HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH dự báo lợi nhuận chứng khoán dựa vào độ nhạy cảm nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 69)

Xuất phát từnhững hạn chế, những điều chưa làm được trong nghiên cứu đãđưa ra những hướng nghiên cứu mới trong tương lai. Những nghiên cứu sau này có thểthu thập số quan sát nhiều hơn để hồi quy mô hình dự báo lợi nhuận tương lai của chứng khoán để có thể tìm ra mô hình phù hợp hơn. Và thực hiện thu thập số liệu một cách đầy đủ đểhạn chế ởmức thấp nhất việc nội suy sốliệu của biến kiểm soát.

Nếu thực hiện khảo sát lấy ý kiến của các nhà đầu tư về nhân tố có để đại diện cho

độ nhạy cảm nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, sau đó thực hiện hồi quy lại mô hình dự báo đểcó thể đưa ra được mô hình phù hợp hơn.

Thêm vào đó, để có thể khắc phục những hạn chế của nghiên cứu, chúng ta thực hiện khảo sát để có được các biến kiểm soát trong mô hình, thực hiện hồi quy lại mô hình với mục đích có được mô hình có khả năng dự báo cao hơn.

Ngoài ra, có thểmởrộng nghiên cứu cho thị trường chứng khoán Châu Á, sau đó so sánh với kết quả mô hình hồi quy đối với dữ liệu hỗn hợp mà Maik Schmeling đã thực hiện năm 2008 đểthấy được sựkhác nhau.

KẾT LUẬN PHẦN 5

Tóm lại, qua phần kết luận của nghiên cứu cho chúng ta thấy được rằng nghiên cứu

đãđ ạt được mục tiêu đặt ra, đó là xác định được lợi nhuận trong tương lai có chịu

sự ảnh hưởng của độnhạy cảm nhà đầu tư và có thểsửdụng mô hình hồi quy trong việc thực hiện dự báo, mặc dù khả năng dựbáo của mô hình không thật sựcao (so với mức 100%). Tuy nhiên, còn có những hạn chếvề dữliệu, vềviệc xác định các biến trong mô hình có thể ảnh hưởng đến mô hình. Từnhững hạn chế đó đãđ ưa ra

đềxuất cho những nghiên cứu tiếp theo trong tương lai nhằm tìm ra mô hình dựbáo

có giá trịnhất cho thị trường chứng khoán Việt Nam.

LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

DANH MỤC CÁC PHỤLỤC TÓM TẮT ...1

1. GIỚI THIỆU ...2

1.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...2 1.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...2 1.3. TÓM LƯỢC CÁC KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ ĐẠT ĐƯỢC ...2

2. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢNGHIÊN CỨU TRƯỚC. ...3

2.1. Nghiên cứu của Nicolas Barberis, Andrei Shleifer và Robert Vishny năm

1998. ...3 2.2. Nghiên cứu của Baker và Wurgler năm 2006...3 2.3. Nghiên cứu của Lemon và Portnaguina(2006) ...4 2.4. Nghiên cứu của Jansen và Nahuis (2003) ...4 2.5. Nghiên cứu của Wu-Jen Chuang, Liang-Yuh Ouyang và Wen-Chen Lo năm

2010 ...5 2.6. Nghiên cứu của Vichet Sum năm 2012...5 2.7. Nghiên cứu của Qiu, Lily và Ivo Welch năm 2006...5 2.8. Nghiên cứu của Kenneth L.Fisher và Meir Statman năm 2003...6 2.9. Nghiên cứu của Maik Schmeling năm 2008...6 2.10. Nghiên cứu của Brown và Cliff năm 2005...7 KẾT LUẬN PHẦN 2. ...9

3. DỮLIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...10

4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ...20

4.1. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ...20 4.1.1. Thực hiện thống kê mẫu...20 4.1.2. Thực hiện các phép kiểm định sơ bộ: ...23

4.1.2.1. Kiểm định tính dừng....23

4.1.2.1.1. Các chuỗi dữliệu theo tháng: ...23

4.1.2.1.2. Kiểm định tính dừng các chuỗi số liệu theo tháng được tính theo phương pháp trung bình diđộng 6 tháng. ...24

4.1.2.1.3. Kiểm tra tính dừng các chuỗi số liệu theo tháng được tính theo phương pháp trung bình diđộng 12 tháng: ...25

4.1.2.1.4. Kiểm định tính dừng các chuỗi số liệu theo tháng được tính theo phương pháp trung bình diđộng 24 tháng: ...26 4.1.2.2. Kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các chuỗi trong mô hình thông qua kiểm định Granger- Causality Test của mô hình Var. ...27

4.1.3. Phân tích hồi quy...29

4.1.3.1. Hồi quy trên dữliệu tháng. ...29 4.1.3.2. Hồi quy chứng khoán theo số liệu trung bình tháng được tính theo trung bình diđộng 6 tháng....30 4.1.3.3. Hồi quy chứng khoán theo số liệu trung bình tháng được tính theo trung bình diđộng 12 tháng....31 4.1.3.4. Hồi quy chứng khoán theo số liệu trung bình tháng được tính theo trung bình diđộng 24 tháng...33

4.1.4. Kiểm định đa cộng tuyến. ...36 4.1.5. Kiểm định tự tương quan bậc 1 và khắc phục tự tương quan bậc 1. ...36

4.1.5.1. Kiểm định tự tương quan bậc 1....36 4.1.5.2. Khắc phục hiện tượng tự tương quan...38 4.1.6. Kiểm định phương sai thay đổi và khắc phục phương sai thay đổi. ...41 4.1.7. Kiểm định hệsốcủa biến niềm tin tiêu dùng trong các mô hình hồi quy. ..42 4.1.8. Tính hệsố tương quan giữa lợi nhuận không dự báo được và các cú sốc tâm

lý không được giải thích bởi mô hình hình thành độ nhạy cảm trong tương lai của nhà đầu tư ...44 4.1.9. Tổng hợp kết quảhồi quy và điều chỉnh mô hình. ...46 4.2. SO SÁNH VỚI CÁC KẾT QUẢNGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ...49 4.3. GỢI Ý CHÍNH SÁCH DỰA TRÊN KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ...53

5.3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI...58 KẾT LUẬN PHẦN 5 ...59 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH dự báo lợi nhuận chứng khoán dựa vào độ nhạy cảm nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)