Các biện pháp quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường THPT

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 88 - 104)

BI N PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

3.2. Các biện pháp quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường THPT

3.2.1. Nâng cao nhận thức cán bọ quản lý, giáo viên, học sinh về c ng tác tư vấn tâm lý học đường

a) Mục tiêu của biện pháp

Đối với CTTVTLHĐ, CBQL, GV và HS là nh ng người được hưởng lợi trực tiếp t hoạt động này. Chính vì vậy, việc nâng cao nhận thức về CTTVTLHĐ cho CBQL, GV, HS và CMHS sẽ giúp cho các tổ chức, đoàn thể, cá nhân hiểu được vai trò, vị trí, tầm quan trọng của CTTVTLHĐ trong việc hình thành và phát triển nhân cách của HS.

b) Nội dung và cách thực hiện

Trước hết, l nh đạo Sở GDĐT, Ban Chỉ đạo CTTVTLHĐ phải nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của CTTVTLHĐ đối với việc giáo d c toàn diện cho HS hướng tới m c tiêu giáo d c của nhà trường phổ thông. T đó mới có nh ng biện pháp để động viên mọi thành viên tham gia tích cực CTTVTLHĐ và tổ chức tốt cho CBQL, đội ngũ TVV, GV chủ nhiệm tham gia vào hoạt động TVTL. Trong nhà trường THPT, t trước đến nay GV chủ yếu tập trung vào công tác giảng dạy, còn việc tham gia vào CTTVTLHĐ chưa được quan tâm đúng mức. Được đào tạo về chuyên môn, GV chủ

yếu đầu tư nâng cao kiến thức dạy học, kĩ thuật, phương pháp tổ chức dạy học trong khi đó, kĩ năng tổ chức các HĐNGLL còn hạn chế. Việc nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động TVTL để góp phần nâng cao ch t lượng giáo d c toàn diện cho HS có nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. T việc nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của HS THPT đối với hoạt động TVTL và thực trạng quản l CTTVTLHĐ, chúng tôi nhận th y rằng: Sở GDĐT phải có trách nhiệm quản l , tổ chức hướng dẫn triển khai thực hiện tốt CTTVTLHĐ để góp phần nâng cao ch t lượng giáo d c toàn diện cho HS.

Để CTTVTLHĐ của nhà trường đạt hiêu quả cao, Sở GDĐT cần tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện, tiếp t c triển khai các chương trình, hoạt động hiệu quả như:

- Chương trình phối hợp gi a Sở GDĐT và Bệnh viện Tâm Thần thành phố triển khai điều tra Stress học đường và tổ chức tập hu n, trang bị các kỹ năng ứng phó với căng thẳng tâm l trong Chương trình rèn luyện kỹ năng - nâng cao học tập.

- Đề án “Tăng cường các hoạt động giáo d c kĩ năng sống tại các trường THCS, THPT trên địa bàn thành phố” phối hợp với với các Sở ngành, các hội, đoàn thể liên quan tổ chức tập hu n kĩ năng sống, mô hình Trường học bình đẳng giới, Học kì quân đội,… nhằm tiếp t c thực hiện có hiệu quả công tác giáo d c kĩ năng sống, giá trị sống, công tác tư v n tâm l trong trường học.

- Đẩy mạnh các hoạt động giáo d c tâm lý, tư v n tâm l học đường thông qua các hoạt động chuyên môn về tâm lý học đường, thành lập tổ tư v n tâm l , trong đó tăng cường vai trò, trách nhiệm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Ban Đại diện CMHS, GV chủ nhiệm, GV bộ môn, cán bộ, nhân viên của nhà trường nắm v ng tâm tư, nguyện vọng của học sinh, xây dựng các chuyên đề về tư v n tâm lý cho học sinh và bố trí thành các bài giảng riêng ho c lồng ghép trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ; tổ chức dạy tích hợp các nội dung tư v n tâm l cho học sinh trong các môn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo d c ngoài giờ lên lớp; tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn đàn về các chủ đề liên quan đến nội dung cần tư v n cho học sinh; thiết lập kênh thông tin, cung c p tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh về diễn biến tâm lý và các v n đề cần tư v n, hỗ trợ cho học sinh; tư v n, tham v n riêng, tư v n nhóm, trực tiếp tại phòng tư v n tư v n trực tuyến qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử của nhà trường, email, mạng x hội, điện thoại và các phương tiện thông tin truyền thông khác; tư v n tâm l cho học sinh biết cách phòng chống tội phạm, tệ nạn x hội và phòng ng a, ngăn ch n tình trạng học sinh đánh nhau, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác quản l , giáo d c học sinh, sinh viên xử lí nghiêm, kịp thời

và công khai các trường hợp vi phạm thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học, bảo đảm các quyền lợi và nghĩa v đối với cán bộ, giáo viên, học sinh định kỳ tổ chức đối thoại gi a l nh đạo nhà trường với người học và cán bộ, giáo viên để phát hiện, đề xu t với c p trên ho c giải quyết theo thẩm quyền nguyện vọng chính đáng của người học và cán bộ, giáo viên xử lí kịp thời biểu hiện gây m t đoàn kết nội bộ, tham nhũng, l ng phí, quan liêu, khiếu kiện tập thể, vượt c p tăng cường kiểm tra, đánh giá kịp thời biểu dương, khen thưởng nh ng điển hình tiên tiến và xử lí kỷ luật nghiêm các trường hợp vi phạm.

Các cơ sở giáo d c cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền c thể đến với t ng CB,GV,NV và HS toàn trường bằng các hình thức như:

- Thành lập, kiện toàn đội ngũ làm công tác TVTL tổ chức ra mắt, giới thiệu đến với toàn thể HS nhà trường ngay t đầu năm học.

- Đa dạng hóa các hình thức triển khai các hoạt động TVTL thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ, tuyên truyền về các nội dung, hình thức, hoạt động của tổ tư v n tâm lý. Đ c biệt các hình thức tư v n cần được thông báo thường xuyên để các em nắm bắt và đến với hoạt động này.

- Thiết lập các forum, fanpage, đăng tải các hoạt động của tổ tư v n tâm l trên Website của nhà trường tương tác, triển khai các hoạt động TVTL thông qua các trang mạng x hội được đông đảo học sinh có tài khoản như Facebook, Zalo, Twiter…

- Tại phòng tư v n tâm l , niêm yết các lịch làm việc, hoạt động, hình thức, số điện thoại của đội ngũ tư v n viên.

- Tăng cường đội cộng tác viên TVTL t phía HS. Các HS này sẽ tham gia các hoạt động nồng cốt, các lớp tập hu n về TVTL cho HS phân công nhiệm v nắm bắt tình hình, diễn biến tâm lý của các bạn c ng lớp, giới thiệu, đề nghị ho c nhờ sự hỗ trợ t phía Tổ TVTL của nhà trường.

- Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, hội thảo trong Hội đồng sư phạm nhà trường, trong GVCN thảo luận các v n đề đẩy mạnh hoạt động tư v n tâm l của nhà trường, cập nhật các nội dung về hoạt động TVTLHĐ.

- Trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn Thanh niên thường xuyên tuyên truyền, giáo d c các em về m c đích, nghĩa của hoạt động này.

- Trong các cuộc họp với cha mẹ học sinh, nhà trường cần thông báo, giới thiệu cách thức hoạt động để ph huynh nắm bắt và phối hợp với nhà trường, với Tổ tư v n tâm lý để hỗ trợ các em về các m t hoạt động.

* Đối với cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, và đội ngũ TVV:

- Cần tăng cường tổ chức các hoạt động bồi dưỡng nâng cao mức độ hiểu biết về

công tác TVTL, nhận thức thực sự về sự tồn tại của phòng TVTL và nh ng hoạt động của phòng, đánh giá mức độ phối hợp gi a cán bộ, giáo viên với phòng TVTL của nhà trường.

- Thường xuyên cử CB, GV, TVV tham gia các lớp tập hu n do các c p tổ chức, phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, các trung tâm có liên quan đến tư v n tâm l để hỗ trợ kịp thời về m t chuyên môn. Qua đó nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ GV về t t cả các hoạt động của nhà trường, trong đó đ c biệt lưu tới việc nâng cao nhận thức của cán bộ GV về hoạt động TVTL.

* Đối với GVCN:

Luôn quản l ch t chẽ các đối tượng học sinh để t đó tìm ra nh ng học sinh cần đến với phòng tâm lý của nhà trường. Cần xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, thông qua các buổi sinh hoạt tổ chủ nhiệm, các buổi giao ban hàng tuần. Tổ chức nh ng hoạt động sinh hoạt chuyên đề, thảo luận về việc tổ chức hoạt động TVTL của nhà trường.

* Đối với HS:

Tổ chức các buổi tập hu n cho đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đoàn, tuyên truyền, hướng dẫn cho các em biết cách tham gia vào hoạt động tư v n của nhà trường.

c) Điều kiện thực hiện biện pháp

Sở GDĐT căn cứ các văn bản pháp luật như: Luật giáo d c, Điều lệ trường THPT, Hướng dẫn triển khai nhiệm v năm học hằng năm của Bộ GDĐT để ban hành các công văn hướng dẫn, chỉ đạo về CTTVTLHĐ nhằm tác động vào nhận thức của CBQL, GV và HS để việc tham gia vào CTTVTLHĐ trở thành nhu cầu thiết yếu của mọi lực lượng giáo d c trong và ngoài nhà trường.

3.2.2. Kiện toàn c ng tác nhân sự chỉ đạo triển khai c ng tác vấn tâm lý tại các trường THPT

a) Mục tiêu của biện pháp

Kiện toàn công tác nhân sự chỉ đạo và triển khai công tác TVTL trong trường học giúp CTTVTLHĐ được thực hiện thường xuyên, định hướng hoạt động cho đội ngũ tham gia CTTVTLHĐ, đảm bảo tính hiệu quả.

b) Nội dung và cách thực hiện

Để CTTVTLHĐ thực hiện thường xuyên và đạt hiệu quả cao, cần xây dựng quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm r ràng trong các chủ thể sau:

* Đối với Ban Chỉ đạo CTTVTLHĐ

Nắm r các quy định, chủ trương của các tổ chức, ban, ngành, Bộ GDĐT để có văn bản hướng dẫn triển khai c thể, kịp thời, hợp lí. Riêng cán bộ ph trách quản l CTTVTLHĐ của Sở GDĐT cần nắm bắt tình hình thực tế của các đơn vị trường học để có nh ng tham mưu thiết thực, sâu sát nhằm nâng cao hiệu quả CTTVTLHĐ. C thể:

- Tổ chức thí điểm bố trí được 5 giáo viên tâm lý tại các trường THPT và xây dựng kế hoạch đề nghị tiếp t c tuyển d ng 5 giáo viên theo Quyết định số 7 7/QĐ- UBND của UBND thành phố Đà Nẵng về phê duyệt phê duyệt kế hoạch triển khai thí điểm mô hình bố trí giáo viên tâm lý học đường tại trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và tiếp t c tuyển d ng trong nh ng năm học tiếp theo. Đối với các trường còn lại, Sở đ chỉ đạo kiện toàn Tổ tư v n tâm l - giáo d c, xây dựng kế hoạch, phân công trách nhiệm cho t ng thành viên, bố trí lịch trực thường xuyên để kịp thời giúp đỡ các em học sinh vượt qua nh ng trở ngại về tâm lý, tinh thần để các em tự tin, yên tâm trong học tập và rèn luyện. Chỉ đạo, hướng dẫn các trường học chú trọng việc giáo d c kỹ năng sống, giáo d c cho học sinh biết rèn luyện thân thể, tự bảo vệ sức kh e, biết sống kh e mạnh, an toàn nhằm tránh được nh ng b t trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh.

- Ngoài các trường học được bố trí giáo viên tâm lý, các đơn vị, trường học tiếp t c xây dựng kế hoạch, phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên tổ chức thực hiện công tác giáo d c kĩ năng sống cho học sinh, tham v n tâm lý cho học sinh.

* Đối với Ban giám hiệu các trường:

Triển khai các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của Sở GDĐT. T đó, căn cứ tình hình thực tế của đơn vị mình để ban hành các kế hoạch, chương trình ph hợp:

- Hướng dẫn mẫu viết kế hoạch hoạt động, các yêu cầu về hình thức nội dung.

- Quán triệt cho Tổ TVTL về nguyên tắc xây dựng kế hoạch:

+ Phải thể hiện và c thể hóa được định hướng của nhà trường về hoạt động TVTL của nhà trường.

+ Phải đảm bảo tính khả thi trên cơ sở các m c tiêu đề xu t và điều kiện ph hợp về nhân lực, vật lực tài lực nhằm phát huy tối đa năng lực của t ng thành viên trong tổ.

+ Phải c thể r ràng về các m c tiêu ph n đ u, thời gian thực hiện, người ph trách.

- Xác định nhiệm v của tổ trưởng Tổ TVTL:

+ Đ c điểm tình hình tổ khi bước vào năm học.

+ Công việc được giao và chỉ tiêu ph n đ u của tổ, t ng cá nhân

+ Biện pháp và phương hướng hoạt động thể hiện c thể theo thời gian hàng tuần, hàng tháng.

+ Nh ng dự đoán phát sinh và biện pháp phòng ng a.

- Tổ chức hội nghị thông qua kế hoạch và k duyệt.

- Chỉ đạo nội dung sinh hoạt của Tổ TVTL.

- Thống nh t về các quy định, quy chế làm việc t tháng 8 các năm học.

- Thống nh t các nội dung về cách thức tổ chức, phương pháp và hình thức hoạt động của tổ TVTL trong các cuộc họp đầu tháng được tổ chức toàn trường.

- Công bố danh sách đội ngũ cán bộ, GV tham gia vào Tổ TVTL của nhà trường, kế hoạch hoạt động trên các phương tiện thông tin của trường, đ c biệt là Website và hòm thư cá nhân.

- Tổ chức phối hợp các c p ủy chính quyền địa phương, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội ph n , các cơ quan ban ngành đóng chung quanh trường trong HĐTVTL của nhà trường.

Để tăng cường hiệu quả quản l CTTVTLHĐ, Ban giám hiệu cần có một cơ chế thống nh t chỉ đạo về nội dung lẫn hình thức theo các hoạt động quản l sau:

- Quản l việc thực hiện phương hướng nhiệm v năm học: Vào đầu mỗi năm học, căn cứ vào phương hướng nhiệm v năm học của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT, Hiệu trưởng xây dựng phương hướng để chỉ đạo các hoạt động giáo d c trong nhà trường. Trong các hoạt động giáo d c đó, Hiệu trưởng phải thể hiện tư tưởng chỉ đạo hoạt động TVTL của nhà trường - một trong nh ng hoạt động quan trọng liên quan đến phát triển nhân cách và hỗ trợ tâm lý cho HS. Phương hướng này cũng phải dựa vào sự góp của các Tổ chuyên môn, GVCN, và được thông qua Hội nghị Công chức, viên chức đầu năm học. Sau đó dự thảo phương hướng phải được thông qua Liên tịch nhà trường và trở thành Nghị quyết để thực hiện chương trình hành động. Định kỳ hằng tháng, Hiệu trưởng nhà trường kiểm tra tình hình, tiến độ hoạt động của Tổ TVTL để có giải pháp điều chỉnh thích hợp hơn.

- Thành lập Ban chỉ đạo bao gồm: Hiệu trưởng (Phó hiệu trưởng), Bí thư Đoàn thanh niên, tổ trưởng tổ chủ nhiệm, đại diện Ban ch p hành Công đoàn, trưởng ban đại diện Hội CMHS, và một số GV có năng lực trong các hoạt động giáo d c trong nhà trường. Nhiệm v chung của Ban chỉ đạo là chỉ đạo, quản l , giám sát và đánh giá kết quả hoạt động hàng tháng, t ng học kỳ và cả năm học. Ban chỉ đạo quy định thống nh t vai trò, trách nhiệm, nhiệm v c thể cho GVCN, GV tham gia công tác TVTL và các đoàn thể trong nhà trường trong việc thực hiện và tổ chức HĐTVTL. Ngoài ra, Ban Chỉ đạo cần có trách nhiệm liên hệ phối hợp với các lực lượng giáo d c trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt các HĐTVTLHĐ.

- Quản l hoạt động của tổ TVTL trong nhà trường: Qua thực tế hiện nay việc quản l hoạt động của tổ TVTL học đường ở các trường THPT chưa có hiệu quả, hoạt động của tổ TVTL cũng chỉ mang tính hình thức, phương pháp và cách thức tổ chức chưa hợp lí… Vì vậy, việc tìm kiếm và xây dựng các giải pháp để phát triển TVTL học đường của nhà quản l có nghĩa r t thiết thực. Việc thay đổi phương pháp tổ chức, cách thức làm việc, hoạt động của tổ TVTL có ảnh hưởng không nh đến hiệu quả tư v n.

Chức năng quan trọng nh t của tổ TVTL là giúp HS có được nhận thức, cảm

xúc và hành vi đúng đắn để vượt qua nh ng rào cản, xây dựng cuộc sống lành mạnh, văn minh. Để thực hiện được chức năng đó, hoạt động của tổ TVTL không chỉ gói gọn là nh ng cuộc nói chuyện qua về gi a TVV với HS, GV với ph huynh. Tổ tư v n phải được xem là không gian an toàn để ở đó mọi người có thể trò chuyện, chia sẻ tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của mình. Các hoạt động trợ giúp tâm lý cần đa dạng t hoạt động đào tạo đến nghiên cứu, ứng d ng và sâu chuỗi lại thành một hoạt động chung thống nh t về m c tiêu, chương trình.

* Đối với GVCN lớp

Công tác tư v n cho HS trung học về nh ng v n đề liên quan đến tâm lý và giáo d c là công tác vô c ng quan trọng trong nhà trường. Trong quá trình phát triển, HS g p không ít khó khăn về tâm lý cá nhân, về cách học cũng như định hướng sống… GV chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng tư v n cho HS. Tư v n tốt sẽ giúp cho GV chủ nhiệm đạt được hiệu quả trong giáo d c HS. M c tiêu của tư v n chính là hỗ trợ cho HS tự nhận thức và tự giúp đỡ chính mình, tự thay đổi bản thân. Như vậy, tư v n chính là cách thức đạt đến giáo d c ở trình độ cao, giáo d c dựa trên sự tự giác, tự giáo d c.

Trong công tác chủ nhiệm lớp, cả ba chức năng giáo d c, quản l và tư v n đều có mối quan hệ h u cơ, mối quan hệ nhân quả. Tư v n tốt sẽ hỗ trợ cho quản l và giáo d c.

Quản l dựa trên sự tự giác của mỗi thành viên là sự quản l hiệu quả nh t. Giáo d c ở trình độ cao nh t, đó là giáo d c dựa trên việc tư v n thành công và quản l hiệu quả. Đối với dạy học cũng vậy, dạy học ở trình độ cao nh t là dạy trẻ học cách sử d ng kiến thức để làm gì, ph c v ai. Học ở trình độ cao nh t là tự học, học để ngộ ra, để tự nhận thức. Học hiệu quả không phải là ghi nhớ đượcnh ng điều thầy cô truyền đạt mà học t nhiều nguồn, học qua nhiều cách, học qua trải nghiệm.

GV chủ nhiệm lớp cần:

- Tham v n cho nh ng HS có khó khăn tâm lý ho c tham v n nhóm.

- Quan sát phát hiện nh ng biểu hiện của HS có nguy cơ rối nhiễu tâm lý ho c nh ng hiện tượng tâm lý b t thường trong đời sống học đường.

- Gửi nh ng HS có biểu hiện của bệnh tâm lý ho c các v n đề cần trợ giúp của HS lớp mình đến bộ phận tư v n học đường trong ho c ngoài nhà trường, các cơ sở chuyên môn để được giúp đỡ.

- Tư v n, hỗ trợ, tìm kiếm các nguồn lực trợ giúp cho HS trong và ngoài nhà trường

- Tư v n giáo d c cho các cha mẹ HS, các thầy cô, bạn bè ho c nh ng người có tác động không thuận lợi đến sự phát triển của trẻ em

- Tổ chức các hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động giáo d c trong phạm vi lớp mình nhằm xây dựng môi trường tâm lý lớp học thuận lợi cho sự phát triển của các HS

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 88 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)