CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục tại các trường
2.3.4. Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục phòng ngừa QRTD
Các phẩm chất, năng lực của học sinh không chỉ do giáo dục ở gia đình hay từ nhà trường mà được hình thành từ ba môi trường: gia đình, nhà trường và hội. Vì thế, trong quá trình giáo dục phòng ngừa QRTD phải c sự phối hợp gi a giáo dục trong nhà trường với giáo dục gia đình và các lực lượng hội để thống nhất v nhận thức và hành động, ác định trách nhiệm, nhiệm vụ của các tổ chức, thành viên trong thực hiện mục tiêu giáo dục, ây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, mẫu mực, thân thiện để giúp nhân cách, nhận thức của học sinh phát triển một cách toàn diện, ph hợp với mục tiêu giáo dục. Chúng tôi tiến hành khảo sát các CBQL v thực trạng công tác phối hợp của nhà trường với các tổ chức, cá nhân để quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD và thu được kết quả trong bảng 2.9.
Từ bảng 2.9 cho thấy, nhà trường đ chú trọng đến công tác phối hợp với các tổ chức cá nhân trong và ngoài trường để thực hiện hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh, trong đ c nh ng hoạt động c n sự phối hợp của nhi u lực lượng c ng tham gia.
Bảng 2.9: BGH nhà trường đã phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường để quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD
STT Các tổ chức cá nhân Tần suất % Thứ bậc 1
Phối hợp với các lực lượng bên trong nhà trường (GVCN – GVBM – BGH – NV – TPT – BTĐ - HS)
14 87,5 1
2 Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh 12 75 2
3 Phối hợp với chính quy n địa phương 9 56,25 4
4 Phối hợp với phòng giáo dục 10 62,5 3
5 Phối hợp với các tổ chức đoàn thể khác 6 37,5 5 Mức độ phối hợp nhi u nhất là các lực lượng bên trong nhà trường, ếp thứ bậc 1 (chiếm 87,5%). Đối với các lực lượng bên ngoài nhà trường, “Phối hợp với Hội cha m học sinh” ếp thứ 2 trong kết quả khảo sát (chiếm 75%), “Phối hợp với phòng giáo dục” ếp thứ 3 (chiếm 62,5%). Như vậy các nhà trường đ c sự phối hợp khá chặt chẽ đối với Hội cha mẹ học sinh - đối tượng g n gũi nhất với HS, thông qua đ giáo viên c thể tìm hiểu r nhất học sinh của mình v hoàn cảnh sống, quá trình học tập và đạo đức của học sinh, hiểu được sự giáo dục của gia đình. Để từ đ c phương án kịp thời giải quyết nh ng vấn đ nảy sinh trong quá trình giáo dục. Nội dung giáo dục được thực hiện từ nhà trường v đến gia đình cũng sẽ làm tăng hiệu quả giáo dục. ết quả cũng cho thấy, các nhà trường đ tranh thủ sự chỉ đạo từ phòng giáo dục để c cơ sở hướng dẫn tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh.
Công tác “Phối hợp với các tổ chức đoàn thể khác” ếp thứ bậc 5 (chiếm tỉ lệ thấp nhất 37,5%) cho thấy nhà trường chưa chú trọng công tác phối hợp với các tổ chức đoàn thể nào khác ngoài các lực lượng đ được nêu ra trong cuộc khảo sát. Do đ nhà trường c n c biện pháp tăng cường phối hợp, tận dụng nh ng ti m năng từ nh ng tổ chức đoàn thể khác trong việc tổ chức giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh.
2.3.5. Thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
Công tác kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng của BGH trong công tác quản lý nhà trường cũng như hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD. Công tác này giúp nhà quản lý, giáo viên thấy được mức độ đạt được và chưa đạt được v mục tiêu giáo dục phòng ngừa QRTD cho HS, tình trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS để đối chiếu với yêu c u c n đạt đồng thời phát hiện nh ng nguyên nhân thiếu s t để thực hiện đi u chỉnh. hảo sát thực hiện công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD của BGH tại trường THCS, thu được kết quả trong bảng 2.10.
Th o đ , chúng ta nhận thấy công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của nhà trường vẫn chưa được thực hiện đúng mức độ, chưa thường uyên. Các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức độ “Ít khi” thực hiện (điểm trung bình tương ứng l n lượt là 2,56 và 2,78).
Cả CBQL và GV đ u đánh giá “Kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh về hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục được tích hợp trong bài giảng và hoạt động giáo dục NGLL” và “Kiểm tra việc bảo quản sử dụng các trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD” là 2 nội dung được ếp thứ bậc tốt nhất mặc d c sự đổi chỗ cho nhau v thứ bậc.
Ba nội dung còn lại được đánh giá như nhau v thứ bậc ở cả CBQL và GV, tuy nhiên khác nhau v mức độ. Trong đ , nội dung “Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch, chương trình giáo dục phòng ngừa QRTD của Ban chỉ đạo giáo dục phòng ngừa QRTD” được đánh giá ếp thứ bậc 5. Đây là nội dung c vai trò quan trọng nhằm đánh giá thực trạng nh ng việc đ làm được, nh ng việc chưa làm được, để từ đ c nh ng đi u chỉnh, bổ sung ph hợp và kịp thời. Tuy nhiên, vẫn chưa được các nhà trường chú trọng đúng mức.
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát từ CBQL và GV về thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD của BGH tại trường THCS (CBQL: N =
13; GV: N = 145) ST
T Nội dung kiểm tra Mean Std Thứ
bậc 1
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch, chương trình giáo dục phòng ngừa QRTD của Ban chỉ đạo giáo dục phòng ngừa QRTD
CBQL 2,73 0,39 5
GV 3,02 1,04 5
2
Kiểm tra các hình thức tổ chức, phương pháp, hồ sơ tư vấn, các đi u kiện hỗ trợ giáo dục phòng ngừa QRTD
CBQL 2,6 0,38 3
GV 2,82 1,12 3
3
iểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh v hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục được tích hợp trong trong bài giảng và hoạt động giáo dục NGLL
CBQL 2,33 0,4 1
GV 2,66 1,21 2
4 Kiểm tra công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
CBQL 2,67 0,39 4
GV 2,94 1,06 4
5
Kiểm tra việc bảo quản sử dụng các trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD
CBQL 2,47 0,41 2
GV 2,43 1,23 1
CBQL: 2,56; GV: 2,78
2.3.6. Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ giáo dục phòng ngừa QRTD
Để tìm hiểu thực trạng v các đi u kiện hỗ trợ giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh trên địa bàn huyện Ea Súp, chúng tôi tìm hiểu và khảo sát 145 giáo viên trong 5 trường, kết quả cụ thể được thể hiện trong bảng 2.11.
Bảng 2.11: Thực trạng các điều kiện hỗ trợ giáo dục phòng ngừa QRTD ở trường THCS
STT Nội dung Mức độ quan trọng
Mean Std Thứ bậc 1
Đảm bảo đi u kiện v cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD của nhà trường
2,28 1,1 3
2 Đảm bảo v nguồn lực, đội ngũ CB-GV-NV tham gia
hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD 2,11 1,12 1
3 Đảm bảo các chính sách để thực hiện hoạt động giáo dục
phòng ngừa QRTD 2,54 1,15 4
4 Tác động của môi trường đến hoạt động giáo dục phòng
ngừa QRTD 2,22 1,17 2
2,29
Theo kết quả thể hiện trong bảng 2.11, các đi u kiện hỗ trợ giáo dục phòng ngừa QRTD được các GV đánh giá khá cao, trong đ c 3 nh m đi u kiện được đánh giá là khá quan trọng. Đi u kiện “Đảm bảo về nguồn lực, đội ngũ CB-GV-NV tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD” được đánh giá ếp thứ bậc 1 (với điểm trung bình 2,11), đi u kiện “Tác động của môi trường đến hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD” được đánh giá ếp thứ bậc 2 (với điểm trung bình là 2,22). Nh m điệu kiện được xếp thứ bậc cuối cùng là “Đảm bảo các chính sách để thực hiện hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD” (điểm trung bình 2,54 tương ứng ở mức “Ít quan trọng”).
ết quả khảo sát cho thấy, th o các GV để hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD đảm bảo đạt hiệu quả thì hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức và đảm bảo đội ngũ giáo viên là yếu tố c n được chú trọng hàng đ u.
2.3.7. Kết quả giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục ở các trường THCS huyện Ea Súp
Để tìm hiểu v kết quả giáo dục phòng ngừa QRTD ở các trường THCS huyện Ea Súp, chúng tôi tiến hành khảo sát và lấy kết quả trên nh ng học sinh đ từng bị hoặc từng chứng kiến nh ng tình huống bị QRTD, kết quả thu được trong bảng 2.12.
ết quả khảo sát cho thấy, mỗi ngày đ u c học sinh THCS huyện Ea Súp đ từng trải nghiệm nh ng hành vi được m là hành vi quấy rối tình dục. Nh ng hành vi như: “Bị bình phẩm thô tục về hình thức bề ngoài”, “Bị huýt sáo, trêu gh o gây khó
chịu”, “Bị liếc mắt đưa tình khiến bạn khó chịu”, “Bị nhìm chằm chằm vào một bộ phận nhạy cảm trên cơ thể”, “Bị sờ mó, đụng chạm một cách cố ý vào bộ phận cơ thể”, “Bị quay chụp/phát tán hình ảnh cá nhân mà không được đồng ý” chiếm thứ bậc l n lượt là 1, 2, 3, 4, 5 trong bảng kết quả. Thực tế này đ i h i các nhà trường quan tâm và giáo dục phòng ngừa QRTD thường uyên để ngăn ngừa c hiệu quả tình trạng QRTD học sinh. C ng với đ , nh ng hành vi “Bị gợi ý/ép quan hệ tình dục để được thỏa mãn theo ý thích cá nhân”, “Bị cưỡng hiếp/hiếp dâm”, “Bị gợi ý/ép quan hệ tình dục để được nâng điểm” được cho là rất ít ảy ra (điểm trung bình tương ứng là 3,85;
3,88 3,9), nhưng chúng ta cũng phải đối mặt với thực tế là nh ng hành vi đ vẫn tồn tại và ảy ra. Các nhà trường c n c nh ng biện pháp ngăn chặn nh ng hành vi này kịp thời, không để tiếp di n.
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát học sinh đã từng bị hoặc từng chứng kiến những hành vi QRTD (N=280)
S
TT Các tình huống Mean Std Thứ
bậc 1 Bị liếc mắt đưa tình khiến bạn kh chịu 3,2 1,38 3 2 Bị huýt sáo, trêu ghẹo gây kh chịu 3,14 1,44 2 3 Bị bình phẩm thô tục v hình thức b ngoài 3,08 1,45 1 4 Bị nhìn chằm chằm vào một bộ phận nhạy cảm trên cơ thể 3,33 1,36 4 5 Bị sờ m , đụng chạm một cách cố ý vào bộ phận cơ thể 3,4 1,19 5 6 Bị người khác phô bày bộ phận sinh dục 3,85 0,73 9 7 Bị tán tỉnh, quấy rối tình dục liên tục bằng tin nhắn,
email 3,62 0,98 7
8 Bị ép m tranh ảnh khiêu dâm 3,75 0,93 8
9 Bị quay chụp/phát tán hình ảnh cá nhân mà không được
đồng ý 3,4 1,27 5
10 Bị gợi ý/ ép quan hệ tình dục để được nâng điểm 3,9 0,56 12 11 Bị gợi ý/ ép quan hệ tình dục để được th a m n th o ý
thích cá nhân 3,85 0,72 10
12 Bị cưỡng hiếp/ hiếp dâm 3,88 0,64 11
3,53
Để tìm hiểu đ y đủ hơn v kết quả giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh tại các trường THCS tại huyện Ea Súp, chúng tôi cũng tiến hành khảo sát đối với các giáo viên v thực trạng hoạt động tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho HS của các giáo viên. ết quả được thể hiện trong bảng 2.13.
Bảng 2.13: Đánh giá của giáo viên về Thực trạng hoạt động của giáo viên tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD tại trường THCS
STT Nội dung th c hiện
Mức độ th c hiện Mean Std Thứ
bậc 1 Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình hoạt
động cá nhân v giáo dục phòng ngừa QRTD cho HS 2,91 1,11 6 2
Nâng cao năng lực giáo dục phòng ngừa cho học sinh; Tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn v hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD
2,79 1,08 5
3
Tư vấn cho l nh đạo nhà trường v việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD của nhà trường
2,54 1,15 2
4 Đánh giá nhu c u c n giáo dục phòng ngừa QRTD
của học sinh 2,58 1,12 4
5
Phối hợp với Ban chỉ đạo giáo dục phòng ngừa QRTD, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tuyên truy n v công tác và tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD
2,65 1,16 3
6 Báo cáo cho BGH v kết quả thực hiện các cuộc hỗ
trợ cho học sinh định kỳ 2,28 1,1 1
2,62
ết quả đi u tra thể hiện trong bảng 2.13 cho thấy, thực trạng hoạt động của GV tại các trường THCS mới chỉ đạt ở mức độ “Ít khi”.
Hoạt động được ếp thứ bậc cao nhất là “Báo cáo cho BGH về kết quả thực hiện các cuộc hỗ trợ cho học sinh định kỳ”. Trong khi đ , các hoạt động mang tính chuẩn bị ti n đ đ y đủ cho hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD như: “Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình hoạt động cá nhân về giáo dục phòng ngừa QRTD cho HS”,“Nâng cao năng lực giáo dục phòng ngừa cho học sinh” lại tương ứng xếp ở thứ bậc 6, 5. Đi u này cho thấy, việc thực hiện các hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD chưa được chú trọng đúng mức, việc thực hiện còn chưa đồng bộ, trình tự thực hiện chưa hợp lý, một trong nh ng yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động giáo dục là trình độ và kiến thức của GV thì lại chưa được trạng bị đúng, đủ và chưa được cập nhập thường xuyên. Do vậy, các nhà trường c n xây dựng kế hoạch phù hợp và có các biện pháp phù hợp, h u hiệu để cải thiện thực trạng hoạt động của các GV trong giáo dục phòng ngừa QRTD cho HS.