3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Mô hình nghiên cứu
Dựa vào nghiên cứu của Maik Schmeling (2008), tác giả đã hồi quy mô hình này trên dữliệu của các quốc gia riêng lẻ, thì trong nghiên cứu này, đểtìm hiểu tác động
độ nhạy cảm nhà đầu tư đến lợi nhuận chứng khoán trong tương lai trên thị trường chứng khoán Việt Nam, chúng ta thực hiện hồi quy theo mô hình của Maik
Schmeling đưa ra.
= +. + (3.2)
Trong đó:
phát chỉ số giá, tăng trưởng sản lượng công nghiệp, chênh lệch lãi suất, tỷ suất cổ tức và lãi suất 6 tháng.
Với kỳvọng đo lường sựphụ thuộc của lợi nhuận chứng khoán trong tương lai vào yếu tố tâm lý nhàđầu tư trên toàn thị trường chứng khoán Việt Nam, nghiên cứu thực hiện hồi quy lợi nhuậntrong tương lai dựa vào niềm tin tiêu dùng cho toàn bộ chứng khoán trên thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, theo những nghiên cứu trước cho thấy các nhóm chứng khoán khác nhau được sở hữu bởi các nhóm nhà đầu tư
có đặc trưng khác nhau, cụ thể, những nhà đầu tư cá nhân thường sở hữu những chứng khoán vốn hóa nhỏ, trong khi đó, những chứng khoán giá trị cao thường được sở hữu bởi các nhà đầu tư là những tổchức đầu tư (nghiên cứu của Lemon và Portniaguina (2006)). Chính vì vậy, để thấy rõ hơn tác động của độ nhạy cảm nhà đầu tư lên lợi nhuận chứng khoán trong tương lai thì nghiên cứu còn thực hiện hồi quy trên nhóm chứng khoán vốn hóa nhỏvà nhóm chứng khoán tăng trưởng.
Chính vì mục đích xem xét tác động của yếu tốtâm lý lên thị trường chứng khoán qua độdài thời gian khác nhau có giống nhau hay không, nên nghiên cứu thực hiện hồi quy theo dữliệu 1 tháng, hồi quy theo dữliệu giá trị trung bìnhtheo tháng được xác định theo phương pháp trung bình di đ ộng 6 tháng, 12 tháng và 24 tháng lần lượt cho từng đối tượng.
Do đó, mô hình hồi quy lúc này là:
∑ = ,( )+ ( ) + ( ) ,( )+ ,( )⟶ (3.3)
Cụthểcho từng nhóm sốliệu là:
= , + ,( ) +Ψ ,( ) ,( )+ ,( ) (3.4)
∑ = ,( )+ ( ) + ,( ) ,( )+ ,( )⟶ (3.5)
∑ = ,( )+ ( ) + ,( ) ,( )+ ,( )⟶ (3.6)
∑ = ,( )+ ( ) + ( ) ,( )+ ,( )⟶ (3.7)
Với:
k có các giá trị: kỳtính giá trịtrung bìnhdi động.
rilà lợi nhuận của đối tượng i
i là đối tượng, có thể là chứng khoán toàn thị trường, hoặc nhóm chứng khoán vốn hóa nhỏ, nhóm chứng khoán tăng trưởng.
Senttlà niềm tin tiêu dùng tại thời điểm t
: các biến kiểm soát
3.3.2. Các phương pháp nghiên cứu
Với mục đích tìmđược mô hình thểhiện mối quan hệgiữa độ nhạy cảm nhà đầu tư
và lợi nhuận chứng khoán trong tương lai và xem xét khả năng dự báo mô hình này, trong nghiên cứu sửdụng các phương pháp nghiên cứusau đây:
Đầu tiên, đềtài thực hiện phương pháp thống kê mô tảmẫu.
Để xác định hệ số tự tương quan bậc 1 của chuỗi số liệu biến độc lập, đề tài thực hiện phương pháp tựhồi quy.
Thực hiện hồi quy mô hình Var (đểkiểm định nhân quảGranger).
Thực hiện các phép kiểm định sơ bộ:
Kiểm định tính dừng thông qua kiểm định Unit Root Test.
Kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các chuỗi trong mô hình thông qua kiểm định Granger- Causality Test
Hồi quy mô hình theo phương pháp phương sai nhỏ nhất (LS).
Thực hiện kiểm định tự tương quan bậc 1 và khắc phục hiện tượng tự tương quan.
Thực hiện kiểm định phương sai thay đổi của mô hình và khắc phục phương sai thay đổi.
Xác định hệsố tương quan giữa các phần dư trong mô hình dựbáo lợi nhuận
và mô hình hình thànhđộ nhạy cảmtương lai.
KẾT LUẬN PHẦN 3
Trong phần 3 đãđưa ra mô hình hồi quy của nghiên cứu dựa vào những nghiên cứu
đãđược thực hiện trước đây. Sau đó, trình bày các phương pháp đư ợc sửdụng đểtừ những số liệu thị trường chứng khoán Việt Nam thực hiện hồi quy mô hình lợi nhuận tương lai của chứng khoán dựa trên độ nhạy cảm nhà đầu tư. Những phương pháp này đãđư ợc các nghiên cứu trước đây thực hiện nhằm có được một mô hình tốt phục vụ mục đích dự báo. Các phương pháp thực hiện nhằm xửlý dữ liệu, thực hiện hồi quy mô hìnhđể có được các hệsốtrong mô hình, kiểm định mô hình, khắc phục các hiện tượng của mô hìnhđể có được mô hình tốt.