Chương 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT
2.3. Các mô hình, công cụ dùng để phân tích chiến ƣợc
Nhà kinh tế học Michael Porter của đại học Harvard đã đặt ra nh ng vấn đề cốt lõi nhất để sử dụng cho việc phân tích môi trường ngành. Đó là mô hình năm
l c lƣợng:
- Đối thủ trong ngành: phân tích s cạnh tranh gi a các doanh nghiệp cùng ngành trong thị trường
- Khách hàng: áp l c đổi mới từ khách hàng, nhà phân phối -
-
Nhà cung cấp: áp l c từ nhà cung ứng nguyên vật liệu, d liệu…
Sản phẩm thay thế: s đe dọa từ các sản phẩm thay thế trong lĩnh v phẩm mà công ty đang hoạt động
c sản
- Đối thủ tiềm ẩn: s đe dọa từ các đối thủ chƣa xuất hiện
Hình 2. 2 Mô hình Michael Porter 2.3.2. Mô hình SWOT
Ra đời vào nh ng năm 1960 đến 1970, do nhóm nghiên cứu gồm các nhà kinh tế học Marion Dosher, Ts. Otis Benepe Albert Humprey, Robert F.Stewart và irger Lie đã đƣa ra “mô hình phân tích SWOT” nh m mục đích tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp, tìm ra giải pháp giúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục th c hiện việc hoạch định thay đổi cung cách quản lý. Bốn yếu tố cần phân tích gồm:
- S: strengths – điểm mạnh của doanh nghiệp
- W: weaknesses – điểm yếu của doanh nghiệp
- O: opportunities – cơ hội dành cho doanh nghiệp
- T: threats – thách thức của doanh nghiệp
Hình 2. 3 Mô hình ma trận SWOT
Mô hình PEST do Michael Porter đƣa ra nh m mục đích phân tích môi trường vĩ mô ao gồm:
- P: political – thể chế, luật pháp
- E: economics – kinh tế
- S: sociocultural – văn hóa xã hội
- T: technological – yếu tố công nghệ
Đây là ốn yếu tố có ảnh hưởng tr c tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp và ngành phải chịu tác động của nó đem lại nhƣ một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp d a trên tác động sẽ đƣa ra nh ng chính sách kinh doanh phù hợp.
2.3.3. Mô hình Delta project
Điểm mới trong mô hình Delta đó là tam giác phản ánh ba định vị chiến lƣợc của doanh nghiệp ao gồm: Giải pháp khách hàng; Chi phí thấp; Khác iệt hóa.
Mục tiêu của mô hình này là mở ra một cách tiếp cận chiến lƣợc mới cho doanh nghiệp trên cơ sở xác định sản phẩm tốt (Chi phí thấp hay Khác iệt hóa) không phải con đường duy nhất dẫn đến thành công.
Điểm mới của tiếp cận chiến lƣợc theo chiến lƣợc Delta là xác lập xây d ng chiến lƣợc với triển khai chiến lƣợc thông qua cái gọi là quy trình thích ứng. Quy trình này đƣợc thể hiện với ba nội dung cơ ản: Hiệu quả hoạt động, Đổi mới Định hướng khách hàng.
Hình 2. 4 Mô hình Delta Project 2.3.4. Bản đồ chiến ƣợc
ản đồ chiến lƣợc đƣợc phát triển trên cở sở ảng điểm cân ng (Balanced Scorecard): mô tả phương thức một tổ chức tạo ra các giá trị kết nối mục tiêu chiến lược với nhau trong mối quan hệ nhân – quả. Đây là một hệ thống đo lường kết quả hoạt động của công ty trong đó không chỉ xem xét các thước đo tài chính, mà còn cả thước đo khách hàng quá trình kinh doanh đào tạo và phát triển. Nguyên tắc chủ yếu của ản đồ chiến lƣợc đó là: Chiến lƣợc cân ng các nguồn mâu thuẫn; Chiến lƣợc khách hàng với các giá trị khác nhau; Các giá trị đƣợc tạo ra nhờ nội l c của Doanh nghiệp; Chiến lƣợc bao gồm các đề tài bổ sung nhau và đồng thời; S liên kết chiến lƣợc xác định giá trị của nh ng tài sản vô hình.
Với ản đồ chiến lược tất cả các thông tin về bốn phương diện: tài chính, khách hàng, nội ộ đào tạo và phát triển) sẽ đƣợc tổng hợp một cách ngắn gọn điều này giúp quá trình giao tiếp trao đổi dễ dàng hơn. Lĩnh v c tài chính sẽ nh m vào việc hình thành giá trị cổ đông dài hạn và xây d ng cấu trúc chi phí
tận dụng tài sản d a trên chiến lƣợc năng suất và một chiến lƣợc phát triển mở rộng cơ hội tăng cường giá trị khách hàng. ốn yếu tố cuối cùng của s cải tiến chiến lược đƣợc hỗ trợ ởi giá cả s sẵn có, s chọn lọc công năng dịch vụ tối tác và nhãn hiệu.
Nhìn từ phía nội ộ công ty, quá trình điều hành và quản lý quan
hệ khách hàng sẽ góp phần điều chỉnh cải tiến hình ảnh về sản phẩm và dịch vụ. Tất cả nh ng quá trình này sẽ đƣợc phản ánh qua s điều hành nhân s quản lý thông tin và vốn công ty. Vốn công ty đƣợc hiểu là văn hóa công ty, ban lãnh đạo s liên kết và làm việc nhóm. Cuối cùng, mối quan hệ nguyên nhân – hệ quả đƣợc miêu tả theo hướng các mũi tên
Hình 2. 5 Bản đồ chiến lược