Th c trạng công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 61 - 74)

2.3.1. Thực trạng về nhận thức thực hiện c ng tác tư vấn tâm lý học đường Để triển khai hiệu quả các hoạt động trong trường học thì v n đề nhận thức là v n đề đầu tiên các nhà quản l cần phải đ t ra, tuy nhiên nhận thức của CBQL, GV, HS và CMHS về vị trí, vai trò của hoạt động TVTL còn nhiều điều đáng bàn. Để điều

tra nhận thức của CBQL, GV, HS và CMHS về vị trí, vai trò của công tác TVTL chúng tôi v a tiến hành điều tra bằng phiếu h i v a kết hợp với ph ng v n.

Qua phân tích số liệu điều tra, chúng tôi th y khi h i CBQL, GV, HS và CMHS về vai trò, tầm quan trọng của CTTVTLHĐ cho HS ở các trường được đánh giá như thế nào?

Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về vị trí, vai trò tầm quan trọng của c ng tác tư vấn tâm lý học đường

Tổng cộng l a chọn (Trả lời

câu h i)

Đối tượng khảo sát

Tổng cộng

Tỉ lệ CBQL

(3 phiếu)

GV-THPT ( phiếu)

CB,GVTVTL ( phiếu)

CMHS (6 phiếu)

HS (300 phiếu)

TC % TC % TC % TC % TC %

HTĐY 205 75.9 448 55.4 63 58.3 189 35.0 1,186 44.0 2,091 47.2 ĐY 65 24.1 337 41.6 45 41.7 319 59.1 1,197 44.3 1,963 44.3

PV 0 0.0 23 2.8 0 0.0 24 4.4 260 9.6 307 6.9

KĐY 0 0.0 2 0.2 0 0.0 8 1.5 46 1.7 56 1.3

HTKĐY 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 11 0.4 11 0.2

Bảng .2 cho th y: Vai trò, tầm quan trọng của CTTVTLHĐ tại các trường THPT được phần lớn CBQL, GV, CB-GVTVTL, CMHS và HS hoàn toàn đồng và đồng ( ,5%) có vai trò quan trọng.

a) Nhận thức của cán bộ quản lý

Qua Bảng . cho th y đội ngũ CBQL được h i hoàn toàn đồng (75, %), đồng ý (24,1%) khẳng định CTTVTLHĐ có vị trí, vai trò quan trọng trong nội dung được khảo sát, c thể:

- Định hướng giáo d c toàn diện cho HS (về kiến thức, kĩ năng, nhân cách) giải quyết nh ng vướng mắc, khó khăn về tâm l , tình cảm lứa tuổi (HTĐY:86,7% ĐY:

13,3%);

- Phát huy nh ng ưu điểm, nh ng nguồn lực tiềm ẩn đồng thời khắc ph c nh ng khuyết điểm, nh ng hạn chế về tâm lý, năng lực bản thân (HTĐY:76,7% ĐY:

23,3%);

- Giáo d c thức tự giác tu dưỡng về đạo đức, bồi dưỡng về tri thức để hoàn thiện nhân cách (HTĐY:63,3% ĐY: 36,7%)

- Định hướng chọn nghề ph hợp với sở thích, năng lực bản thân và nhu cầu x hội (HTĐY:83,3% ĐY: 6,7%)

- Hỗ trợ nhà trường trong việc giao tiếp, phát hiện nh ng nhu cầu, nh ng biến đổi tâm lý của HS để định hướng, giáo d c kịp thời (HTĐY:73,3% ĐY: 6,7%)

- Hỗ trợ nhà trường trong việc hoạch định chiến lược giáo d c toàn diện HS,

cách thức phối hợp với ph huynh, cách thức tổ chức các hoạt động giáo d c nhằm hạn chế và ngăn ng a các hành vi nguy cơ trong trường học của HS (HTĐY:7 , % ĐY: 3 , %)

- Phối hợp với các tổ chức liên quan trong việc hỗ trợ và can thiệp khi HS có nh ng v n đề liên quan đến nh ng hoạt động bên ngoài trường học như các v n đề pháp luật, các v n đề về bệnh tâm l … và giúp cải thiện ch t lượng môi trường giáo d c (HTĐY:7 , % ĐY: 3 , %).

Trong đó, nội dung Định hướng giáo dục toàn diện cho HS (về kiến thức, kĩ năng, nhân cách); giải quyết những vướng mắc, khó khăn về tâm lý, tình cảm lứa tuổi được CBQL cho rằng có vai trò quan trọng nh t. Không có CBQL nào đánh giá CTTVTLHĐ không có vị trí, vai trò gì. Điều đó chứng t % CBQL đều nhận thức vị trí, vai trò quan trọng của CTTVTLHĐ trong trường THPT hiện nay.

b) Nhận thức của giáo viên

Nhìn vào Bảng . chúng tôi nhận th y có 7% GV đồng và hoàn toàn đồng cho rằng CTTVTLHĐ có vai trò và tầm quan trọng. Tuy nhiên vẫn còn , % giáo viên không đồng và ,8% GV phân vân về vai trò và tầm quan trọng của CTTVTLHĐ.

Không có GV chưa nhận thức được vị trí, vai trò của CTTVTLHĐ. Ngoài ra có tới 95% GV cho rằng CTTVTLHĐ “Giúp HS định hướng chọn nghề và sở thích năng lực bản thân và nhu cầu xã hội” chỉ 37,8% GV cho rằng CTTVTLHĐ có vai trò quan trọng trong việc cải thiện môi trường giáo d c.

Qua ph ng v n có 3/ 4 GV (chiếm 3%) nhận thức CTTVTLHĐ góp phần hình thành phát triển nhân cách HS, giáo d c hành vi tốt đẹp cho HS. CTTVTLHĐ nếu thực hiện tốt sẽ là môi trường thuận lợi để giúp các em giải quyết nh ng vướng mắc, khó khăn chưa được giải quyết trong tâm lý, tình cảm, nh ng bức xúc của lứa tuổi HS. Có 40% GV được khảo sát thống nh t cao cho rằng CTTVTLHĐ “Hỗ trợ nhà trường trong việc hoạch định các chiến lược giáo dục toàn diện cho HS, cách thức phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục, cách thức tổ chức các hoạt động nhằm phát triển và ngăn ngừa các hành vi nguy cơ trong trường học của HS”.

c) Nhận thức của học sinh

Số HS cho rằng CTTVTLHĐ có vai trò r t quan trọng chiếm 88%. Tuy nhiên, còn có 0,4% HS chưa nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của CTTVTLHĐ và ,6% học sinh vẫn còn hoài nghi về tính hiệu quả của CTTVTLHĐ trong các trường THPT. Các em nghĩ rằng hoạt động TVTL trong trường học ảnh hưởng đến lối sống cá nhân, bí mật riêng tư; có 92% HS cho rằng CTTVTLHĐ chưa tạo ra sự h p dẫn và không mang lại hiệu quả.

d) Nhận thức của cha mẹ học sinh

Qua khảo sát cho th y có 35% ph huynh hoàn toàn đồng rằng CTTVTLHĐ có vị trí, vai trò r t quan trọng và 59% đồng rằng CTTVTLHĐ có vai trò quan trọng.

Như vậy, phần lớn ph huynh (94%) đ có nhận thức được vai trò của CTTVTLHĐ.

Khi chúng tôi tiến hành ph ng v n 6 ph huynh thì kết quả ph ng v n và kết quả phiếu h i có sự khác biệt:

- Có 5 /6 ph huynh 87% nhận thức được vai trò của HĐGDNGLL và mong muốn con em mình tham gia hoạt động này.

- Có /6 ph huynh 36% muốn nhà trường tổ chức nhiều hoạt động tư v n tâm lý phong phú hơn n a để giúp các em có điều kiện gần gũi với các GV tư v n và tham gia vào các hoạt động tư v n của nhà trường.

2.3.2. Thực trạng về thực hiện mục tiêu c ng tác tư vấn tâm lý học đường V n đề TVTLHĐ là một trong nh ng nhiệm v quan trọng của quá trình giáo d c. T năm học - , ngành giáo d c thành phố (Sở GDĐT và Công đoàn GD) đ ban hành Công văn liên tịch số 4 /CV-LT ngày 5/ / , chỉ đạo các đơn vị, trường học thành lập tổ TVTL, xây dựng kế hoạch, bố trí nhân sự làm công tác tư v n đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chăm sóc sức kh e tinh thần cho HS.

Thực hiện chỉ đạo của Bộ GDĐT, Sở GDĐT thành phố đ ra văn bản chỉ đạo số 56 /SGDĐT-CTrTT về triển khai Thông tư số 3 / 7/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện công tác tư v n tâm l cho học sinh trong trường phổ thông. Các đơn vị, trường học (Phòng GDĐT, các trường THPT, các trường trực thuộc Sở, các Trung tâm GDTX) đ có chương trình, kế hoạch hành động c thể trong đầu tư cơ sở vật ch t, tập hu n cập nhật kiến thức, bồi dưỡng GV thực hiện các m c tiêu chỉ đạo về CTTVTLHĐ.

Qua khảo sát Phụ lục 6, CBQL, GV và cán bộ, giáo viên ph trách công tác TVTLHĐ (gọi chung là Tư v n viên TVV) ở các trường THPT cho th y hoạt động TVTL hiện nay là r t cần thiết và mỗi trường đều có nh ng kế hoạch tổ chức, thực hiện riêng để đạt được m c tiêu TVTL của nhà trường.

Về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện m c tiêu CTTVTLHĐ, qua khảo sát cho th y t t cả các trường THPT đ có triển khai thực hiện và có báo cáo kết quả ban đầu, đây là tín hiệu tốt cho th y nhận thức và thực hiện chỉ đạo của các c p đ được CBQL tổ chức triển khai thực hiện.

Với m c tiêu Phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra đ được thực hiện nghiêm túc thường xuyên 68. % trong đó đội ngũ TVV có tầng su t triển khai cao nh t (83.3%)

sau đó là CBQL (76.7%) tuy nhiên hiệu quả thực hiện được đánh giá RHQ (8.3%) th p hơn nhiều so với mức độ thực hiện ở mức đánh giá của CBQL (56.7%).

Đội ngũ TVV là nh ng người trực tiếp tham mưu tổ chức, triển khai CTTVTL học đường lại đánh giá ít hiệu quả tại 4 m c tiêu trong đó m c tiêu Góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường và Rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách tỉ lệ đánh giá ít hiệu quả đến 16.7%. Qua số liệu khảo sát thì đối với các trường có bố trí GV thí điểm ph trách CTTVTLHĐ thì mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện cao hơn đối với số trường còn lại.

Trong 4 m c tiêu thực hiện CTTVTLHĐ, các nội dung liên quan đến giáo d c kỹ năng sống, các hoạt động ứng xử xã hội cho HS được sự quan tâm tổ chức triển khai rất thường xuyên CBQL (83.3%), TVV (83.3%) và bước đầu đ mang lại hiệu quả không có đánh giá nào của CB,GV,NV cho rằng khi triển khai m c tiêu Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội không mang lại hiệu quả.

Kết quả khảo sát về m c tiêu nâng cao nhận thức cho toàn xã hội về nghĩa và tầm quan trọng của HĐTVTL trong trường học được các nhà quản lý khá quan tâm.

Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Hiền cho biết, ngay t đầu năm học nhà trường thường xuyên tuyên truyền về CTTVTLHĐ và sự hiện diện của phòng TVTL trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, các hoạt động ngoại khóa, trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm để nâng cao nhận thức của các em HS và hướng các em đến với phòng TVTL của nhà trường. Điều này cũng thể hiện 100% CBQL và 73,3 % GV cho rằng m c tiêu này được thực hiện một cách thường xuyên.

Như vậy, qua khảo sát kết quả thực hiện m c tiêu TVTLHĐ các trường đ nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của các c p khi đề ra kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện. Tuy nhiên, về mức độ hiệu quả thực hiện các m c tiêu TVTL tại các trường THPT chưa được đảm bảo, các nhà quản lý cần xây dựng kế hoạch thực hiện m c tiêu đề ra một cách c thể và hiệu quả hơn nhằm nâng cao ch t lượng TVTL của nhà trường.

2.3.3. Thực trạng về nội dung c ng tác tư vấn tâm lý học đường

Trên thực tế hiện nay HS có nhiều cơ hội học h i, phát triển nhưng cũng phải đối m t với nhiều khó khăn và thách thức. Nh ng thách thức và khó khăn xu t hiện trên mọi lĩnh vực hoạt động của HS khó khăn có thể xu t hiện trong lĩnh vực học tập, định hướng giá trị phát triển bản thân, trong các mối quan hệ, trong quá trình hướng nghiệp tương lai t đó đề ra các nhóm nội dung. Chúng tôi đ nghiên cứu thực trạng về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của CTTVTLHĐ của 6 trường THPT như sau:

Bảng 2.3. Thực trạng về cách thức giải quyết những khó khăn tâm lý của học sinh Các hình

thức giải quyết

Nguyễn

Hiền Trần Phú Cẩm Lệ Hòa vang

Nguyễn Thượng Hiền

Liên Chiểu

Tổng cộng Tỉ lệ

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Im l ng, tự giải quyết

24 48.0 12 24.0 20 40.0 21 42.0 20 40.0 4 8.0 101 33.7 Tâm sự

với cha mẹ thầy cô bạn bè

36 72.0 38 76.0 21 42.0 30 60.0 26 52.0 34 68.0 185 61.7

Tâm sự trên các diễn đàn, các trang mạng x hội

24 48.0 15 30.0 1 2.0 4 8.0 5 10.0 7 14.0 56 18.7

Tìm đến phòng tư v n tâm của nhà trường

18 36.0 15 30.0 11 22.0 1 2.0 4 8.0 6 12.0 55 18.3

Khảo sát đưa ra 4 cách thức giải quyết chủ yếu đối với các v n đề tâm l đối với HS THPT tại Bảng .4, kết quả cho th y đáng lo lắng đó là có đến 33.7% HS chọn cách giải quyết “im lặng” khi g p khó khăn về tâm lý Số đông HS 6 .7% tìm đến

“tâm sự” với cha mẹ, thầy cô và bạn bè, điều này cho th y việc nâng cao kiến thức về TVTL cho GV và CMHS là r t cần thiết nhằm góp phần trực tiếp hỗ trợ cho HS hiện nay.

Học sinh chọn giải pháp Tâm sự trên các diễn đàn, các trang mạng xã hội cũng như Tìm đến phòng tư vấn tâm ý của nhà trường có tỉ lệ tương đương, tuy nhiên tìm đến phòng TVTL vẫn chiếm tỉ lệ th p nh t 8.3%. Qua số liệu này cho th y thực tế sự cuốn hút về nội dung cũng như vai trò của phòng TVTL trường học chưa cao chưa có nhiều học sinh đến để được giải quyết, vì vậy cần phải có nh ng biện pháp hiệu quả hơn trong việc triển khai hoạt động TVTL chuyên nghiệp tại trường học.

Với đ c điểm tâm l lứa tuổi và nh ng tác động của đời sống x hội đến đời sống tâm l của HS, Bộ Giáo d c và Đào tạo xác định công tác tư v n tâm l trong nhà

trường có vai trò quan trọng trong việc giáo d c toàn diện, giúp HSSV có một đời sống tinh thần lành mạnh để học tập và rèn luyện tốt. Trong các trường phổ thông, Bộ Giáo d c và Đào tạo chỉ đạo hướng dẫn tích hợp giáo d c kĩ năng sống vào chương trình học tập của một số môn học, hoạt động giáo d c, ngoại khóa ở phổ thông. Đây là hoạt động trang bị kiến thức và kĩ năng để HS chủ động xử lí các vướng mắc tâm l , chủ động xây dựng môi trường sống tích cực, thân thiện, giảm nhẹ rủi ro do tâm l gây ra, hình thành lối sống ngày càng đẹp hơn.

Căn cứ các nội dung CTTVTL tại Thông tư số 3 / 7/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện công tác tư v n tâm l cho học sinh trong trường phổ thông được chia thành 5 nhóm nội dung. Quan thực tế khảo sát tại Phụ lục 7 cho th y thực trạng thực hiện các nội dung CTTVTLHĐ đ được CBQL,GV,TVV thực hiện ở mức độ trên TB, trong khoản t 5 .8% - 6 .4% trong đó nhóm nội dung Tư v n, giáo d c kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo d c an toàn, lành mạnh, thân thiện có mức độ thực hiện thường xuyên cao nh t và được CBQL quan tâm triển khai thường 86.7%. Điều này thể hiện trong các báo cáo hội thảo trước đây các v n đề như sức kh e sinh sản, tâm lý lứa tuổi… đ được triển khai khá tốt và các v n đề mới xu t hiện đ được l nh đạo các trường học quan tâm nhiều hơn.

Tuy nhiên, tính hiệu quả của các nội dung CTTVTL được đánh giá r t hiệu quả ở mức r t th p, trong đó Tư v n tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết v n đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ x hội khác chỉ đạt .4% các nội dung còn lại mức r t hiệu quả dưới %. Đa số nhận định các nội dung CTTVTL tại các trường THPT đạt hiệu quả trên 7 % và vẫn còn một số ít GV ( .3%) cho rằng không hiệu quả.

2.3.4. Thực trạng về hình thức tư vấn tâm lý tại các trường THPT

Hiện nay, tại các trường phổ thông, căn cứ các văn bản qui phạm pháp luật của Bộ, ngành thì vẫn chưa có biên chế cho cán bộ chuyên trách công tác tư v n tâm l ở các nhà trường cán bộ ph trách TVTL chỉ kiêm nhiệm, chưa được đào tạo cơ bản về chuyên môn nghiệp v trong công tác TVTL với nhiều hoạt động phức tạp. Nhiều hoạt động tư v n tâm l , sức kh e giới tính, kỹ năng sống, hướng nghiệp đ được tổ chức hằng năm nhưng chưa thu hút được đông đảo HSSV tham gia ho c tham gia chưa sôi nổi, nhiệt tình do tâm l e ngại, sự thiếu chủ động của HS. Vì vậy, xác định được thực trạng thực hiện hình thức TVTL ph hợp để đề ra các biện pháp đóng vai trò quan trọng.

Qua khảo sát Phụ lục 8 mức độ đánh giá triển khai các hình thức TVTL tại các trường THPT hiện nay đang ở mức trung bình, một số nội dung đang ở mức dưới

trung bình như: Tư v n, tham v n riêng, tư v n nhóm, trực tiếp tại phòng tư v n tư v n trực tuyến qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử của nhà trường, email, mạng x hội, điện thoại và các phương tiện thông tin truyền thông khác chỉ đạt 43. %, đội ngũ GVTHPT đánh giá ở mức th p 35.6%. Mức độ triển khai xây dựng các chuyên đề TVTL cho HS chỉ d ng lại ở đội ngũ CBQL (7 . %) và TVV (75. %). Hầu hết các hình thức TVTL tại các trường đ được CBQL,GV,TVV có triển khai và có mang lại hiệu quả, không có đánh giá ở mức KBG ho c KHQ. Tuy nhiên, về mức độ r t hiệu quả vẫn đạt ở mức r t th p % TVV không đánh giá ở mức r t hiệu quả, chỉ đánh giá ở mức hiệu quả. Nội dung Phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan tổ chức các hoạt động tư v n tâm l cho học sinh mức KHQ 3. % Tư v n, tham v n riêng, tư v n nhóm, trực tiếp tại phòng tư v n tư v n trực tuyến qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử của nhà trường, email, mạng x hội, điện thoại và các phương tiện thông tin truyền thông khác mức KHQ 3.8%.

T khảo sát và ph ng v n CBQL này cho th y các trường THPT hiện nay đang tập trung các hình thức TVTL theo số đông học sinh, chủ yếu là dưới cờ theo các chuyên đề đ t ra ho c lồng ghép vào hoạt động NGLL hằng tháng một số trường như THPT Nguyễn Hiền, THPT Trần Phú có mời các diễn giả, chuyên gia về tâm lý báo cáo các chuyên đề về đạo đức, lối sống, kỹ năng sống. Các trường có GVTL như Nguyễn Hiền, Cẩm Lệ, Nguyễn Thượng Hiền được tham gia chương trình “Rèn luyện kỹ năng – Nâng cao học tập” do Bệnh viện Tâm thần triển khai dưới hình thức câu lạc bộ.

2.3.5. Thực trạng về quy trình thực hiện tư vấn tâm lý học đường

Theo Tài liệu Bồi dưỡng năng lực tư v n cho giáo viên phổ thông của Trường ĐHSP Đà Nẵng được Bộ Giáo d c và Đào tạo thẩm định năm , quy trình TVTL được nhiều ngành trợ giúp trên thế giới sử d ng được tổng hợp t các mô hình tham v n khác nhau và đúc kết thành 6 giai đoạn. Để CTTVTLHĐ đạt hiệu quả cao, nhà trường cần xây dựng các biện pháp hỗ trợ TVLL và quản l các phương pháp đó một cách ch t chẽ.

Qua khảo sát Phụ lục 9, kết quả 6 giai đoạn quy trình TVTL học đường áp d ng tại các trường THPT hiện nay thì kết quả cho th y CBQL, GVTHPT, TVV đánh giá giai đoạn Xây dựng quan hệ và sự tin tưởng giữa TVV và HS ở mức độ thường xuyên là 59.8%, đội ngũ CBQL đánh giá 7 % và cao nh t là GVTLHĐ .7% Tiếp theo giai đoạn 4 Triển khai thực hiện vấn đề 50.8%; các khâu Thu thập thông tin và xác định vấn đề ở mức 48.5% thường xuyên, Lựa chọn giải pháp xây dựng kế hoạch 47.7% ; nội dung: Lượng giá và kết thúc, Theo dõi sau kết thúc có mức độ đánh giá trên 5 % là

thỉnh thoảng”. M c dầu giai đoạn 1 và 4 được đánh giá thường xuyên cao nhưng tỉ lệ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 61 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)