, dẫn đến sự phong phú v quan niệm.
Th o từ điển Bách khoa Việt Nam, quản lý khi là động từ mang ý nghĩa:
– “Quản” là trông coi và gi gìn th o nh ng yêu c u nhất định – “Lý” là tổ chức và đi u khiển các hoạt động th o yêu c u nhất định.
Hiểu th o ngôn ng Hán Việt, công tác “quản lý” là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: “quản” và “lý”. Quá trình “quản” gồm sự coi s c, gi gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái “ổn định”; quá trình “lý” gồm việc sửa sang, sắp ếp, đổi mới đưa hệ thống vào thế “phát triển”. Nếu người quản lý chỉ lo việc “quản” tức là chỉ lo việc coi s c, gi gìn thì tổ chức d trì trệ tuy nhiên nếu chỉ quan tâm đến việc “lý”, tức là chỉ lo việc sắp ếp, tổ chức, đổi mới mà không đặt trên n n tảng của sự ổn định, thì hệ thống sẽ phát triển không b n v ng. N i chung, trong “quản” phải c “lý” và trong “lý” phải c “quản”, làm cho hoạt động của hệ thống luôn ở trạng thái cân bằng. Sự quản lý đưa đến kết quả đích thực b n v ng đòi h i phải c mưu lược, nghệ thuật làm cho hai quá trình “quản” và “lý” tích hợp vào nhau.
Th o Warr n B nnis, một chuyên gia nổi tiếng v nghệ thuật l nh đạo đ từng n i rằng: “Quản lý là một cuộc thử nghiệm gắt gao trong cuộc đời mỗi cá nhân, và điều đó sẽ mài giũa họ trở thành các nhà lãnh đạo”. Tiếng Việt cũng c từ “quản lý”
và “lãnh đạo” riêng rẽ giống như “manager” và “leader” trong tiếng Anh.
Th o Haror oontz, quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo sự phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức nhất định.
Theo Mariparker Follit (1868 – 1933), nhà khoa học chính trị, nhà triết học Mỹ thì “Quản lý là một nghệ thuật khiến công việc được thực hiện thông qua người khác”.
Theo Peter. F. Dalark: "Định nghĩa quản lý phải được giới hạn bởi môi trường bên ngoài nó. Theo đó, quản lý bao gồm 3 chức năng chính là: Quản lý doanh nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý công việc và nhân công". Chủ trương của P t r. F. Dalark là giới hạn doanh nghiệp từ g c độ hội, lấy quản lý làm chức năng chính của doanh
nghiệp. Vì thế, quản lý trở thành chức năng và vai trò của tổ chức hội, n cũng sẽ thông qua các doanh nghiệp g p ph n ây dụng chế độ hội mới để đạt được mục tiêu lý tưởng là "một xã hội tự do và phát triển". Nếu không c quản lý hiệu quả thì doanh nghiệp không thể tồn tại và từ đ không thể ây dựng một hội tự do và phát triển. [37]
Tư tưởng và quan điểm “quản lý” đ c từ cách đây hơn 2500 năm nhưng cho đến cuối thế kỷ XIX, đ u thế kỷ XX, vấn đ quản lý th o khoa học mới uất hiện.
Người khởi ướng là Fr drich Winslow Taylor với cuốn sách “Các nguyên tắc quản lý theo khoa học”. Th o ông thì người quản lý phải là nhà tư tưởng, nhà lên kế hoạch chỉ đạo tổ chức công việc.
Ở Việt Nam c một số khái niệm quản lý như sau:
Trong cuốn “Khoa học Tổ chức và Quản lý”, tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm: “Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thể”; Công tác quản lý l nh đạo một tổ chức ét cho c ng là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý. Quá trình “Quản”
gồm sự coi s c, gi gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định, quá trình “Lý” gồm việc sửa sang sắp ếp, đổi mới đưa vào thế “phát triển”.
Th o tác giả Nguy n Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến”. [17]
Th o tác giả Nguy n Quốc Chí và Nguy n Thị Mỹ Lộc thì: “Quản lí là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra”.[6]
Th o tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lí là quá trình tạo ra, duy trì sự ổn định và phát triển của tổ chức”.
Th o tác giả Thái Văn Thành: “Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động”.[21]
Th o tác giả B i Minh Hi n: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra”. [9]
Th o tác giả Tr n iểm: “Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, phối hợp, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất”. [12]
hi bàn đến hoạt động quản lý và người quản lý c n khởi đ u từ khái niệm “tổ