Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 41 - 56)

HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT

1.4. Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT

1.4.1. Quản lý mục tiêu c ng tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT Xác định m c tiêu chung của quản lý CTTVTLHĐ là làm cho công tác TVTL tại các trường THPT được tổ chức triển khai, vận hành hiệu quả dưới sự quản lý của các c p giáo d c nhằm nâng cao ch t lượng hoạt động TVTL cho HS. M c tiêu chung được c thể hoá qua các m c tiêu bộ phận như sau:

- M c tiêu giáo d c: Đảm bảo thực hiện có ch t lượng m c tiêu CTTVTLHĐ xây dựng tập thể HS phát triển toàn diện về m t học tập cũng như phát triển về m t nhân cách, xây dựng tập thể CBQL, GV, nhân viên thành nh ng chủ thể giáo d c nhân cách; xây dựng cơ sở vật ch t - kỹ thuật ph c v cho công tác TVTL cho HS.

- M c tiêu xã hội: Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội về nghĩa và tầm qua trọng của công tác TVTL trong trường học.

- M c tiêu kinh tế: Chú trọng tính hiệu quả và ch t lượng của công tác TVTL cho HS, đảm bảo cho quá trình hoạt động TVTL đạt được m c tiêu đề ra với chi phí th p nh t.

Để thực hiện có hiệu quả m c tiêu CTTVTLHĐ, các nhà quản l giáo d c phải chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện m c tiêu của CTTVTLHĐ, đó là:

- Xác định các m c tiêu trọng tâm của CTTVTLHĐ theo các văn bản qui phạm pháp luật (Thông tư, Nghị định, Quyết định…) Theo các chương trình hành động của các c p và bám sát hướng dẫn thực hiện nhiệm v theo t ng giai đoạn cũng như nhiệm v trọng tâm của ngành. Các m c tiêu trọng tâm tại các trường THPT trên địa bàn thành phố cần bám sát với các Chỉ thị của Thành ủy: Chỉ thị số 4-CT/TU ngày 10/8/2009 của Thành uỷ Đà Nẵng về việc Tiếp t c đẩy mạnh công tác phối hợp giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh đ c biệt nghèo, học sinh b học và thiếu niên hư, vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Chỉ thị số 5-CT/TU ngày / / của Thành ủy Đà Nẵng về việc Phòng chống bạo lực gia đình trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng, Chỉ thị số 43-CT/TU ngày 25/12/ 4 của Ban Thường v Thành ủy Đà Nẵng về chương trình hành động “Năm văn hóa, văn minh đô thị 5”…

- Lập kế hoạch chi tiết thực hiện các hoạt động đảm bảo m c tiêu về CTTVTLHĐ. Cơ quan quản l chủ động tham mưu cho chính quyền c ng c p để có kế hoạch triển khai thực hiện Thông tư số 3 / 7/TT-BGDĐT. Trong kế hoạch, cần tập trung vào các nội dung c p thiết có liên quan đến các v việc, thực trạng khó khăn về công tác tư v n tâm l cho học sinh, các điều kiện bảo đảm cho thực hiện tại địa phương, nhà trường.

- Tổ chức thực hiện các hoạt động đảm bảo m c tiêu về CTTVTLHĐ, trong đó tổ chức bồi dưỡng, tập hu n chuyên môn nghiệp v công tác TVTL cho HS đối với cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm, hợp đồng chuyên trách công tác tư v n tâm lý và các cán bộ Đoàn, Đội, giáo viên chủ nhiệm, thành viên khác thực hiện công tác tư v n tâm l trong nhà trường. Cán bộ chuyên trách d có văn bằng, chứng chỉ ph hợp với công việc vẫn phải được tập hu n, bồi dưỡng nghiệp v chuyên môn để cập nhật chuyên môn, tình hình thực tiễn, sự chỉ đạo của c p trên và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. Cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm phải có chứng chỉ đào tạo về chuyên môn, nghiệp v về công tác tư v n tâm l cho học sinh và tham gia các cuộc tập hu n nâng cao năng lực hàng năm theo phân c p. T t cả cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cần được tập hu n, trao đổi, thông tin về công tác tư v n tâm l cho học sinh hàng năm theo phân c p với hình thức ph hợp.

- Giám sát việc thực hiện m c tiêu về CTTVTLHĐ tại các nhà trường thuộc phạm vi quản l . Cần hỗ trợ c thể cho các nhà trường g p khó khăn trong triển khai thực hiện. Đồng thời xây dựng mô hình điểm, phát hiện nh ng sáng kiến, gương người tốt việc tốt để tuyên truyền, động viên khen thưởng kịp thời. Đồng thời, cập nhật thông tin, nh t là có hệ thống thu thập d liệu, cảnh báo, ngăn ch n các nguy cơ lôi kéo học sinh vào các hành vi x u như đ ho c đang xảy ra trên địa bàn.

Đảm bảo quản l thực hiện các m c tiêu trên, CBQL chỉ đạo thực hiện tập trung vào một số nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc thực tiễn: nguyên tắc này đòi h i nhà trường phải gắn liền với đời sống thực tiễn của x hội, phải nhạy bén với tình hình chuyển biến của x hội, đưa nh ng thực tiễn đó vào các hoạt động của nhà trường cũng như ở nh ng giờ lên lớp.

- Nguyên tắc tập thể: tập thể có vai trò làm nảy nở, khuyến khích các phẩm ch t tốt đẹp như tinh thần tập thể, tính tổ chức kỉ luật, tình bạn, tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn học h i lẫn nhau….nó phát huy và có tác d ng điều chỉnh nh ng động cơ kích thích bên trong, góp phần r t lớn trong quá trình TV cho HS.

- Nguyên tắc ph hợp với đ c điểm lứa tuổi và đ c điểm hoàn cảnh cá nhân của

HS: ở lứa tuổi trung học, sự phát triển tâm sinh lí của HS khá phức tạp và nhiều mâu thuẫn. Các em dể vui, dễ buồn, dễ hăng say, dễ chán nản, muốn hiểu biết nhiều và làm nhiều việc lớn. Nhưng vì khả năng còn hạn chế nên dễ nảy sinh mâu thuẫn gi a ước mơ và năng lực. Do đó công tác TV cần phải chú nh ng đ c điểm đó đồng thời chú đến cá tính, giới tính của HS để có các hình thức TV phong phú, sinh động cũng như có phương pháp TV thích hợp.

1.4.2. Quản lý nội dung c ng tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT

Quản l nội dung CTTVTLHĐ là quản l xây dựng, phát triển, đổi mới, thực hiện, tích hợp chương trình, nội dung giáo d c và gắn với chương trình đào tạo của nhà trường. C p quản l giáo d c c p tỉnh, thành phố thực hiện chỉ đạo của Bộ GDĐT tổ chức triển khai nội dung TVTL trong các trường THPT đảm bảo được:

- Chỉ đạo các trường THPT các trường trực thuộc có HS THPT xác định các nội dung trọng tâm về CTTVTLHĐ gồm:

+ Tư v n tâm l lứa tuổi: T y theo lứa tuổi để có tư v n về giới tính, bình đẳng giới, hôn nhân gia đình, sức kh e sinh sản vị thành niên. Đây là nội dung có tính căn bản, giúp cho học sinh có được nền tảng về tâm l lứa tuổi và chủ động trong các tình huống tâm l g p phải. Các nội dung này trong trường học như là chương trình giáo d c chính thức của nhà trường.

+ Tư v n giáo d c kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa: Tư v n giáo d c kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phòng chống bạo lực, xâm hại và góp phần xây dựng môi trường văn hóa học đường. T nhận thức các nội dung tâm l lứa tuổi, nhà trường cần tạo dựng bước đầu cho học sinh các kỹ năng cần thiết ngay trong cuộc sống về văn hóa ứng xử, đó là cách làm tạo sự ổn định, bền v ng nh t t phía học sinh để các em tự bảo vệ mình và xây dựng môi trường văn hóa xung quanh. Quan tâm đến v n đề xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử trong trường học đang được tiến hành, hướng tới hiệu quả, tác d ng thật sự trong toàn ngành giáo d c.

+ Tư v n tăng cường khả năng xử l hiệu quả tình huống: Tư v n tăng cường khả năng xử l hiệu quả các tình huống trong các mối quan hệ của học sinh với gia đình, bạn bè, giáo viên, với người khác. Để nâng cao năng lực xử l tình huống, cần phải thông qua học kỹ năng sống để có nền kiến thức, kỹ năng cho toàn bộ học sinh.

Nhà quản l lưu tư v n không phải chỉ bằng kinh nghiệm mà chủ yếu là phải dựa trên cơ sở khoa học tâm l để làm cho học sinh hiểu, nhận ra bản ch t v n đề g p phải, có cách nhìn mới, tạo ra khả năng mới trong xử l các tình huống hiện tại và phát triển, hoàn thiện dần nhân cách.

+ Tư v n kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp:

Xác đinh niệm v chính của học sinh là học tập, do đó nhà trường không chỉ dạy kiến thức mà còn phải dạy cách học. Mỗi giáo viên đều có lồng ghép, hướng dẫn cách học t ng môn. Tuy nhiên còn nhiều v n đề như tự học tích cực trên lớp, ở nhà, học liên hệ với thực tiễn, học t thực tiễn, học cách vượt qua căng thẳng trong các kỳ thi,...r t cần tư v n cho học sinh. Công tác tư v n về kỹ năng học tập hiệu quả dành cho t t cả học sinh, nh t là học sinh đầu mỗi c p học do có đ c th riêng theo yêu cầu của c p học.

Công tác tư v n hướng nghiệp là cần thiết cho học sinh giúp các em định hướng đúng với các nghề mà x hội đang cần, năng lực và nguyện vọng bản thân ph hợp.

+ Tư v n cho học sinh g p khó khăn: Tham v n trực tiếp để hỗ trợ, can thiệp (nếu cần), giải quyết kịp thời. Công tác tư v n tâm l trong trường học chỉ là trợ giúp ban đầu về các trường hợp có liên quan đến vướng mắc tâm l .

- Quản l hiệu quả công tác phổ biến nh ng nội dung trọng tâm cho cán bộ TVTL học đường thông qua các hình thức khác nhau như tập hu n cán bộ nồng cốt, tham gia các hội thảo chuyên đề Các trường học cần đảm bảo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên để thực hiện hiệu quả nội dung quản l CTTVTLHĐ.

- Với các nhóm m c tiêu đ được xác định trong CTTVTLHĐ, việc tổ chức triển khai TVTL với các nội dung trọng tâm nêu trên gắn với đảm bảo đạt m c tiêu đề ra Trong công tác triển khai thực hiện phải ph hợp với t ng đối tượng, địa phương, điều kiện cơ sở vật ch t của t ng trường.

- Giám sát việc thực hiện TVTL học đường theo các nội dung đ bồi dưỡng cho GV; Tiến hành sơ kết, tổng kết, báo cáo cơ quan quản l c p trên trực tiếp theo định kỳ t ng năm học. Chú đánh giá, nhận định tình hình, kết quả c thể qua nh ng số liệu minh chứng, thể hiện công việc của mỗi năm, chú các việc đ làm có kết quả tốt ho c cần chú khắc ph c, nh ng sáng kiến, công tác tuyên truyền,...

Sở GDĐT quản l chỉ đạo CTTVTLHĐ thông qua công tác xây dựng kế hoạch giáo d c: Việc xây dựng kế hoạch là một công đoạn không thể thiếu được trong quản l b t kỳ một công tác nào. Có xây dựng kế hoạch, mới xác định được m c tiêu sẽ đạt đến, các biện pháp thực hiện, thời gian tiến hành và hoàn thành, chỉ tiêu cần đạt,… Để việc xây dựng kế hoạch CTTVTLHĐ được tốt, phải dựa trên cơ sở tình hình c thể của HS, của đội ngũ GV trong năm học, của địa phương để xác định xây dựng nội dung, yêu cầu, biện pháp thích hợp. Việc nắm tình hình thực tế đội ngũ GV, HS phải bao gồm tình hình có tính ch t thường xuyên, lâu dài, phổ biến và tình hình có tính ch t thời sự, tình hình cá biệt, có thể ảnh hưởng tiêu cực ít nhiều đối với tập thể học sinh trường.

Sở GDĐT quản l CTTVTLHĐ thông qua công tác bồi dưỡng đội ngũ GV và quản l tốt các hoạt động trường, lớp. Bằng nhiều hình thức và nhiều biện pháp, cần làm cho CBQL, GV nhận thức được rằng CTTVTLHĐ cho HS là công tác c p thiết,

cần tiến hành thường xuyên, liên t c, ở mọi lúc, mọi nơi trong t t cả các hoạt động đều có thể và phải thực hiện yêu cầu này. Một giờ dạy trên lớp không chỉ đơn thuần là truyền th kiến thức khoa học cho HS mà còn là rèn các thao tác, kỹ năng học tập, ứng xử, giáo d c cho các em nh ng hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan đúng đắn… Nói chung, nhiều bài giảng nếu dạy tốt theo nghĩa đầy đủ là: đảm bảo tính chính xác khoa học, có hệ thống, có trọng tâm và dạy với cả lương tâm người thầy đạt được hiệu quả ở cả ba thành tố của học v n, đó là: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Tuy nhiên cũng cần lưu GV tránh triển khai CTTVTLHĐ một cách đơn giản, lí thuyết sáo rỗng, gượng ép ho c đơn điệu,… bởi sẽ kém hiệu quả, m t đi tác d ng giáo d c.

Sở GDĐT tổ chức, xây dựng các lực lượng và điều kiện giáo d c trong và ngoài nhà trường để thực hiện CTTVTLHĐ cho học sinh: Một đ c điểm quan trọng của CTTVTLHĐ học sinh là giáo d c thông qua nêu gương có tính thuyết ph c cao.

CTTVTLHĐ cho học sinh là công việc và trách nhiệm của mỗi GV, của toàn bộ các thành viên trong nhà trường chứ không phải là của riêng GV chủ nhiệm hay một vài GV nào. Do đó, để làm tròn trách nhiệm này thì trước hết mỗi thầy cô giáo phải là người thể hiện tốt nh ng mẩu mực về nhân cách, về các kỹ năng nh t là kỹ năng giải quyết v n đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử,... Giúp cho GV nhận thức r trách nhiệm n ng nề nhưng vẻ vang của mình là đào tạo con người, để GV phải thương yêu học sinh thật sự, phải có thức trách nhiệm về mọi hành vi, ngôn ng , cử chỉ của mình đối với học sinh, bản thân thầy cô phải là t m gương cho học sinh noi theo, phải tin tưởng, tôn trọng học sinh thì mới có thể giáo d c tốt được. Muốn vậy, phải chú trọng công tác bồi dưỡng, phải tổ chức làm sao cho tập thể GV trong trường gương mẫu về mọi m t, đoàn kết nh t trí thành một khối thống nh t có tác d ng giáo d c mạnh mẽ đối với học sinh. Vì một trong nh ng nguyên tắc giáo d c là: Phải thống nh t mọi ảnh hưởng giáo d c ngay trong nhà trường, tránh tình trạng “ông nói gà, bà nói vịt”, người quan tâm, kẻ thờ ơ,… Ngoài ra, cũng cần phải lưu đến việc tạo nh ng điều kiện phương tiện cần thiết để các em thực hiện nh ng yêu cầu, nh ng thao tác, kỹ năng, nh ng hành vi do nhà trường đề ra cho các em, tránh việc nhà trường chỉ biết yêu cầu này đến yêu cầu khác mà không xây dựng, không tạo điều kiện, phương tiện để thực hiện nh ng yêu cầu đó.

Sở GDĐT quản l CTTVTLHĐ thông qua chỉ đạo xây dựng môi trường giáo d c tốt để giáo d c học sinh: Một trong các yếu tố góp phần hết sức quan trong việc giáo d c học sinh đó là: cảnh quan sư phạm. Làm sao để “trường ra trường, lớp ra lớp”

và tự nhà trường đúng nghĩa của nó đ mang yếu tố giáo d c. Tổ chức, sắp xếp tu sửa, tô điểm bộ m t vật ch t, khung cảnh của nhà trường, làm sao cho toàn bộ khung cảnh

của trường đều toát lên nghĩa giáo d c đối với học sinh. Ngoài ra, cần tạo ra một bầu không khí giáo d c trong toàn thành phố, mỗi trường học,mỗi lớp học, hình thành nên một phong cách sinh hoạt của nhà trường, biểu hiện ở nh ng nề nếp tốt như trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc. Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, cái lạc hậu, có phong trào thi đua sôi nổi và đúng thực ch t. Và có quan hệ tốt gi a các thành viên trong trường như gi a thầy và thầy, gi a thầy và trò, gi a học sinh với nhau.

1.4.3. Quản lý hình thức c ng tác tư vấn tâm lý học đường trong trường THPT

Quản l hình thức CTTVTLHĐ là quản l , chỉ đạo GV tăng cường đầu tư nhiều hơn cho CTTVTLHĐ. Sở GDĐT chỉ đạo các đơn vị thực hiện quản l hình thức CTTVTLHĐ trong trường THPT thông qua các hoạt động như sau:

- Xây dựng các chuyên đề về TVTL cho HS và bố trí thành các bài giảng riêng ho c lồng ghép trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ. Tài liệu để xây dựng chuyên đề, bài giảng dựa trên khung tài liệu của ngành, đơn vị, tổ chức được nhà trường lựa chọn và c thể hóa cho ph hợp thực tiễn giáo d c tại địa phương, trường học. Các chuyên đề, bài giảng được bố trí thành tiết/buổi học riêng ho c lồng ghép vào các tiết sinh hoạt, hoạt động do nhà trường tổ chức. Thường là bố trí thành tiết giảng riêng có điều kiện tập trung phân tích sâu hơn các kiến thức, kỹ năng thực hành các tình huống tâm l g p phải.

- Tổ chức dạy tích hợp các nội dung tư v n tâm l cho học sinh trong các môn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo d c ngoài giờ lên lớp. Các bài giảng được bố trí thành tiết/buổi học riêng ho c lồng ghép vào các tiết sinh hoạt, hoạt động do nhà trường tổ chức. Thường là bố trí thành tiết giảng riêng có điều kiện tập trung phân tích sâu hơn các kiến thức, kỹ năng thực hành các tình huống tâm l g p phải.

- Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn đàn về các chủ đề liên quan đến nội dung cần tư v n cho học sinh. Các hoạt động này là hình thức tư v n ở diện rộng, đưa ra các kiến thức, kỹ năng xử l tình huống c thể, điển hình để học sinh nhận thức, vận d ng vào điều kiện bản thân. Các hình thức tư v n tâm l này có tác động trực tiếp, đáp ứng nhu cầu hiện có của HS nhà trường ở diện rộng, có tác d ng sát hơn các chương trình môn học và hoạt động khác do trường tổ chức. Khi tổ chức mỗi hoạt động cần có kế hoạch và hướng tới kết quả c thể, có sức lan t a đến số đông học sinh và tới gia đình, cộng đồng.

- Thiết lập kênh thông tin, cung c p tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh về diễn biến tâm lý và các v n đề cần tư v n, hỗ trợ cho học sinh. Việc trao

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 41 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)