Nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh tại các trường thcs huyện ea súp, tỉnh đăk lăk (Trang 46 - 51)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục học

1.4.3.1. Quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

Quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục là làm cho quá trình giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục vận hành đồng bộ, th o đúng hướng để đạt được mục tiêu đ đ ra. Muốn vậy, phải làm cho các đối tượng của quá trình giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục (cả chủ thể và khách thể) nắm v ng mục tiêu giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục của nhà trường, c thái độ ủng hộ và quyết tâm phấn đấu thực hiện. Cụ thể:

- Phổ biến sâu sắc cho các lực lượng tham gia quá trình giáo dục (nhà trường, gia đình, hội) v mục tiêu giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục trong quá trình triển khai thực hiện.

- Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục của nhà trường.

- iểm tra giám sát các hoạt động giáo dục để kịp thời đi u chỉnh nh ng sai

lệch so với mục tiêu đ ra.

Quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, chủ thể quản lý c n chú ý thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước v đổi mới con người toàn diện trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

C n lưu ý: để ây dựng kế hoạch giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục c tính khả thi, hiệu quả, c n đảm bảo các quy trình ây dựng kế hoạch từ việc dự thảo kế hoạch đến việc thảo luận, thống nhất ban hành. Nội dung của kế hoạch giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục phải đảm bảo các yêu c u sau:

- Bám sát hướng dẫn chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT.

- Xây dựng kế hoạch cụ thể trong năm học, học kỳ và th o từng tháng.

- Thiết kế các hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục c n ph hợp, khả thi với đi u kiện cơ sở vật chất của nhà trường, đặc điểm học sinh và đi u kiện thực ti n địa phương.

1.4.3.2. Quản lý nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

Quản lý nội dung tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD c ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục đ ra.

Quản lý nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh bao gồm:

Phổ biến, tuyên truy n các nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục tới các lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục tạo sự thống nhất v các nội dung giáo dục cả ở trong và ngoài nhà trường.

Chỉ đạo thực hiện đ y đủ nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục ở môn học Sinh học, Giáo dục công dân, Ng văn… và tích hợp trong từng bài giảng của GV bộ môn, qua hoạt động của GV chủ nhiệm, các hoạt động của Đoàn Thanh niên, hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động hội và n nếp sinh hoạt trong gia đình. Nội dung đáp ứng các mục tiêu giáo dục phòng ngừa QRTD nhằm giúp học sinh tăng cường khả năng nhận diện các hành vi của QRTD, chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng v tâm lý đấu tranh phòng ngừa ngừa khi bị QRTD, các biện pháp h u hiệu để ngăn chặn và ứng ph với các tình huống nguy hiểm.

Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh. Cụ thể hoá nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục thành các tiêu chí thi đua và gắn nội dung giáo dục phòng ngừa QRTD vào các cuộc vận động và phong trào thi đua linh hoạt, sáng tạo, thu hút.

T m lại, BGH nhà trường c n quản lý chặt chẽ các nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục để hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh mang lại hiệu quả, g p ph n nâng cao chất lượng giáo dục.

1.4.3.3. Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phòng ngừa QRTD Quản lý phương pháp giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục là cách thức mà

chủ thể quản lý tác động vào đối tượng nhằm đạt được nh ng mục tiêu quản lý đ ra.

Để quản lý tốt các phương pháp giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục c n:

- Tăng cường công tác tuyên truy n vận động để nâng cao tinh th n trách nhiệm của các lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục.

- Sử dụng đồng bộ các phương pháp giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh để các phương pháp này hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm đạt được mục tiêu giáo dục.

- Quản lý tốt hoạt động dạy - học của giáo viên và học sinh và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt tập thể.

- Quản lý tốt các lực lượng giáo dục trên địa bàn, thường uyên liên hệ với cha mẹ học sinh để tạo ra sự đồng bộ, nhất quán và phát huy được hiệu quả của các môi trường giáo dục.

- Tổ chức cho đội ngũ nắm bắt được các hình thức tổ chức đảm bảo tính hiệu quả và tính chính ác của việc thực hiện như:

Các hoạt động chính kh a: thông qua chương trình sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn đ được Bộ Giáo dục ban hành. Nhà trường có sự kết hợp với các tổ chức, các lực lượng sư phạm trong nhà trường nhằm lồng ghép thực hiện tốt giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, đổi mới phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục. Đẩy mạnh hoạt động tự giáo dục của học sinh, tích cực xây dựng và cải tạo môi trường giáo dục trong các nhà trường THCS, bồi dưỡng kiến thức giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho giáo viên và cho học sinh, tổ chức các hoạt động phù hợp cho sự phát triển của lứa tuổi học sinh THCS.

Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: quản lý các hoạt động xã hội – chính trị, hoạt động văn hoá, văn nghệ; hoạt động lao động; hoạt động theo hứng thú khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật; hoạt động thể dục thể thao, tham quan, du lịch, cắm trại;

giáo dục thông qua các buổi tuyên truy n, giáo dục chính trị, tư tưởng... nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, việc định hướng lối sống lành mạnh như: phòng chống xâm hại tình dục, giáo dục phòng chống các loại tệ nạn khác. Qua đ , trang bị cho học sinh nh ng thông tin, kiến thức, kỹ năng và phương tiện để đưa ra nh ng quyết định, quan niệm đúng đắn v phòng ngừa quấy rối tình dục góp ph n hạn chế tối đa nh ng hậu quả đáng tiếc xảy ra do thiếu hiểu biết.

Quản lý hình thức tổ chức giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh chính là quản lý các hoạt động của các lực lượng xã hội, giáo viên và học sinh trong quá trình giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục. Việc tổ chức, phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi tổ chức, giáo viên trong việc quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục của học sinh thông qua các hoạt động giáo dục chính khoá, các hoạt đọng giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động sinh hoạt đoàn thể, các hoạt động xã hội và

giáo dục trong gia đình sẽ giúp cho Ban giám hiệu nhà trường kiểm soát được việc thực hiện giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, kịp thời đưa ra các phương pháp quản lý phù hợp, góp ph n làm cho quá trình giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục của nhà trường đạt được mục tiêu đ ra.

1.4.3.4. Quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa QRTD

iểm tra, đánh giá là khâu quan trọng cuối c ng của BGH trong công tác quản lý nhà trường cũng như hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD. iểm tra để thấy được nh ng ưu điểm, hạn chế trong hoạt động giáo dục đạo đức, từ đ đi u chỉnh kế hoạch, cải tiến thay đổi phương pháp cho ph hợp. Để quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD đạt hiệu quả, BGH c n thực hiện một số nội dung sau:

- Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD.

- Xây dưng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức phân công lực lượng kiểm tra. Mục đích kiểm tra chủ yếu là tư vấn, rút kinh nghiệm, đi u chỉnh nội dụng và phương pháp giáo dục phòng ngừa QRTD cho ph hợp.

Tổ chức ây dựng các chuẩn, các thang đo: Ph hiệu trưởng phụ trách hoạt động ngoài giờ lên lớp c ng tổng phụ trách, khối trưởng chủ nhiệm và các giáo viên cốt cán ây dựng các bộ tiêu chuẩn, tiêu chí để kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho năm học. Trong quá trình triển khai thực hiện giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, Ban giám hiệu phân công các tổ phụ trách thường uyên rà soát, kiểm tra và bổ sung đi u chỉnh cho ph hợp với tình hình thực tế của nhà trường.

Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá: Ban giám hiệu (BGH) ây dựng kế hoạch cụ thể trong công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục của giáo viên. Căn cứ vào kế hoạch hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục của nhà trường căn cứ vào kế hoạch hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục của Tổ trưởng, đảm bảo các vấn đ sau: Thời gian kiểm tra đối tượng kiểm tra (Tổ trưởng, giáo viên) nội dung kiểm tra hình thức kiểm tra

iểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục phải được tiến hành thường uyên trong suốt năm học, th o từng thời điểm cơ bản chuẩn bị các đi u kiện trước khi tiến hành kiểm tra (Họp triển khai, thống nhất nội dung, cách thức kiểm tra, tổng hợp báo cáo).

Nh ng công việc sau kiểm tra: Nhận ét, thông báo, phân tích nguyên nhân, biện pháp khắc phục, đi u chỉnh kh n thưởng cá nhân, tập thể tích cực, thực hiện tốt nhiệm vụ th o nội dung mà BGH kiểm tra.

1.4.3.5. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

Xây dựng các quy chế phối hợp trong và ngoài nhà trường. Huy động các tổ chức, cá nhân có khả năng phối hợp c ng nhà trường tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD đạt hiệu quả, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục và phối hợp giáo dục góp ph n thực hiện thành công kế hoạch hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD của nhà trường. Hiệu trưởng và Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD xây dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh; các tổ chức chính trị xã hội trong và ngoài nhà trường để triển khai thực hiện.

Chủ động tiếp cận các lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD như: các tổ chức đoàn thể, phụ huynh, phòng công tác xã hội,… nhằm tạo mối quan hệ, hợp tác, tìm kiếm sự hỗ trợ trong hoạt động giáo dục phòng ngừa nói chung, phòng ngừa QRTD nói riêng.

C sự đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, lấy ý kiến đánh giá phản hồi từ phía học sinh, giáo viên, các lực lượng v hiệu quả hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD đ thực hiện. Từ đó có biện pháp khắc phục nh ng hạn chế, phát huy nh ng biện pháp, cách giáo dục tích cực trong hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh.

1.4.3.6. Quản lý các điều kiện hỗ trợ trong giáo dục phòng ngừa QRTD

Quản lý các bộ phận trong nhà trường và thúc đẩy sự phối hợp hoạt động. Hiệu trưởng ây dựng sự đoàn kết, nhất trí gi a các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường ây dựng các nội quy, quy chế hoạt động, ph hợp với đi u kiện thực tế của nhà trường phát huy dân chủ cơ sở và thực hiện công khai h a các hoạt động tài chính của nhà trường. Quản lý công tác ây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn.

Quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng giáo viên: quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên, nâng cao nhận thức cho giáo viên v t m quan trọng của hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, tham gia tập huấn các chương trình bồi dưỡng giáo viên của Bộ, Sở, Phòng giáo dục và đào tạo, nhất là các đợt tập huấn riêng v giáo dục kỹ năng sống, giáo dục giới tính, giáo dục phòng ngừa quấy rối, âm hại tình dục. Ngoài các đợt tập huấn chung, bản thân giáo viên phải c tự học, tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, cập nhật kiến thức, kỹ năng thường uyên để giảng dạy các nội dung, hướng dẫn các kỹ năng liên quan đến phòng ngừa quấy rối tình dục.

Quản lý, ây dựng kế hoạch phát triển và quản lý việc sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, thực hiện chế độ kiểm kê định kỳ, khuyến khích giáo viên tự làm thêm đồ d ng dạy học đẩy mạnh công tác hội h a giáo dục ây dựng và duy trì phòng tư vấn học đường nhằm kịp thời tư vấn cho học sinh nh ng vấn đ v tâm lý, v giới tính,

v tình bạn, tình yêu, tình dục. Giải đáp các thắc mắc v lứa tuổi dạy thì. Phòng tư vấn c n đặt ở vị trí thuận lợi cho học sinh, bố trí nhân sự đủ trình độ, có kiến thức, kỹ năng, am hiểu tâm lý học sinh THCS để sẵn sàng chia sẻ, tâm tình. Quản lý tốt hoạt động của phòng tư vấn học đường, tổ chức phong phú các hình thức tư vấn, nội dung tư vấn phù hợp sẽ góp ph n to lớn giải t a tâm lý cho học sinh, hạn chế nh ng biểu hiện tiêu cực, lệch lạc trong tâm lý học sinh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh tại các trường thcs huyện ea súp, tỉnh đăk lăk (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)