MUC TIEU HOC TAP
6. CAC ROI LOAN CHUYEN HOA CARBOHYDRAT BAM SINH
6.1. Bénh w& glycogen (Glycogen storage diseases)
Bénh t glycogen bao gdm một nhóm các rỗi loạn đi truyền do thiếu hụt một hay
nhiều enzym liên quan đến chuyển hóa glycogen. Các bất thường này có thể biểu hiện
như các bệnh lý của gan, tìm, cơ xương. Có hơn 10 typ bệnh, tuy nhiên một số typ rất
hiếm gặp.
Typ I hay bệnh von Gierke là một trong các rối loạn hay hặp nhất. Nguyên nhân
do thiếu hụt hoặc không có glucose -6-phosphatase ở gan. Trẻ mắc bệnh thấp bé, bụng
rất to do gan to, giảm glucose máu nặng, tăng acid lactic máu, tăng lipid máu. Có thê
chân đoán bằng thử nghiệm tiêm glucagon hoặc epinephrin.
Chân đoán xác định tất cả các typ bệnh phải dựa vào đo hoạt độ enzym của mô
thiếu hụt và sinh thiết mô tổn thương.
40
Bảng 2.9. Các bệnh ứ glycogen
Typ bệnh Enzym thiếu hụt Biéu hiện lâm sàng
¡ (Bệnh von Gierke) Glucose-6-phosphatase Gan rất to, hạ glucose máu nặng,
nhiêm toan acid lactic, tang lipid mau, cham lớn
II (Bệnh Pompe) A-1,4-Glucosidase Trẻ em: tim to, yếu cơ, chết sớm
Người lớn: yếu cơ
6-glucosyl transferase (enzym gan nhanh)
lif (Bénh Cori) Amylo-1 ,6-Glucosidase Gan to, yêu cơ, hạ glucose máu
(enzyme cắt nhánh)
IV (Bệnh Andersen) g-1,4-Glucan: d-1,4-Glucan, | Gan to, xơ gan, chậm lớn, chết sớm
V (Bệnh McArdle) Phosphorylase cơ Chuột rút sau tập thể dục, một nửa
số bệnh nhân có myoglobin niệu
VI (Bệnh Hers) Phosphorylase gan Gan to, biểu hiện lâm sàng nhẹ
VII (Bệnh Tauri) Phosphofructokinase co’ Chuột rút sau tập thể dục, một số
bệnh nhân có myoglobin niệu
Vill Adenyl kinase Co cứng, mắt nước, catecholamin
niệu cao, chết khi còn âu thơ
IX Phosphorylase b kinase Gan to, ndng dé glycogen trong gan
. tang
X. Kinase phụ thuộc AMP vòng Gan to
6.2. Rồi loạn chuyển hoá galactose
Rối loạn chuyển hóa galactose (galactosemia) là một bệnh di truyền hiểm gặp, bệnh nhân không chuyển hóa được galactose do thiếu hụt hoặc không có một trong ba enzym chuyển hóa galactose. Ba enzym đó là galactokinase, galactose-1-phosphat uridin tranferase va UDP galactose-4-epimerase. Bénh galactosemia cé dién 1a do thiéu hut transferase.
Thiếu hut galactose-1- phosphat uridyl transferase
Vì galactose có trong thành phần lactose của sữa, nên trẻ bị galactosemia cổ điển được chân đoán khi còn nhũ nhi. Sau khi ăn sữa, xuất hiện nôn, tiêu chảy, xơ gan, đục thủy tinh thể, chậm phát triển tinh thần. Trẻ chậm lớn và có thê tử vong nếu không được điều trị bằng sữa nhân tạo không chứa lactose.
Chân đoán galactosemia dựa vào sự phát hiện galactose trong nước tiểu hoặc huyết thanh, khang dinh chan đoán băng đo hoạt độ glactose-l-phosphat uridyl
4]
transferase trong hông cầu. Chương trình sàng lọc galactosemia dựa trên đo hoạt độ
transferase trong hông câu.
Thiếu hụt UDP galactose-4-epiimerase ˆ
Rối loạn rất hiễm gặp, biêu hiện lâm sàng tương tự như thiếu hụt transferase.
Thiếu hụt galactokinase
Biểu hiện chủ yếu của bệnh là đục thủy tinh thể do lắng đọng galactitol ở thể thủy
tinh. Chan đoán xác định: không có galactokinase trong hông câu và hoạt độ transferase
bình thường.
6.3. Réi loan chuyén hoa fructose
Fructose có thé xuất hiện trong nước tiểu sau ăn hoa quả, mật ong, xi rô, trường
hợp này không có ý nghĩa lâm sàng. Fructose có trong nước tiểu bệnh nhân rôi loạn
chuyờn húa ủuctose đo thiếu hụt enzym cần thiết cho chuyển húa fructose. Cú ba nhúm
rối loạn chuyên hóa fructose, tất cả đều di truyền lặn nhiễm sắc thể thường.
Không dung nạp fructose do đi truyền do thiếu hụt enzym fructose 1-phosphat
aldolase, gây ứ đọng fructose-l-phosphat trong tế bào. Khi ăn hoa quả hoặc sản phẩm
chứa đường saccarose, trẻ xuất hiện nôn, giảm glucose mau, gan to, cham Ion. Chan
đoán dựa vào tìm thấy frucfose trong nước tiểu, giảm glucose và phosphat máu sau khi
làm thử nghiệm dung nạp fructose đường tĩnh mạch.
Thiếu hụt fructose-l,6-diphosphatase, enzym cần thiết cho chuyển pyruvat thành
glucose, lam trẻ giam glucose khi đói, nhiễm acid lactic, gan to, tiên lượng rất xâu.
Fructose niệu (Fructosuria) là bệnh lành tính do thiếu hụt fructokinase của gan,
đặc trưng bởi sự tăng cao fuctose máu và nước tiểu sau khi ăn ructose hoặc saccarose.
Điều quan trọng là không được nhằm lẫn rối loạn này với đái đường. Định lượng
ứlucose bằng cỏc kỹ thuật đặc hiệu hoặc khụng đặc hiệu để xỏc định đú là fructose hay
glucose có thể hữu ích.
6.4. Bệnh ứ muecopolysaccarid (Mucopolysaccharide storage diseases)
Mucopolysaccharid là thành phần cấu trúc của sụn, xương, da, các mô liên kết
khác. Cấu tạo gồm rất nhiều các đơn vị là các disaccarid (hexosamin va acid uronic,
hexosamin thường acetyl hóa và gắn nhóm sulfat). Chúng được thoái hóa bởi các enzym
cua lysosom.
Bệnh ứ mucopolysaccarid (Mucopolysaccharidoses) là các rối loạn di truyền do
thiéu hut một hoặc vai enzym thoái hóa của lysosom. Mucopolysaccarid
(Glycosaminoglycan) tích tụ trong các mô khác nhau và bài tiết trong nước tiêu. Ba nhóm
mucopolysaccarid có liên quan là dermatan sulfat, heparan sulfat và keratan sulfat.
Hội chứng Hurler là nguyên mẫu cho các bệnh mucopolysaccaridose. Bệnh tiến
triển nặng nề với đặc điểm đục giác mạc, tử vong thường trước 10 tuổi. Trẻ bị bệnh CÓ
bộ mặt thô, bất thường xương, chậm phát triển và gan lách to. Xét nghiệm bao gồm
42
sàng lọc mucopolysaccarid niệu, định lượng acid hexuronic, điện di xác định các thành phần mucopolysaccarid nước tiêu. Chân đoán xác định bằng trực tiếp đo hoạt độ enzym nghi nghờ trong bạch câu hoặc nguyên bảo sợi nuôi cấy.