CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh trung học cơ sở
1.5.1. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh tại các trường THCS
1.5.1.1. Vai trò của xã hội
Môi trường hội được đ cập trong việc giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh là nơi cư trú của học sinh, là cộng đồng cư trú từ m gi ng, khu phố đến các tổ chức đoàn thể hội, các cơ quan nhà nước.
N n tảng kinh tế của địa phương g p ph n ây dựng cảnh quan sư phạm, tạo đi u kiện thuận lợi cho sự phối hợp nhà trường, gia đình và hội trong việc giáo dục phòng ngừa QRTD cho HS. X m làng, Tổ dân phố, thôn buôn, các tổ chức hội, chính quy n ở địa phương được tổ chức tốt sẽ tham gia nhiệt tình vào hoạt động giáo dục c ng với nhà trường và gia đình học sinh.
C thể khẳng định, một môi trường hội trong sạch lành mạnh, một cộng đồng hội tốt đẹp, văn minh là đi u kiện thuận lợi nhất cho giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh.
1.5.1.2. Chỉ đạo từ trên xuống
Các văn bản chỉ đạo, các hướng dẫn cụ thể hay gợi ý từ cấp trên giúp hiệu trưởng nhà trường định hướng được mục tiêu, nội dung và thực hiện các hoạt động quản lí một cách d dàng và đúng hướng. Trên cơ sở chỉ đạo của cấp trên, hiệu trưởng nhà trường triển khai và chỉ đạo giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh một cách ph hợp hiệu quả.
1.5.2. Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh không còn là việc của riêng nhà trường n a mà phải c sự phối kết hợp chặt chẽ gi a các lực lượng giáo dục. C như vậy chúng ta mới làm tốt hoạt động giáo dục và thực hiện tốt đường lối "xã hội hóa giáo dục".
1.5.3. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh tại các trường THCS
1.5.3.1. Nhận thức và năng lực của Ban giám hiệu
Cán bộ quản lý trong nhà trường bao gồm Hiệu trưởng và các Ph hiệu trưởng
(gọi chung là Ban giám hiệu). Ban giám hiệu trường THCS c vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD của học sinh, là người trực tiếp quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện đến khâu kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh.
Đi u 16 Luật Giáo dục 2005 ác định r “Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động giáodục”. Cụ thể là:
- Người chỉ đường và hoạch định sự phát triển nhà trường: Vạch ra t m nhìn, sứ mạng, mục tiêu và các giá trị nhà trường trong ây dựng chiến lược phát triển nhà trường THCS.
- Người đ ướng sự thay đổi: Chỉ ra nh ng lĩnh vực c n thay đổi để phát triển nhà trường th o đường lối chính sách phát triển GD&ĐT của Đảng và Nhà nước th o u thế phát triển giáo dục của thời đại.
- Người thu hút, dẫn dắt các nguồn nhân lực: Tập hợp, thu hút, huy động và phát triển các nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực) thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, phát triển đội ngũ,... nhằm giáo dục HS phát triển toàn diện.
- Người thúc đẩy phát triển: Đánh giá, uốn nắn, khuyến khích, phát huy thành tích, tạo các giá trị mới cho nhà trường.
- Người đại diện cho chính quy n v mặt thực thi pháp luật chính sách, đi u lệ, quy chế giáo dục và thực hiện các quy định v mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, đánh giá chất lượng giáo dục.
- Hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, phát triển, đi u hành đội ngũ nhân lực, hỗ trợ sư phạm và hỗ trợ quản lý cho đội ngũ giáo viên để mọi hoạt động của nhà trường thực hiện đúng tính chất, nguyên lý, mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục.
- Tác nhân ây dựng mối quan hệ gi a giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và hội nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trường THCS trong một môi trường lành mạnh.
- Nhân tố tổ chức và vận hành hệ thống thông tin giáo dục. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục n i chung và hệ thống thông tin quản lý nhà trường THCS n i riêng để ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt giáo dục HS.
Từ các nhận định trên, cho thấy CBQL trong trường THCS, ngoài vai trò là một nhà giáo, còn c vai trò kép là nhà l nh đạo và nhà quản lý. L nh đạo để nhà trường luôn c sự thay đổi và phát triển b n v ng, quản lý để các hoạt động nhà trường luôn ổn định nhằm đạt tới mục tiêu.
Như vậy, c thể thấy năng lực của các thành viên trong BGH là yếu tố quan
trọng, c ý nghĩa quyết định hiệu quả quá trình quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD trong nhà trường. Hiệu trưởng và Ph hiệu trưởng phải là người c phẩm chất đạo đức, c uy tín, c chuyên môn v ng vàng, năng động, sáng tạo trong giao tiếp và công tác quản lý. Họ c n ây dựng phong cách l nh đạo dân chủ, quyết đoán trong đ Hiệu trưởng phải là linh hồn, là trung tâm của sự đoàn kết nhất trí của tập thể sư phạm, thu hút và phát huy tài năng, trí tuệ của cán bộ giáo viên tham gia vào hoạt động.
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh, Ban giám hiệu nhà trường tuỳ đi u hiện cụ thể (yếu tố v ng mi n, hoàn cảnh thực tế…) để linh hoạt, sáng tạo khi tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD sao cho hoạt động đ mang lại hiệu quả.
1.5.3.2. Vai trò của nhà trường
Nhà trường được coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh. Nhà trường trên cơ sở định hướng mục tiêu giáo dục phòng ngừa QRTD đúng đắn và hệ thống chương trình khoa học, các tài liệu than khảo và các phương tiện vật chất, kỹ thuật hỗ trợ hoạt động giáo dục đ y đủ và đội ngũ cán bộ, giáo viên được đào tạo bài bản, c đủ phẩm chất, năng lực là nh ng yếu tố c tính quyết định đến chất lượng hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh.
1.5.3.3. Vai trò của gia đình
Gia đình là môi trường thu nh , ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến sự hình thành và phát triển mọi mặt của học sinh. Nếp sinh hoạt của gia đình, nh ng giá trị đạo đức của hội, nhận thức v hội được ông bà, cha mẹ, anh chị m chọn lựa là nh ng tác động trực tiếp, thường uyên, lâu dài và mạnh mẽ đến HS, được học sinh tiếp nhận và thực hiện đ y đủ nhất. Ngày nay, mặc d hội c nhi u thay đổi, nhi u yếu tố tác động đến sự biến đổi của học sinh song GĐ vẫn là nơi nuôi dưỡng, giáo dục tốt nhất cho mỗi con người. Cha mẹ c n c sự quan tâm, hình thành nhận thức v phòng ngừa QRTD cho con m mình, không ph mặc hay ỷ lại vào nhà trường và hội.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Chương 1 của luận văn, tác giả đ làm r các khái niệm cơ bản v quản lý, quản lý giáo dục, quấy rối tình dục, giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, quản lý giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục. Trong đ hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD là một bộ phận của quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông; kết quả cuối c ng được đánh giá qua hành vi, kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD là quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, chương trình giáo dục, phòng ngừa QRTD cho học sinh, để họ nhận thức đúng và thực hiện đúng v chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, các chuẩn mực đạo đức. Để phát huy tốt vai trò của hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD, Hiệu trưởng c n có t m nhìn chiến lược để có thể tổ chức, chỉ đạo các lực lượng thực hiện chương trình giáo dục phòng ngừa QRTD th o đúng mục tiêu mà nhà quản lý đ đặt ra.
Đây là nh ng vấn đ lý luận cơ bản để làm cơ sở cho việc khảo sát và đánh giá thực trạng giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh và từ đ đ xuất các biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh tại các trường THCS huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk.