CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học
3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
3.2.6.1. Mục tiêu
Cơ sở vật chất, đồ d ng, phương tiện thiết bị dạy học là nh ng đi u kiện c n thiết, một nhân tố của quá trình giáo dục để tiến hành hoạt động dạy học trong nhà
trường. Để đáp ứng với yêu c u ngày càng cao của đổi mới giáo dục n i chung và giáo dục phòng ngừa QRTD n i riêng đặt ra cho các nhà trường nh ng yêu c u to lớn, đòi h i phải c sự đổi mới một cách cơ bản v nội dung, phương pháp giáo dục. Do đ , cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học phải đáp ứng yêu c u đổi mới đ . hai thác tối đa, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị vào hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD.
3.2.6.2. Nội dung
Hiệu trưởng lập kế hoạch và thực hiện ây dựng sửa ch a, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học, hỗ trợ tích cực cho giảng dạy và học tập phòng ngừa QRTD.
Phòng học an toàn, thuận tiện, đảm bảo cho chương trình giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh tại các trường THCS : đảm bảo v âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ giảm thiểu nh ng chi tiết gây nhi u, mất tập trung chú ý ở học sinh.
C khuôn viên đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh, đặc biệt c thể tổ chức hiệu quả phương pháp trải nghiệm, đ ng vai các tình huống giả định.
C n c đ y đủ tài liệu, sách hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, sách tham khảo cho giáo viên và học sinh.
Quản lý tốt việc ây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học th o tinh th n: thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm.
3.2.6.3. Tổ chức thực hiện
Trước khi vào năm học, hiệu trưởng phải lập kế hoạch và triển khai kế hoạch ây dựng, sửa ch a cơ sở vật chất, mua sắm, bổ sung thiết bị dạy học, các tài liệu tham khảo v phòng ngừa QRTD cho năm học mới dựa trên kết quả hoạt động của năm học cũ và đ nghị của các tổ chuyên môn.
Trong ây dựng, sửa ch a c n c kế hoạch lâu dài và kế hoạch trước mắt, ây dựng cơ sở vật chất nhà trường th o hướng hiện đại hoá, kiên cố và chuẩn hoá. iện toàn các phòng học đảm bảo các yếu tố không gian, ánh sáng, âm thanh và nhiệt độ cho hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh tại các trường THCS . Phòng học đủ không gian cho hoạt động g c, hoạt động nh m, hoạt động tập thể c khu trưng bày các sản phẩm hoạt động.
Xây dựng kế hoạch sử dụng đồ d ng, phương tiện vào kế hoạch giáo dục phòng ngừa QRTD và thực hiện th o kế hoạch.
Bồi dưỡng giáo viên v chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật sử dụng phương tiện.
Yêu c u, khuyến khích giáo viên sử dụng đồ d ng, phương tiện, thiết bị dạy học sáng tạo, hiệu quả trong hoạt động giảng dạy. Phát động phong trào thi đua sử dụng phương
tiện, thiết bị dạy học c hiệu quả.
Hoạch định các không gian ngoài trời cho việc tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh tại các trường THCS thông qua các phương pháp trải nghiệm tình huống giả định.
Thường uyên bổ sung, cập nhật các nguồn tài liệu phục vụ tổ chức hoạt động dạy - học, giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh tại các trường THCS .
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện
C sự quan tâm của hội, của các ban ngành đ u tư hỗ trợ nhà trường v vật lực, tài lực, đ u tư kinh phí giúp tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
Sự huy động nguồn lực trong cộng đồng: Hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học, các tổ chức doanh nghiệp, các đơn vị tài trợ…
Nguồn tài chính được chi đúng quy định.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Mỗi biện pháp đ u c nh ng vị trí, vai trò nhất định trong quá trình quản lý giáo dục phòng ngừa QRTD. Tuy nhiên, không c biện pháp nào là vạn năng, mỗi biện pháp đ u c nh ng ưu điểm và hạn chế nhất định, c tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý phòng ngừa QRTD. Đồng thời mỗi biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa QRTD phải được thực hiện trong nh ng đi u kiện nhất định. hi giải quyết một số nhiệm vụ quản lý giáo dục phòng ngừa QRTD, người ta thường phải vận dụng nhi u biện pháp phối hợp để giải quyết, phải t y th o công việc, con người, hoàn cảnh, đi u kiện,… mà lựa chọn và kết hợp các biện pháp quản lý thích hợp bởi vì các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD luôn c mối quan hệ chặt chẽ và h u cơ với nhau.
Việc thực hiện tốt biện pháp này sẽ là ti n đ thực hiện c hiệu quả các biện pháp khác và ngược lại. Vì vậy, c n phải đảm bảo tính đồng bộ trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp đ nêu trong nhà trường. Mỗi giải pháp sẽ c ít ý nghĩa khi chỉ thực hiện đơn lẻ. Nếu các nhà quản lý vận dụng tốt thì tác động của các biện pháp sẽ là tích cực, nếu vận dụng không khéo sẽ tác động tiêu cực đến kết quả của quá trình giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh.
Trong các biện pháp trên:
Biện pháp“Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh” là biện pháp quan trọng, c ý nghĩa tiên quyết bởi vì nhận thức quyết định ý thức, nhận thức đúng mới hành động đúng, đây là lực lượng chủ yếu thực hiện các kế hoạch đ ra.
Biện pháp “Cải tiến nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục linh hoạt, phong phú và bám sát mục tiêu” là biện pháp chủ yếu, bởi vì ây dựng được nội dung
chương trình mới triển khai thực hiện được công tác phòng ngừa QRTD.
Biện pháp “Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục thông qua các môn học và một số hoạt động” là biện pháp hiệu quả trong giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh tại các trường THCS . Bằng cách tích hợp và lồng ghép các hoạt động dạy học chính khoá và ngoại khoá, các giáo viên giúp học sinh THCS lĩnh hội kiến thức v phòng ngừa QRTD một cách tự nhiên, hiệu quả hơn.
Biện pháp “Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục” đây là biện pháp không thể m nhẹ, vì giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh tại các trường THCS là trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn hội trong đ nhà trường đ ng vai trò chủ công. Giải pháp này nhà trường tranh thủ sự hỗ trợ v vật chất, tinh th n trong công tác phòng ngừa QRTD cho học sinh.
Biện pháp “Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục” là biện pháp c ý nghĩa vô c ng thiết yếu bởi đây là khâu th n chốt cuối c ng, giúp cho nhà quản lý kiểm tra được kết quả của quá trình giáo dục phòng ngừa QRTD đồng thời đánh giá được chất lượng giáo dục n i chung và chất lượng giáo dục phòng ngừa QRTD n i riêng của các trường THCS huyện Ea Súp.
Biện pháp “Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục” là biện pháp mang tính hỗ trợ trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục, giúp cho việc quản lý giáo dục và giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh đạt kết quả tối ưu.
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Để khảo nghiệm các giải pháp đ đưa ra, do thời gian nghiên cứu c hạn, chúng tôi tiến hành kiểm chứng tính c n thiết và tính khả thi của một số biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa QRTD ở 5 trường THCS huyện Ea Súp bằng phương thức trưng c u ý kiến của các cán bộ quản lý và các giáo viên c kinh nghiệm trong hoạt động giáo dục của các trường.
3.4.1. Mục đích
Đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đ uất.
3.4.2. Đối tượng thăm dò ý kiến bằng bảng hỏi
Trưng c u bằng phiếu h i các đối tượng: 13 CBQL, 145 giáo viên (bao gồm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy, Tổng phụ trách, Ban chấp hành Đoàn trường) ở 5 trường THCS huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk.
3.4.3. Cách thức tiến hành
Câu h i sử dụng trong phiếu h i (phụ lục 5) chúng tôi nêu ra là: “Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và khả thi của 6 giải pháp đề xuất”
bằng cách khoanh tròn số th o quy ước như sau:
(3) Rất cấp thiết/Rất khả thi (2) Cấp thiết/ hả thi (1) hông cấp thiết/ hông khả thi
TT Biện pháp Mức cấp thiết Mức khả thi
1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên v hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh
3 2 1 3 2 1
2
Cải tiến nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục linh hoạt, phong phú và bám sát mục tiêu
3 2 1 3 2 1
3
Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục thông qua các môn học và một số hoạt động
3 2 1 3 2 1
4
Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
3 2 1 3 2 1
5 Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá hoạt
động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục 3 2 1 3 2 1
6
Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
3 2 1 3 2 1
+ Xử lý số liệu: Qua ý kiến của 13 CBQL và 145 GV, chúng tôi đ sử dụng ph n m m toán học SPPSS đảm bảo độ tin cậy và tính khách quan để ử lý với công thức: % = (n/N)*100 (trong đ : n tổng số CBQL, GV lựa chọn mức độ trong mẫu phiếu tính cấp thiết khả thi ở mỗi biện pháp N là tổng số CBQL, GV được h i).
+ Quy điểm: Theo tỉ lệ ph n trăm từ cao uống thấp ở các mức độ sẽ ếp ở các thứ bậc từ 1 đến 6. Th o mẫu cho thấy đa số người được h i đ u cho rằng các biện pháp trên là cấp thiết và c thể thực hiện được mặc d thứ bậc thu được c sự khác nhau, hoặc c tính khả thi thấp hơn so với tính cấp thiết.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
3.4.4.1. Về tính cấp thiết của biện pháp
ết quả khảo nghiệm v tính cấp thiết của các biện pháp được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của một số biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa QRTD ở các trường THCS huyện Ea Súp (N=158)
TT Biện pháp
Tính cấp thiết (%)
Thứ Rất cấp bậc
thiết
Cấp thiết
Không cấp thiết
1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên v hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh
96.9 3.1 0 4
2
Cải tiến nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục linh hoạt, phong phú và bám sát mục tiêu
98.1 1.9 0 1
3
Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục thông qua các môn học và một số hoạt động
97.5 2.5 0 3
4
Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
98.1 1.9 0 1
5
Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
95.6 3.8 0.6 6
6
Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
96.3 3.8 0 5
Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy, tính rất cấp thiết và cấp thiết c tỉ lệ rất cao cụ thể ý kiến cho rằng tính rất cấp thiết ở các biện pháp c tỉ lệ ph n trăm từ 95,6%
đến 98,1% tính cấp thiết c tỉ lệ ph n trăm từ 1,9% đến 3,8%, tính không cấp thiết chiếm tỉ lệ ph n trăm rất thấp từ 0% đến 0,6%. Trong đ 2 biện pháp “Cải tiến nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục linh hoạt, phong phú và bám sát mục tiêu” và “Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục” được các CBQL và GV đánh giá cao ếp thứ bậc 1, biện pháp
“Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục thông qua các môn học và một số hoạt động” ếp ở thứ bậc tiếp theo.
3.4.4.2. Về tính khả thi của biện pháp
ết quả khảo sát v tính khả thi của các biện pháp được thể hiện trong bảng 3.2.
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của một số biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa QRTD ở các trường THCS huyện Ea Súp (N=158)
TT Biện pháp
Tính khả thi (%)
Thứ Rất bậc
khả thi
Khả thi
Không khả thi 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên v hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh
98.8 1.3 0 1
2
Cải tiến nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục linh hoạt, phong phú và bám sát mục tiêu
96.9 3.1 0 =
2
3
Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục thông qua các môn học và một số hoạt động
96.3 3.8 0 3
4
Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
95.6 4.4 0 5
5
Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
96.3 3.8 0 3
6
Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục
94.4 5.0 0.6 6
ết quả khảo nghiệm cho thấy, tính rất khả thi và khả thi c tỉ lệ rất cao cụ thể ý kiến cho rằng tính rất khả thi ở các biện pháp c tỉ lệ ph n trăm từ 94.38% đến 98.8%
tính khả thi c tỉ lệ ph n trăm từ 1.3% đến 4.4%, tính không cấp thiết chiếm tỉ lệ ph n trăm rất thấp từ 0% đến 0.6%. Trong đ biện pháp “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh” và được các CBQL và GV đánh giá cao ếp thứ bậc 1, biện pháp “Cải tiến nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục linh hoạt, phong phú và bám sát mục tiêu” ếp ở thứ bậc tiếp th o.
Như vậy, qua kết quả khảo nghiệm các biện pháp cho thấy nh ng biện pháp trên nếu c đủ thời gian, đi u kiện để được thử nghiệm đồng bộ với học sinh thì kết quả giáo dục phòng ngừa QRTD đạt được sẽ rất cao.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh trường THCS là một quá trình lâu dài và phức tạp. Đ là quá trình thực hiện đồng bộ gi a nâng cao nhận thức và hình thành thái độ, cảm úc, ni m tin và th i qu n hành vi. Để quá trình đ đ m lại hiệu quả mong muốn, luận văn đ căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng và dựa vào cơ sở lí luận của quản lý giáo dục phòng ngừa QTRD cho học sinh trường THCS huyện Ea Súp, đ uất nh ng giải pháp cụ thể. Các giải pháp c n phải được thực hiện đồng bộ và gắn b với nhau, làm ti n đ cho nhau nhằm đạt được kết quả tối ưu nhất. Do vậy, đòi h i Các cấp quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các đối tượng c liên quan c n c sự nỗ lực và hợp tác để triển khai các biện pháp ph hợp với tình hình của địa phương và của nhà trường.
Đặc biệt, các giải pháp đ được đ uất mang tính khả thi và bước đ u đ được khảo nghiệm trong thực ti n cho học sinh trường THCS huyện Ea Súp. Việc đổi mới và nhân rộng các giải pháp giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh c thể thực hiện được ở các trường, địa phương với nh ng đi u kiện tương tự.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh c vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trình đào tạo n i chung và giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục n i riêng ở các trường THCS. Đây là quá trình lâu dài, thường uyên, phức tạp đòi h i c sự quan tâm của BGH nhà trường đến từng cán bộ, giáo viên và cán bộ quản lý chung của nhà trường. Vì vậy, nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh ở các trường THCS là việc làm cấp thiết.
1.1. Về lý luận
Việc nghiên cứu lý luận đ định hướng và ác lập cơ sở khoa học, giúp tác giả nghiên cứu luận văn nắm bắt, ây dựng khung lý thuyết cho vấn đ nghiên cứu, làm r các khái niệm cơ bản v quản lý, quản lý giáo dục, quấy rối tình dục, giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục, quản lý giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục. Trong đ công tác giáo dục phòng ngừa QRTD là một bộ phận của quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông; kết quả cuối c ng được đánh giá qua hành vi, kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa QRTD là quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, chương trình giáo dục, phòng ngừa QRTD cho học sinh, để họ nhận thức đúng và thực hiện đúng v chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, các chuẩn mực đạo đức. Để phát huy tốt vai trò của công tác giáo dục phòng ngừa QRTD, Hiệu trưởng c n có t m nhìn chiến lược để có thể tổ chức, chỉ đạo các lực lượng thực hiện chương trình giáo dục phòng ngừa QRTD th o đúng mục tiêu mà nhà quản lý đ đặt ra. Đây chính là cơ sở góp ph n thực hiện các nghiên cứu thực ti n và đ xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh THCS.
1.2. Về thực tiễn
Qua việc tìm hiểu và ử lý kết quả đi u tra, tác giả c thể khẳng định hoạt động giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh tại các trường THCS trên địa bàn huyện Ea Súp c nh ng ưu điểm, hạn chế và ác định được nh ng nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kết quả giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh trường THCS. Việc khảo nghiệm và nghiên cứu thực ti n cho thấy, quản lý giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh tại các trường THCS huyện Ea Súp hiện nay chưa được thực hiện th o một định hướng như một quá trình giáo dục trọn vẹn, chưa được tổ chức khoa học và c kế hoạch đ y đủ. Trong các nhà trường, giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh mới chỉ được lồng ghép, kết hợp ph n nào trong các hoạt động giáo dục, chưa được tổ chức th o chương trình riêng. Chính vì vậy, việc hình thành định hướng giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh còn thiếu tính hệ thống, ổn định. Từ kết quả