Công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 26 - 41)

HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT

1.3. Công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT

1.3.1. Mục tiêu của c ng tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT Khi tâm lý có sự b t ổn, khúc mắc, HS cần được giải t a, chia sẻ bằng sự trợ giúp, tư v n về cách thức giải quyết, đối diện với tình huống có v n đề để tránh sự hoang mang, hạn chế nh ng hành vi tiêu cực. Khi đó, vai trò của nhà trường, thầy cô giáo, TVV là vô c ng quan trọng và cần thiết. Vì vậy, CTTVTLHĐ cần tập trung vào các m c tiêu sau: Phòng ng a, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với HS đang g p phải khó khăn về tâm l trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết ph hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra góp phần xây dựng môi trường giáo d c an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường Hỗ trợ HS rèn luyện kỹ năng sống tăng cường chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử ph hợp trong các mối quan hệ x hội rèn luyện sức kh e thể ch t và tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách.

Hiện nay, trên thế giới song song tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về TVTL học đường. Vì vậy, cách thức tổ chức giáo d c ở mỗi nước cũng không giống nhau.

Tuy vậy, cần xác định rõ m c tiêu và nhiệm v TVTL học đường, trong đó, vai trò của người TVV là tổ chức nh ng hoạt động thiết thực, c thể và hiệu quả không chỉ cho HS, GV, ph huynh mà còn cả nền giáo d c, cộng đồng, x hội.

Theo John J.Schmidt (1999), trong Counseling in School, tư v n học đường là hoạt động trong nhà trường nhằm m c tiêu: (1) Phát triển giáo d c (Eduation

development), (2) Phát triển nghề nghiệp (Career development), (3) Phát triển nhân cách và quan hệ x hội (Personal and social development), c thể:

(1) Phát triển giáo dục

Là làm thế nào cho t t cả trẻ em đều có cơ hội được học tập như nhau, làm cho t t cả trẻ em thật sự được đến trường. Để làm đều đó, trường học phải là nơi tạo ra không khí học tập và sự thành đạt đồng đều cho t t cả HS. Tư v n học đường là là cơ chế tổ chức có đủ chức năng và khả năng góp phần tích cực, thực tế tạo ra động lực chuyển biến, thúc đẩy nhà trường, ph huynh và x hội thực hiện tốt m c đích này. T đó, giúp GV đưa HS vào đúng vị trí trong chương trình học tập, và nh ng chương trình cần đào tạo kèm c p, hu n luyện bổ sung giúp ph huynh nh ng thông tin và sự trợ giúp khác để họ hiệu về sự phát triển thể ch t, tinh thần và nh ng tiến bộ trong học tập của con em họ. Đồng thời, trực tiếp TVTL cho HS xác định m c tiêu và nghề nghiệp hướng tới trong tương lai.

(2) Phát triển nghề nghiệp

Tư v n học đường đ trở thành nghề nghiệp ở Mỹ, nơi xu t phát trào lưu tư v n học đường trên thế giới, đ trở thành nghề nghiệp lớn mạnh, trải qua nhiều biến đổi về hình thức và nội dung, về vai trò trong hoạt động giáo d c học đường, về kế hoạch phát triển đóng góp vào ch t lượng và định hướng giáo d c ở địa phương và hoạt động kinh tế x hội tương lai của đ t nước. Một thành tố quan trọng trong quá trình phát triển của một con người là sự thành đạt trong chọn lựa và theo đuổi thực hiện một nghề nghiệp thích hợp, th a m n ước vọng. Sự thành đạt này, ảnh hưởng r t lớn đến các m c tiêu khác, còn lại trong các m c tiêu thành phần của sự phát triển con người.

TVV học đường là người trực tiếp trách nhiệm và tiến hành:

- Cung c p thông tin chính xác về thế giới nghề nghiệp và nh ng cơ hội việc làm đang có

- Khẳng định khả năng và hứng thú của HS và chia sẻ với HS, động viên, hoàn thiện khả năng đạt m c tiêu chọn nghề ph hợp

- Động viên HS mở rộng sở thích, chọn lựa đề phòng trong tương lai thích hợp với nh ng biến đổi có nh ng thay đổi, nh ng biến cố trong cuộc sống và thị trường lao động.

Ở c p THPT, chọn nghề, chọn ngành học, đăng k vào các trường trung c p, cao đẳng, đại học…trở thành yêu cầu phát triển và thăng tiến của con người.

(3) Phát triển nhân cách và quan hệ xã hội

Nhiệm v của tư v n học đường là giúp HS rèn luyện nhân cách, gi i kỹ năng sống và bản lĩnh trong giao tiếp, có chí mạnh mẽ, có thân thể cường tráng, sức kh e

thể ch t và tinh thần bền bỉ, có lập trường kiên định nhưng luôn nhu hòa, linh hoạt trong mối quan hệ với mọi người.

Ở c p Tiểu học, TVV giúp HS hiểu về bản thân qua các chương trình hoạt động giáo d c tổng thể, các dịch v , các công tác giúp đỡ trực tiếp cá nhân t ng HS có yêu cầu giúp các em biết chia sẻ nh ng điểm tương đồng, và xem xét, kiểm tra nh ng điểm đ c biệt độc đáo của riêng mình. TVV quan tâm giúp đỡ các em chú thế ngồi, dáng đi ph hợp khoa học.

Ở c p Trung học cơ sở, chú đến v n đề giới tính, và sự đua đòi trong ăn m c ph c sức, khoe khoang vị thế gia đình.

Ở c p Trung học phổ thông, nhân cách đ hình thành khó thay đổi, kèm theo đó là v n đề trai gái, c p đôi, v n đề xác định tương lai khi hoàn cảnh gia đình đổi thay,…TVV học đường phải tổ chức nhiều loại hình hoạt động, huy động toàn bộ nguồn lực của nhà trường và lôi cuốn ph huynh, các cơ quan chức năng ngoài cộng đồng hợp lực thực hiện qua chương trình tổng thể tư v n học đường. [32]

1.3.2. Nội dung của c ng tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT Khi con người sống trong x hội hiện đại thì ngày càng chịu r t nhiều áp lực ở nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Bởi vậy, mỗi khi có nh ng khúc mắc không được giải quyết người ta thường nghĩ đến việc tìm ra lời khuyên, sự trợ giúp t nh ng nhà tham v n chuyên nghiệp. Chính vì vậy, nội dung TVTL ngày càng được mở rộng ra trên nhiều lĩnh vực đời sống x hội. Đối với các trường phổ thông căn cứ Thông tư 3 / 7/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT, công tác TVTL cho HS phổ thông tập trung vào các nhóm nội dung chủ yếu sau:

- Tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình và sức kh e sinh sản vị thành niên: Bước vào c p THPT, HS ở giai đoạn phát triển r rệt về tâm sinh lí ở lứa tuổi dậy thì. Đây là giai đoạn đ c biệt của đời người. Lúc này, sức ép căng thẳng trong quan hệ với gia đình trở nên r t bức xúc. Đối thoại gi a HS với gia đình trở nên khó khăn. HS bị áp lực vì bị ảnh hưởng bởi bè bạn xung quanh. HS còn chịu nhiều áp lực phát triển của cơ thể. Nh t là đối với HS lớp cuối c p, nhiều cảm xúc và lo lắng: Bận rộn luyện thi, có tình cảm với bạn khác phái, sắp sửa bước vào đời, lưỡng lự đắn đo trước nh ng quyết định chọn trường, chọn ngành học… Nhu cầu tư v n không chỉ còn giới hạn trong sách vở học đường mà cả nh ng như cầu khác như tư v n giới tính, sức kh e, tình yêu… HS thoát dần t phạm vi gia đình để hòa nhập vào tập thể và hoạt động của bạn bè c ng trang lứa. Các em đứng trước sự đe dọa và thách thức nhiều m t: Bệnh tật, sự tổn thương về thể trạng và tinh thần, sự thiếu hiểu biết về thông tin giới tính, an toàn tình d c và kế hoạch hóa gia đình... Thực trạng này là mối quan tâm của gia đình, nhà trường và toàn x hội và nội dung về TVTL lứa tuổi giới tính, hôn

nhân, gia đình và sức kh e sinh sản vị thành niên ph hợp với lứa tuổi là nội dung quan trọng hàng đầu.

- Tư v n hình hành các kỹ năng x hội: Ngoài việc chú trọng trang bị kiến thức văn hóa, hình thành các kỹ năng x hội được xem là nhiệm v chính trong công tác giáo d c HS tại các trường THPT. M c d đ tăng cường việc chỉ đạo triển khai hiệu quả các hoạt động giáo d c trải nghiệm, sáng tạo; Tuy nhiên, các nội dung giáo d c tri thức nghiệp v , các kỹ năng x hội, nh t là kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp ứng xử văn hóa, kỹ năng ứng phó phòng chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo d c an toàn, lành mạnh, thân thiện ... chưa đáp ứng kịp với yêu cầu x hội. HS thường g p trở ngại tâm lý trong giao tiếp mà các em không phát hiện ho c không thể vượt qua. Để tạo ra môi trường giáo d c an toàn, lành mạnh, thân thiện, việc giúp HS vượt qua nh ng trở ngại tâm lý tránh hình thành tính ỳ trong giao tiếp mà sau này khi vào cuộc sống HS sẽ r t khó thay đổi. Do vậy, phát hiện và phá b nh ng trở ngại tâm lý trong giao tiếp với GV cho HS là công việc quan trọng và thiết thực. Tư v n tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết v n đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ x hội khác là nội dung cần thiết trong CTTVTLHĐ.

- Tư v n kỹ năng học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp: Việc lựa chọn và định hướng nghề nghiệp có đúng đắn hay không sẽ là một trong nh ng khó khăn, rào cản tâm lý lớn mà mỗi học sinh phải vượt qua. Học đúng ngành mình yêu thích sẽ tạo cho các em niềm đam mê học tập và nghiên cứu sáng tạo. Tuy nhiên, điều này ph thuộc r t nhiều vào định hướng nghề nghiệp của mỗi người và phần lớn các em th y khó khăn trong định hướng nghề vì thiếu thông tin, thiếu sự tư v n của nhà trường cũng như chịu áp lực t gia đình. Chính vì vậy CTTVTLHĐ cần thiết có nội dung tư v n định hướng nghề nghiệp cũng như kỹ năng học tập hiệu quả. Ngoài ra, đối với các đối với các trường hợp HS bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư v n của nhà trường, các nội dung tham v n tâm lý đối với HS g p khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời thì giới thiệu, hỗ trợ đưa HS đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý.

Nếu dựa vào nh ng khó khăn tâm lý mà HS THPT thường g p phải thì có thể xác định một số nội dung tư v n học đường cho t ng nhóm đối tượng có liên quan trong trường THPT như sau:

- Đối với HS: TVTL học đường tập trung vào các chương trình nâng cao năng lực x hội cho HS, kỹ năng thích ứng với môi trường học đường giao tiếp ứng xử trong tình bạn, tình yêu giao tiếp ứng xử với cha mẹ, thầy cô kỷ luật lớp học phương pháp học tập hiệu quả phương pháp học tập đỉnh cao hướng nghiệp...

- Đối với CMHS: TVTL học đường tập trung vào các chương trình nâng cao năng lực của các bậc cha mẹ: Kỹ năng giúp con thích ứng với môi trường học đường

làm bạn c ng con kỷ luật tích cực giúp con chọn trường chọn nghề...

- Đối với GV: Tâm sinh lí lứa tuổi kỷ luật tích cực đồng hành c ng HS; giúp các em học tập hiệu quả hướng nghiệp cho học sinh... là nh ng nội dung cần thiết nhằm giúp giáo viên có nh ng phương pháp làm việc ph hợp với HS, ph huynh, đ c biệt là sự kết nối gi a các lực lượng giáo d c trong việc xây dựng môi trường học đường an toàn, thân thiện và bình đẳng cho học sinh...

Cũng như tư v n học đường các c p học khác, tư v n học đường c p THPT sẵn sàng giúp đỡ HS nh ng dịch v liên quan đến lĩnh vực tâm lý có tính ch a trị và nh ng v n đề giáo d c, quản l giáo d c. Chú trọng đến các đối tượng HS: HS cá biệt, quá tăng động, ho c tự kỷ; HS có nguy cơ b học lao động sớm; HS có nguy cơ rơi vào tệ nạn xung đột, bạo hành, uống rượu, cờ bạc, ma túy, bị lạm d ng tình d c, lạm d ng lao động…

Tóm lại, nhà trường trở thành nhà trường thân thiện, hiện đại t t yếu phải có sự đóng góp tích cực của CTTVTLHĐ với các nội dung c thể. Bên cạnh nh ng yếu tố vật ch t, tinh thần khác. TVV học đường ngày nay hoạt động như một giáo d c viên, một nhân viên công tác x hội trong nhà trường. [35]

1.3.3. Hình thức tổ chức c ng tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT

TVTL trong nhà trường phổ thông là tập hợp các hoạt động được thực hiện theo tiếp cận hệ thống, bao gồm sự phối hợp gia đình – nhà trường – x hội nhằm hỗ trợ tâm lý cho HS. Với ba c p độ là phòng ng a, phát hiện sớm và can thiệp, hoạt động TVTL học đường bao gồm các khía cạnh:

- Sàng lọc, đánh giá, dự báo các khó khăn tâm lý có thể xảy ra ở t ng giai đoạn lứa tuổi

- Xây dựng và thực hiện chương trình phòng ng a cho toàn bộ HS trong nhà trường như chương trình giáo d c kĩ năng sống, giá trị sống, trải nghiệm sáng tạo…;

- Đánh giá, nhận diện và phát hiện sớm nh ng trường hợp nguy cơ để phòng ng a và can thiệp kịp thời

- Đánh giá và thực hiện công tác tư v n cho gia đình, nhà trường;

- Giám sát thực hành TVTL học đường trong nhà trường phổ thông.

CTTVTLHĐ có nghĩa thiết thực đối với bản thân HS cũng như gia đình, nhà trường và x hội. Thông qua các hoạt động và chương trình hỗ trợ tâm lý, HS được trang bị kiến thức và kỹ năng nhận diện các v n đề khó khăn tâm lý và biết tìm sự trợ giúp tâm lý. GV và CMHS sẽ nhận được sự tư v n hỗ trợ trong nh ng trường hợp cần phòng ng a và can thiệp cho HS. Các hoạt động tư v n học đường góp phần tạo tiếng nói chung, kết nối nguồn lực trong nhà trường để giáo d c toàn diện cho HS hơn.

Đồng thời góp phần tạo động lực triển khai nhiều hoạt động cộng đồng, x hội, giúp phòng ng a, ngăn ch n và xóa b các hành vi tiêu cực, tệ nạn x hội…xây dựng môi trường giáo d c an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng chống bạo lực học đường.

Với các nhiệm v nêu trên, CTTVTLHĐ được triển khai thông qua các các hình thức chủ yếu như sau:

- Xây dựng các chuyên đề TVTL cho HS và bố trí thành các bài giảng riêng ho c lồng ghép trong các hoạt động sinh hoạt tập thể (tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, ngoại khóa, trại...) với đông đảo GV, HS tham gia;

- Tổ chức dạy tích hợp các nội dung TVTL cho HS trong các môn học chính khóa ph hợp như: Ng văn, GDCD, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo d c thể ch t...

Tổ chức thông qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa, giáo d c ngoài giờ lên lớp, đây được xem là hình thức luôn thu hút đông đảo HS tham gia qua đó nh ng rào cản về giao tiếp được phá b giúp các em có cơ hội giao lưu, chia sẻ. T đó, nhà trường có thể dễ dàng nắm bắt được dư luận, tâm lý HS tổ chức các nhóm rèn luyện kĩ năng sống, kỹ năng tư v n, trao đổi, thảo luận.

- Tổ chức sinh hoạt CLB, các buổi nói chuyện chuyên đề gi a các chuyên gia tư v n, các diễn giả với HS về các nội dung như: tư v n tâm l trong học tập, giới tính, sức kh e sinh sản, định hướng nghề nghiệp kỹ năng mềm...

Trong triển khai các hình thức TVTL tại trường học cần:

- Đa dạng các hình thức như tư v n - , tư v n riêng, tư v n nhóm, tư v n trực tiếp tại phòng tư v n ho c gián tiếp qua các kênh liên lạc, tư v n trực tuyến qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử của nhà trường, email, mạng x hội, điện thoại...

và các phương tiện thông tin truyền thông khác nhằm đảm bảo các hoạt động tư v n có thể diễn ra phủ khắp, thông suốt, kịp thời, tháo gỡ khó khăn khi các em g p trở ngại, nâng cao ch t lượng tư v n.

- Thiết lập kênh thông tin, cung c p tài liệu, thường xuyên trao đổi với CMHS về diễn biến tâm lý và các v n đề cần tư v n, hỗ trợ cho học sinh. Ứng d ng nh ng tính năng kết nối hiệu quả của công nghệ thông tin chia sẻ, tương tác qua trang thông tin điện tử (website), thư điện tử (email), các ứng d ng gọi điện, nhắn tin miễn phí, hiện đại qua môi trường mạng như Zalo, Viber, Messeger,... để liên lạc đến CMHS và HS. Ngoài ra cũng cần khuyến khích HS thiết lập các Fanpage riêng để làm kênh liên lạc, trao đổi khi có nh ng việc cần được TVTL, sức kh e, tình bạn, tình yêu ho c nh ng khúc mắc thầm kín, riêng tư, khó nói.

- Thiết lập đội ngũ công tác viên trong và ngoài nhà trường các thành viên trên cộng đồng mạng nhằm nắm bắt các xu hướng, tâm tư, nguyện vọng, các v n đề trong đời sống HS để có cách thức tháo gỡ nhanh chóng, hiệu quả. Phối hợp hiệu quả với

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 26 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)