Quản lý chất lƣợng

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) tìm hiểu quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm đồ gỗ của công ty TNHH văn minh phát (Trang 37 - 47)

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU

2.2. Quản lý chất lƣợng

2.2.1. Khái niệm Quản lý chất lượng

Chất lượng không tự sinh ra, chất lượng không phải là một kết quả ngẫu nhiên hình thành, nó là kết qủa của sự tác ộng của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn ạt ược chất lượng hoàn hảo cần phải có một cách quản lý hiệu quả các yếu tố liên quan ến chất lượng. Hoạt ộng n y ược gọi là Quản lý chất lượng.

Theo ISO 9000:20005 – Tiêu chuẩn về các thu t ngữ trong quản lý: “Các hoạt ộng có phối hợp ể ịnh hướng và kiểm soat một tổ chức về chất lượng” [2] Quản lý chất lượng có thể ược hiểu là việc lắp ráp và quản lý tất cả các hoạt ộng nhằm ảm bảo chất lượng ầu ra của sản phẩm hoặc dịch vụ là tốt nhất. Cần phải có mục tiêu và chính sách ể tạo ra chất lượng cho tổ chức hoặc. Các mục tiêu v chính sách n y cũng xác ịnh trách nhiệm về hoạt ộng hiệu quả của Quản lý chất lượng.

Quản lý chất lượng ã ược áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong nhiều lĩnh vực, trong mọi loại hình công ty, mọi quy mô, mọi thị trường.. Công cụ hỗ trợ quản lý chất lượng là Hệ thống quản trị chất lượng

 Sau ây l một số hệ thống quản lý chất lượng tiêu biểu:

- Tiêu chuẩn ISO

- Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM

- Hệ thống HACCP( Hazard Analysis And Critical Controlpoint )

- Hệ thống GMP( Good Manufaturing Practices)

- Hệ thống chất lượng Q- Base

Để cụ thể hơn về các hệ thống quản lý chất lượng trên ta cần i sâu vô từng hệ thống tiêu chuẩn ở phần sau.

2.2.2. Tiêu chuẩn TCVN5373:1991:

Tiêu chuẩn n y quy ịnh yêu cầu kỹ thu t chung cho ồ dùng bằng gỗ ( ồ gỗ) ược sản xuất từ gỗ và v t liệu gỗ, không áp dụng ối với ồ gỗ ược sản xuất từ các

nguyên liệu khác hoặc hộn hợp giữa gỗ và các nguyên liệu khác.

Yêu cầu kỹ thuật:

 Yêu cầu chung:

- Đồ gỗ phải có kiểu dáng, cỡ số, kích thước cơ bản v dung sai kích thước theo các quy ịnh hiện hành.

- Gỗ dùng ể sản xuất ồ gỗ phải từ nhóm 1 ến nhóm 5; gỗ từ nhóm 1 ến nhóm 5 phải ược xử lý thuốc bảo quản trước khi sản xuất ồ gỗ

- Đồ gỗ phải cân ối, không bị kênh khi ặt trên mặt phẳng, phải cứng vững,

-

không bị xiêu vẹo khi chịu lực. Các khớp nối cố ịnh phải khép chặt, các khớp nối ộng phải chắc chắn và dễ dàng hoạt ộng.

Bề mặt ồ gỗ phải nhẵn ể phủ vécni hoặc sơn v ảm bảo ộ bóng bề mặt theo quy ịnh trong các sản phẩm cụ thể.

- Đảm bảo ồng mầu ối với các chi tiết, các ơn nguyên trong một sản phẩm hoặc các sản phẩm trọn bộ.

- Đảm bảo ồng mầu ối với các chi tiết, các ơn nguyên trong một sản phẩm hoặc các sản phẩm trọn bộ.

Yêu cầu về chất lƣợng gỗ và gia công theo quy định trong bảng sau:

Bảng 3.1: Thông số cho phép của tiêu chuẩn TCVN 5373:1991

1. Mắt gỗ (+)

1.1. Mắt sống mầu sáng v xẫm, số mắt/chi tiết, không lớn hơn

- Mắt cú ỉ nhỏ hơn 20 mm - Mắt cú ỉ từ 20 ến 30 mm 1.2. Mắt sống nứt, mắt chết, long, thối, số mắt/chi tiết, không lớn hơn

- Mắt cú ỉ nhỏ hơn 10 mm - Mắt cú ỉ từ 20 ến 30 mm 2.

nhỏ hơn 1/4 chiều d i chi tiết, chiều rộng nhỏ hơn 1 mm, số vết nứt/chi tiết d i 1m rộng nhỏ hơn 0,5m, không lớn hơn

3. Độ cong

mm/m, không lớn hơn 4.

xuyên tâm của chi tiết, không lớn hơn

5. Dác trong

6. Biến mầu

7.

8. Vẹt ầu, khuyết cạnh 9. Độ hở môi ghép mộng, khớp nối, mm, không lớn hơn - Mộng, khớp cố ịnh

- Khớp ộng

(+) Trên mông hoặc các chi tiết chịu lực kích thước chiều rộng và chiều cao 20 x 30 mm không ược có mắt chết, mắt thối, long hoặc mắt sống nứt.

Từ bảng thông số ược thống kê ở trên, ta có ược một ví dụ cụ thể ể phân loại nhóm gỗ Nhóm 1:

- Mắt cú ỉ từ 20 ến 30 mm

- Mặt trong nhìn thấy trước: Nứt dọc, chiều d i vết nứt nhỏ hơn 1/4 chiều d i chi tiết, chiều rộng nhỏ hơn 1 mm, số vết nứt/chi tiết d i 1m rộng nhỏ hơn 0,5m, không lớn hơn

- Độ cong các tấm ván, mm/m, không lớn hơn 2 mm

- Độ xiên thớ, % so với trục xuyên tâm của chi tiết, không lớn hơn 7%

- Vết xước, d i không quá 50 mm, rộng v sâu không quá 1mm, số vết xước/ m2 không lớn hơn 3mm

- Mộng, khớp cố ịnh ối với Mặt ngo i không quá 0,5 mm, Mặt trong nhìn thấy trước v dưới lớp sơn không vượt quá 3mm

Độ bền, độ ổn định và độ biến dạng của gỗ theo quy định trong bảng sau:

Bảng3.2: Độ bền độ ổn định của tiêu chuẩn tiêu chuẩn TCVN 5373:1991 Tên chỉ tiêu

1. Độ ổn ịnh , N, không nhỏ hơn a) Đồ gỗ dạng hộp

22

- Chiều rộng nhỏ hơn 500 mm, chiều sâu nhỏ hơn chiều rộng

- Chiều rộng lớn hơn 500 mm b) Bàn: - B n ăn

- B n l m việc

2. Độ bền, số lần lực tác ộng, không nhỏ hơn - Khung ồ gỗ

Ghế tựa

3. Độ biến dạng, mm, không lớn hơn

- Khung ồ gỗ

- Độ võng của mặt b n, không lớn hơn

- B n ăn

- B n l m việc

3,0 3,0 5,0 3,0

2.2.3. Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM

Theo Armand V. Feigenbaun “TQM l một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nh p những nỗ lực về phát triển chất lượng, duy trì chất lượng, và cải tiến chất lượng của nhiều tổ nhóm, trong một tổ chức ể có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thu t, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm thoả mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất”

V y TQM mang lại những gì cho doanh nghiệp và nó mang lại hiệu quả ra sao:

- P Năng suất Năng suất tăng

23

Giảm sản phẩm hư hướng tới không sai lỗi Giảm ph n n n, tăng sự thoả mãn của khách h ng

- C Chi phí

Tiết kiệm năng lượng Giảm chi phí bảo dưỡng

- D Giao hàng

Thời gian sản xuất ngắn Giảm h ng tồn kho Đúng hẹn

- S An toàn

Không có tai nạn Không ô nhiễm - M Tinh thần

Tự kiểm soát Tăng các sáng kiến Gắn bó doanh nghiệp

Đối với Công ty Văn Minh Phát công ty ã áp dụng TQM v o trong chính lưu trình

v n h nh của Công ty cụ thể:

 Trong nguyên liệu từ chế biến gỗ thô trước khi sản xuất phải kiểm tra nghiêm ngặt quá trình nh p gỗ nguồn gốc gỗ phải ảm bảo từ nơi cung cấp phải ảm bảo nh cung cấp uy tín v có thương hiệu nổi tiếng, các con ốc vít cũng phải

ảm bảo nguồn cung uy tín về chất lượng.

 Trong khâu sản xuất Công ty luôn tính toán thời gian sản xuất v n h nh của máy móc v nhân công ể ảm bảo cung ứng ủ sản lượng sản xuất không ể tình trạng ùn ứ h ng vì thiết bị hư hỏng v thiếu nhân công.

 Trong khâu iểm ịnh chất lượng khi mỗi một chi tiết ược sản xuất ra từ khâu phôi, nguội, lắp ráp, … i qua mỗi khâu ều ược kiểm ịnh chất lượng mỗi chi tiết tránh trường hợp ráp lại rồi không ạt tiêu chuẩn phải tháo ráp lại .

 Trong khâu giao h ng v n chuyển phải ảm bảo thời gian cung ứng theo yêu cầu của khách h ng tránh giao h ng trể l m mất uy tín ối khách h ng.

2.2.4. Hệ thống HACCP (Hazard Analysis And Critical Controlpoint)

Đây l hệ thống quản lý chất lượng trong hệ thống doanh nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm. Các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nh t, ều yêu cầu các thực phẩm nh p khẩu phải

mối nguy cơ liên quan ến an to n vệ sinh thực phẩn v thực hiện kiểm soát các mối nguy áng kể tại

2.2.5. Hệ thống GMP (Good Manufaturing Practices)

Đây l hệ thống thực h nh sản xuất tốt trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm v thực phẩm. Các doanh nghiệp v các cơ sở sản xuất dược phẩm v thực phẩm ở Việt Nam nên áp dụng hệ thống n y. Vì nếu ược chứng nh n GMP cơ sở sản xuất

ược quyền công bố với người tiêu dùng về sự ảm bảo an to n thực phẩm của doanh nghiệp.

2.2.6. Hệ thống chất lượng Q- Base

Hệ thống Quản lý chất lượng Q- Base l t p hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng ã ược thực thi tại New Zealand, Úc, Canada, Thuỵ Điển, Đan Mạch v một số các nước khác ở trong khối ASEAN.

Q.Base ề c p ến các lĩnh vực chủ yếu trong quản trị chất lượng, chính sách chỉ ạo về chất lượng, xem xét hợp ồng với khách h ng, quá trình cung ứng, kiểm soát nguyên v t liệu, kiểm soát quá trình, kiểm soát th nh phẩm, xem xét ánh giá nội bộ, kiểm soát t i liệu, o tạo, cải tiến chất lượng. Sau ây l những yêu cầu chủ yếu của Q- Base

Hệ thống Q.Base tuy chưa phải là tiêu chuẩn quốc tế như ISO9000, nhưng ang ược thừa nh n rộng rãi làm chuẩn mực ể chứng nh n các hệ thống ảm bảo chất lượng. Q.Base sử dụng chính các nguyên tắc của ISO9000 nhưng ơn giản và dễ áp dụng hơn, ặc biệt phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa ang bước ầu hình thành hệ thống quản lý chất lượng.

Q.Base có ầy ủ những yếu tố cơ bản của một hệ thống chất lượng, giúp doanh nghiệp kiểm soát ược các lĩnh vực chủ chốt trong hoạt ộng của mình. Nó t p trung vào việc phân công trách nhiệm và giao quyền hạn, khiến cho mọi thành viên chịu trách nhiệm về h nh ộng của mình.

Sau khi ã thực hiện các yêu cầu của hệ thống Q.Base, doanh nghiệp có thể thêm các qui ịnh mà doanh nghiệp cần thiết và có thể mở rộng dần dần ến thỏa mãn mọi yêu cầu của ISO9000. Hệ thống Q.Base rất linh hoạt và không mâu thuẫn với các hệ thống quản trị chất lượng khác như ISO9000 hay TQM v rất có ích cho những doanh nghiệp cung ứng cho các công ty lớn hơn ã có giấy công nh n ISO9000.

Một cách tổng quát, hệ thống Q.Base ược áp dụng trong các trường hợp:

-Hướng dẫn ể quản lý chất lượng trong công ty, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, thực hiện các yêu cầu ối với chất lượng sản phẩm một cách tiết kiệm nhất.

-Theo hợp ồng giữa công ty và khách hàng (bên thứ nhất và bên thứ hai) khi khách

h ng òi hỏi. Doanh nghiệp phải áp dụng mô hình ảm bảo chất lượng theo Q.Base ể có thể cung cấp sản phẩm áp ứng.

- Chứng nh n của bên thức 3: Hệ thống ảm bảo chất lượng của công ty ược tổ chức chứng nh n ánh giá v cấp chính thức.

Đối với Công ty Văn Minh Phát l một Công ty vừa hiện tại Công ty ã v ang áp dụng song song TQM v Q.Base ối với Q.Base Công ty áp dụng theo các lưu

trình:

- Quản lý hệ thống chất lượng

- Quản lý hệ thống chất lượng

- Yêu cầu của khách hàng

- Mua sản phẩm

- Đ o tạo và huấn luyện

- Kiểm tra và kiểm soát các công việc không phù hợp tiêu chuẩn

- Cải tiến chất lượng

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) tìm hiểu quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm đồ gỗ của công ty TNHH văn minh phát (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w