Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB Huế trong 3 năm 2017-2019

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội – chi nhánh thừa thiên huế (Trang 50 - 55)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Thừa Thiên Huế

2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB Huế trong 3 năm 2017-2019

2.1.6.1 Tình hình huy động vn

Ngân hàng thương mại hoạt động và phát triển được chủ yếu nhờ vào lượng tiền

mà nó huy động từ nền kinh tế. Vốn huy động quyết định đến quy mô của hoạt động, quy mô tín dụng của ngân hàng, giúp các NHTM phản ứng nhạy bén được với sự biến động về chính sách; nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư từ các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế.

Ngoài ra vốn huy động được còn quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo

uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nền kinh tế. Uy tín đó trước hết phải được thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng, khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn; đồng thời giúp cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng với quy mô lớn, đảm bảo uy tín, nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thị trường.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.2 Tình hình huyđộng vốn của SHB Huế (2017-2019)

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2017

Năm 2018

Năm 2019

So sánh 2018/2017 2019/2018

+/- % +/- %

Tổng huy động vốn 1.595,2 1.760,1 2.012,7 164,9 10,34 252,6 14,35

Tổ chức kinh tế 145,2 176,1 219,5 30,9 21,28 43,4 24,65

Cá nhân 1.450 1.584 1.793,2 134 9,24 209,2 13,21

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng SHB Huế )

Phân tích số liệu:Theo số liệu ởbảng 2.2tác giả nhận thấy, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng SHB Huế tăng liên tục trong 3 năm từ 2017 đến 2019. Năm 2018 tổng nguồn vốn huy động của SHB Huế đạt 1760.1 tỷ đồng, tăng 164.9 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng với tỷ lệ tăng 10.34%. Năm 2019 tổng nguồn vốn huy động đạt 2012.7 tỷ đồng, tiếp tục tăng 252.6 tỷ đồng so với năm 2018, tương ứng với tỷ lệ tăng 14.35%.

Nhận xét, đánh giá: Bằng cách tập trung triển khai chính sách thu hút khách hàng; đề ra chính sách lãi suất ưu đãi, hợp lý; đẩy mạnh chính sách quảng cáo, marketing và tăng cường mở rộng hoạt động kinh doanh. Ngân hàng SHB Huế (giai đoạn 2017-2019) đã thực hiện tốt công tác huy động vốn trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

145.2 176.1 219.5

1450 1584 1793.2

0 500 1000 1500 2000

2017 2018 2019

Tăng trưởng huy động vốn theo đối tượng KH

Tổ chức kinh tế Cá nhân

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng SHB Huế )

Phân tích số liệu: Dựa vào biểu đồ 2.1, phân tích cơ cấu huy động vốn theo

đối tượng khách hàng, cho thấy việc huy động vốn từ khách hàng tổ chức kinh tế và khách hàng cá nhân đều tăng qua các năm 2017-2019, nhưng nguồn vốn huy động lại chủ yếu tập trung ở khách hàng cá nhân.

Đối với khách hàng cá nhân, nguồn vốn huy động được vào năm 2018 đạt

1584 tỷ đồng và tăng 9.24% so với năm 2017; năm 2019 đạt 1793.2 tăng lên 13.21% so với năm 2018.

Đối với khách hàng tổ chức kinh tế, nguồn vốn huy động được mặc dù vẫn còn rất hạn chế so với khách hàng cá nhân, nhưng lại có xu hướng tăng tích cực; năm 2018 tăng 21.28% so với năm 2017 và năm 2019 tăng 24.65% so với năm 2018.

Nhận xét, đánh giá: Lý giải việc nguồn vốn huy động của Ngân hàng chủ yếu tập

trung ở khách hàng cá nhân, là do Ngân hàng SHB Huế đã triển khai nhiều chương trình huy động vốn có ưu đãi và quà tặng hấp dẫn cho khách hàng; đồng thời Chi nhánh đã chú trọng đến chính sách chăm sóc khách hàng tiền gửi. Theo đó đối tượng khách hàng trung thành gắn bó lâu dài với ngân hàng hay khách hàng VIP được phân công giao cho từng

“Cán bộ chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân” chăm sóc, theodõi biến động số dư của từng khách hàng, thường xuyên gặp gỡ khách hàng thông qua các dịp tri ân, các dịp lễ tết trong năm. Ngoài ra, Ngân hàng còn quán triệt các cán bộ luôn luôn cố gắng nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của khách hàng, nhanh chóng có những đề xuất kịp thời lên cấp trên, nhằm “giữ chân” khách hàng gắn bó lâu dài bền chặt với Chi nhánh.

Đối với việc huy động vốn khách hàng tổ chức kinh tế vẫn còn hạn chế, điều này cũng có thể hiểu được, do số lượng tổ chức kinh tế trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế với số lượng có hạn trong khi lại vấp phải sự canh tranh rất gay gắt từ phía nhiều ngân hàng đối thủ. Ngoài ra lãi suất huy động tổ chức kinh tế là thấp hơn so với lãi suất huy động cá nhân; nên rất dễ hiểu khi nhiều chủ tổ chức kinh tế lại quyết định gửi tiền vào Ngân hàng thông qua hình thức cá nhân thay vì với tư cách pháp nhân (doanh nghiệp).

=> ĐÁNH GIÁ CHUNG: Có thể nói, tình hình huy động vốn của Ngân hàng SHB Huế trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2019 là khá tốt, tổng nguồn vốn huy động tăngliên tục trong vòng 3 năm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.6.2 Kết quảkinh doanh

Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của ngân hàng SHB Huế (2017-2019)

Đon vị: Tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019

So sánh 2018/2017 2019/2018

+/- % +/- %

1 Tổng thu nhập 142,8 177 206 34,2 23,95 29 16,38

Trong đó:Thu lãiđiều

vốn 105,7 138,9 150,1 33,2 31,41 11.2 8,06

2 Tổng chi 123 151,1 174,4 28,1 22,85 23,3 15,42

Trong đó: Chi lãiđiều

vốn 34,6 35,1 41,9 0,5 1,45 6,8 19,37

3 Thu nhập lãi thuần 19,8 25,9 31,6 6,1 30,81 5,7 22,01 Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng SHB Huế (2017-2019)

Biểu đồ2.2: Tăng trưởng tổng thu nhập và tổng chi ngân hàng SHB Huế(2017-

2019)

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng SHB Huế (2017-2019)

Phân tích số liệu: Theo số liệu của bảng 2.3và căn cứ biểu đồ 2.2, tác giả

có thể thấy được, tổng thu nhập và tổng chi phí của Ngân hàng SHB Huế năm 2019

142.8

177

206 123

151.1 174.4

0 50 100 150 200 250

2017 2018 2019

Tăng trưởng tổng thu nhập và tổng chi

Tổng thu nhập Tổng chi

Trường Đại học Kinh tế Huế

tiêu này tăng nhẹ; cụ thể tổng thu nhập năm 2018 đạt 177 tỷ đồng, tương ứng tăng 23.95% so với năm 2017; nổi trội tổng thu nhập năm 2019 đạt 206 tỷ đồng, tương ứng tăng 44.25% so với năm 2017.

Qua 3 năm, Ngân hàngSHB Huế có dấu hiệu tăng trưởng tốt về hai chỉ tiêu này.

Nhận xét: Tổng thu nhập và tổng chi phí của Ngân hàng chủ yếu là từ hoạt

động huy động vốn và cho vay. Theo như phần phân tích, có thể thấy tổng thu và tổng chi của Ngân hàng SHB Huế năm 2019 tăng lên liên tục chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đang trên đã phát triển tốt, cần phát huy.

Biểu đồ2.3: Tăng trưởng quỹthu nhập của Ngân hàng SHB Huế(2017-2019)

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- Ngân hàng SHB Huế (2017- 2019)

Phân tích số liệu: Theo số liệubảng 2.3biểu đồ 2.3, có thể thấy được năm

2019 quỹ thu nhập của Ngân hàng SHB Huế đạt mốc cao nhất trong 3 năm 2017-2019

là 31.6 tỷ đồng. Năm 2017, chỉ tiêu này là 19.8 tỷ đồng. Sang năm 2018, quỹ thu nhập tăng lên đạt 25.9 tỷ đồng, tương ứng tăng 30.81% so với năm 2017. Năm 2019 tiếp tục tăng nhẹ thu nhập lên 31.6 tỷ đồng, tương đương 22% so với năm 2018.

Nhận xét:Trong bối cảnh phải cạnh tranh rất gay gắt với nhiều ngân hàng đối thủ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhưng Ngân hàng SHB Huế đã có nhiều cố gắng

để phấn đấu vươn lên, nâng cao mức tăng trưởng thu nhập qua từng năm (2017-2019). Đây được xem là dấu hiệutốt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, kèm theo đó

là những kỳ vọng trong năm 2020. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận thực tế, hiện tại

0 5 10 15 20 25 30 35

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tăng trưởng thu nhập lãi thuần

Trường Đại học Kinh tế Huế

mức thu nhập vẫn còn thấp, Ngân hàng SHB Huế cần cố gắng nhiều hơn để đạt được mức tăng trưởng thu nhập cao hơn như đãđạt được trong quá khứ.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội – chi nhánh thừa thiên huế (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)