Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo của thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 58 - 61)

2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, trên tr c giao thông Bắc - Nam của quốc gia về đường bộ, đường sắt, đường hàng không cách thành phố Hà Nội 764 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 64 km về phía Nam. Đà Nẵng có vị trí thuận lợi về các tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế.

Ngày 3/8/ 4, Thủ tướng Chính phủ đ k quyết định thành lập V ng Kinh tế trọng điểm miền Trung gồm năm tỉnh và thành phố: Th a Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ng i và Bình Định, nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa l và các lợi thế so sánh của V ng, t ng bước phát triển V ng Kinh tế trọng điểm miền Trung thành một trong nh ng v ng phát triển năng động của cả nước. Trong đó, Đà Nẵng được xác định là thành phố đóng vai trò hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

Đà Nẵng - Cửa ng phía Đông của Hành lang Kinh tế Đông - Tây (EWEC).

Hành lang Kinh tế Đông - Tây là một trong năm hành lang kinh tế được phát triển theo sáng kiến của Ngân hàng Phát triển Châu Á ở khu vực Tiểu v ng sông Mê Kông. Đây là tuyến đường bộ dài .48 km nối hai bờ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương đi qua 3 tỉnh/thành phố của 4 nước, bắt đầu t thành phố cảng Mawlamyine đến cửa khẩu Myawaddy (Myanma), đi qua Thái Lan, Lào và điểm đến cuối c ng là cảng Tiên Sa - Đà Nẵng của Việt Nam.

a) Về tình hình kinh tế

Đà Nẵng được xác định là một trong nh ng trung tâm kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế liên t c ở mức cao và khá ổn định.

Với nh ng ưu đ i thiên nhiên ban t ng và nỗ lực không ng ng của chính quyền thành phố trong việc nâng cao ch t lượng ph c v khách du lịch, Đà Nẵng đ và đang trở thành trong nh ng điểm hẹn du lịch h p dẫn nh t trong khu vực.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình kinh tế - x hội thành phố Đà Nẵng năm 8 cơ bản ổn định và phát triển, tiếp t c duy trì thứ hạng dẫn đầu cả nước năm thứ liên tiếp về Chỉ số sẵn sàng phát triển và ứng d ng công nghệ thông tin - truyền thông xếp thứ cả nước về Chỉ số năng lực cạnh tranh c p tỉnh (PCI) thứ 4 cả nước về Chỉ số cải cách hành chính và đạt danh hiệu Thành phố xanh Quốc gia do Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới bình chọn. Báo cáo Tình hình kinh tế - x hội, quốc phòng - an ninh năm 7 và phương hướng nhiệm v năm 8, năm 7 là năm thành phố Đà Nẵng đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XXI, Kế hoạch phát triển kinh tế - x hội 5 năm 6-2020 và

Chương trình “Thành phố 4 an”, đồng thời cũng là năm diễn ra các sự kiện lớn như:

Tuần lễ c p cao APEC 7 tại Đà Nẵng, Lễ hội pháo hoa quốc tế, Đại Hội Du Lịch Golf Châu Á 2017...

b) Về tình hình xã hội

Trong nh ng năm qua, quá trình biến đổi x hội ở Việt Nam nói chung và ở thành phố Đà Nẵng nói riêng diễn ra nhanh chóng. Đa số HS có thái độ và thức chính trị tốt, có đạo đức, nhân cách và có tri thức, tư duy năng động và hành động sáng tạo tiếp nối truyền thống hào h ng của dân tộc. Bên cạnh nh ng thành tựu có được ở các lĩnh vực của đời sống x hội là sự xu t hiện nh ng biểu hiện tiêu cực. Nhận thức của một bộ phận HS đôi khi còn có nh ng lệch lạc. Sự xâm nhập của các luồng thông tin, văn hóa phẩm không lành mạnh đến HS trong các nhà trường làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của giới trẻ dẫn đến nh ng hành động thiếu kiềm chế, hành vi sai trái, phạm pháp...

Bên cạnh m t tích cực thì m t trái của nền kinh tế thị trường, sự du nhập giao thoa văn hóa của các nước, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin kết nội toàn cầu, các trang mạng x hội đ dẫn đến tình trạng nhiều học sinh đ có nh ng hành vi lệch chuẩn, không biết cách tự bảo vệ mình, không được hỗ trợ về tâm lí.

Dư luận x hội và các cơ quan quản lí, giáo d c trong thời gian qua r t quan tâm đến nh ng biểu hiện về tâm lí, cách ứng xử và giải quyết các v n đề xảy ra trong cuộc sống một cách thiếu định hướng giáo d c của giới trẻ. Hàng loạt các v , việc xảy ra có liên quan đến HS như bạo lực học đường, vi phạm đạo đức, có hành vi c u thành tội phạm… nguyên nhân chủ yếu do các em thiếu kiến thức, kĩ năng sống và hòa nhập x hội, trong đó có nguyên nhân không được tư v n, hỗ trợ tâm lí kịp thời.

Nh ng thay đổi nhanh chóng trong x hội đ có nh ng tác động lớn đối với HS.

Bên cạnh nh ng yếu tố tích cực, nh ng ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường, sự du nhập của lối sống thực d ng, lai căng đ tạo ra nh ng áp lực d dỗ, lôi kéo các em vào các hành động liều lĩnh, trở thành nạn nhân của tình trạng lạm d ng hay bạo hành về sức kh e sinh sản, căng thẳng, m t lòng tin, trầm cảm, hủy hoại bản thân mình và người khác… Được tư v n tâm lí sẽ giúp các em biết cách ứng phó lành mạnh trước nh ng thay đổi và áp lực trong cuộc sống hàng ngày, có nh ng ứng xử ph hợp trước nh ng tình huống như: bị qu y rối, xâm hại tình d c, bị lôi kéo, lợi d ng, sang ch n tâm lí… Do đó, việc TVTL học đường là hết sức quan trọng để giúp HS rèn luyện hành vi, có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và cộng đồng phòng ng a nh ng hành vi có hại cho sức kh e thể ch t và tinh thần biết lựa chọn cách ứng xử ph hợp trong các tình huống của cuộc sống.

2.2.2. Tình hình giáo dục và đào tạo của thành phố Đà Nẵng a) Phát triển mạng lưới trường, lớp, học sinh, giáo viên:

- Tổng số học sinh c p THCS: 5 .735 c p THPT: . 75.

- Tổng số giáo viên c p THCS: . 85 c p THPT: .885.

- Các loại hình trường lớp:

+ C p THCS: 6 trường có c p học THCS (gồm: 57 trường công lập, 5 trường ngoài công lập)

+ C p THPT: 7 trường có c p học THPT (gồm: trường công lập, trong đó có trường chuyên 7 trường ngoài công lập)

b) Công tác phổ cập giáo dục

Tính đến tháng 7/ 8, Đà Nẵng đ được công nhận hoàn thành phổ cập giáo d c THCS ở 7/7 quận, huyện và 56/56 x , phường và tiếp t c củng cố v ng chắc kết quả xóa m ch và phổ cập giáo d c đúng độ tuổi. Có 56/56 x , phường đạt chuẩn quốc gia về phổ cập bậc trung học, có 7/7 quận, huyện có % x phường đạt chuẩn.

Thực hiện Chỉ thị số 4-CT/TU ngày /8/ của Ban Thường v Thành ủy Đà Nẵng về tiếp t c đẩy mạnh công tác phối hợp giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh đ c biệt nghèo, học sinh b học và thiếu niên hư, vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phố với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tỉ lệ học sinh b học hẳn trên địa bàn thành phố th p.

Số liệu học sinh b học năm 7-2018:

QUẬN, HUY N

TNG S Trong đó

CHIA RA

Đ vận động ra lớp

Chuyển sang CSGD khác, học nghề và ổn định cuộc sống

B học hẳn

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

TH CS

TH PT

TH CS

TH PT

TH CS

TH PT

TH CS

TH PT

Cẩm Lệ 10 10 0 0 0 0 10 10 0 0 0 0

Hải Châu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Hòa Vang 23 23 0 1 1 0 22 22 0 0 0 0

Liên Chiểu 33 30 3 0 0 0 33 30 3 0 0 0

Ngũ Hành

Sơn 18 18 0 0 0 0 18 18 0 0 0 0

Sơn Trà 7 0 7 0 0 0 0 0 0 7 0 7

Thanh Khê 5 0 5 0 0 0 0 0 0 5 0 5

Cộng 96 81 15 1 1 0 83 80 3 12 0 12

c) Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học

Cơ sở vật ch t và nh ng điều kiện khác được tăng cường đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, nội dung, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, trong đó:

- Số trường đạt chuẩn quốc gia: c p THCS 29 (46,8%), c p THPT 5 (18,5%).

- Có 6 trường trung học có phòng học bộ môn đạt chuẩn với số lượng phòng đạt chuẩn/3 3 phòng học bộ môn (66%).

- Tổng số thư viện tiên tiến: 34 (THCS: THPT: 5), 68 thư viện đạt chuẩn (THCS: 55; THPT: 13).

d) Kết quả giáo dục

Ch t lượng hạnh kiểm và học lực của HS tăng r rệt - C p THCS:

Năm học Hạnh kiểm (%) Học l c (%)

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 2016-2017 89,04 9,69 1,16 0,11 36,30 33,91 26,00 3,53 0,26 2017-2018 91,24 7,92 0,79 0,05 38,25 34,04 24,83 2,70 0,18

- C p THPT:

Năm học Hạnh kiểm (%) Học l c (%)

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 2016-2017 81,13 16,16 2,46 0,26 17,16 50,65 29,41 2,69 0,08 2017-2018 84,57 13,50 1,68 0,25 20,05 52,50 25,51 1,92 0,02

Năm học 2017-2018, số học sinh tốt nghiệp là . 6 , đạt tỉ lệ 5,48%. So với năm học 6- 7, tỉ lệ tốt nghiệp tăng ,5 %.

e) Công tác chỉ đạo quản lý

Tăng cường công tác chỉ đạo quản l , lập lại kỷ cương học đường, khắc ph c một số khó khăn, yếu kém. Nghiên cứu đổi mới một số công việc trong quản l công tác chuyên môn. Thanh tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, công tác quản l , việc c p và sử d ng kinh phí, việc dạy thêm, học thêm, …

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)